I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm : Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác & các tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác là 3600.
2.Kĩ năng:
HS tính được số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ được tứ giác khi biết số đo 4 cạnh & 1 đường chéo.
3.Thái độ: Có ý thức học tập.
II.Chuẩn bị:
*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập
vì sao? SEGDH và SEFBK tính như thế nào? So sánh SABC với SADC; SAHE với SAFE; SEGC với SEKC Từ đó ta có điều gì? Hãy so sánh SGHFK với S ABCD ? SGHFK tính như thế nào? SAHF bằng nửa diện tích hình nào? vì sao? Tương tự ta có điều gì? Giải bài tập 9 – tr119. SGK Ta có SABCD =122 =144(cm2) SABE = .12.x = 6x (cm2) Theo bài ra TA Có: SABE = SABCD nên 6x = x = 8 (cm) Nếu cạnh hình vuông là a thì ta có: x = x = Nếu trên cạnh BC lấy điểm F sao cho CF = AE = AB thì ABE = CDF (c.g.c) Nên SABE = SCDF = SABCD SBEDF = SABCD Vậy: SABE = SBEDF = SCDF . Bài tập 13 – tr119. SGK HS vẽ lại hình 125. SGK vào vở Ta có AEFH, CKEG là các hình chữ nhật SEGDH = SADC – SAHE – SEGC SEFBK = SABC – SAFE – SEKC Mà SABC = SADC ; SAHE = SAFE ; SEGC = SEKC Do đó SADC – SAHE – SEGC = SABC – SAFE – SEKC SEGDH = SEFBK SGHFK = SABCD – ( SAHF + SFBK + SKCG + SGDH) = SABCD – ( SAHEF + SFEKB + SEKCG + SEGDH) = SABCD – SABCD = SABCD 4. Củng cố: Nhắc lại một số kiến thức trọng tâm đã áp dụng trong bài. 5. Hướng dẫn: Học bài: Nắm chắc kiến thức trọng tâm của bài Làm các bài tập còn lại trong SGK Chuẩn bị bài: Diện tích tam giác Làm thêm bài tập sau: Cho tam giác ABC . Đường cao AH = 7cm, HB = 5cm, HC = 6cm. Tính SABC . HD: Qua A vẽ đường thẳng song song với BC, qua b và C vẽ các đường thẳng song song với AH cắt đường thẳng qua A tại D và E so sánh sABC với SBCED TUẦN : 15 TiÕt:29 Ngày soạn: 26/11/2013 Ngày dạy:02/12/2013 DIỆN TÍCH TAM GIÁC I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: - HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác . - HS biết chứng minh định lý về diện tích tam giác một cách chặt chẽ. 2.Kĩ năng: Vận dụng công thức tínhdiện tích tam giác trong giải toán.Vẽ , cắt , dán cẩn thận. 3.Thái độ: Có ý thức học tập. II.Chuẩn bị: *GV: Giáo án, đồ dùng dạy học *HS : Bài cũ, dụng cụ học tập III. Các hoạt động dạy- học: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Cho ABC (như hình vẽ) Đường cao AH = 7cm, HB = 5cm, HC = 6cm. Tính SABC bằng cách vận dụng diện tích tam giác vuông Hãy so sánh SABC Với AH. BC Đáp án: Theo tính chất của diện tích đa giác ta có: SABC = SABH + SACH = AH. BH + AH. CH = AH. (BH + CH) = 38,5 Cm2 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG ĐVĐ:Qua bài tập trên ta rút ra kết luận gì về cách tính SABC ? Công thức này các em đã học khi nào? Chứng minh như thế nào? bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu và chứng minh công thức đó. * Tìm hiểu diện tích tam giác Từ kết luận trên ta có thể phát biểu thành định lí nào? Hay viết GT, KL của định lí Khi vẽ đường cao của tam giác thì có thể xẩy ra những trường hợp nào.? Dựa vào công thức tính diện tích tam giác vuông em hãy tính diện tích của tamgiác ABC theo AH và BC.? Trường hợp này ta đã chứng minh chưa? SABC lúc này tính như thế nào? Em có cách nào để chứng minh công thức tính diện tích tam giác nữa không? Yêu cầu HS thực hiện Dựa và các bước chứng minh định lí để làm SDABC = AH. BC Diện tích tam giácABC bằng nửa tích của đường cao và cạnh tương ứng Công thức này đã học ở tiểu học 1. Định lý:SGKA BH C C A B H H C B A (a) (b) (c) 2.Chứng minh: Có ba trường hợp xảy ra: TH 1: H trùng với B hoặc C (BH) (H-a) Tam giác ABC vuông tại B ta có S = AB . BC = AH . BC TH 2: H nằm giữa B vàC (H-b) Trường hợp này ta đã chứng minh trong phân bài cũ TH 3: H nằm ngoài đoạn thẳng BC( H- c) SABC = SABH - SACH =AH.(BH- CH) = BC. AH 4. Củng cố: - Nhắc lại công thức tính diện tích tam giác? - Cho HS cả lớp giải bài tập 17 – tr121. - Cho HS cả lớp giải bài tập 18 – tr121. 5. Hướng dẫn : - Nắm chắc công thức tính diện tích tam giác, vận dụng vào thực tế. - Giải các bài tập còn lại ở SGK. Chuẩn bị tiết sau luyện tập. TUẦN : 16 TiÕt:30 Ngày soạn: 4/12/2013 Ngày dạy:09/12/2013 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: Củng cố công thức tính diện tích tam giác, áp dụng vào giải các bài tập. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính diện tích của tam giác, hình chữ nhật. - Nắm chắc được và vận dụng cách xây dựng công thức tính diện tích các hình. 3.Thái độ: Có ý thức học tập. II.Chuẩn bị: *GV: Giáo án, đồ dùng dạy học *HS : Bài cũ, dụng cụ học tập III. Các hoạt động dạy- học: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lí về diện tích của tam giác . 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG - Cả lớp thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi ? tính diện tích của các hình trên. Học sinh tự làm bài tập 21 - Cả lớp làm bài - 1 học sinh lên bảng làm. - GV treo bảng phụ lên bảng - YC HS nghiên cứu đề bài - GV hướng dẫn học sinh làm bài ? Tính diện tích PAF . - HS đứng tại chỗ trả lời. BT 19 (tr122 - SGK) a) Các tam giác có cùng diện tích S1; S và S6 có diện tích = 4 ô vuông. S2 và S8 có diện tích = ...ô vuông b) 2 tam giác có diện tích bằng nhau không nhất thiết phải bằng nhau BT 21 (tr122 - SGK) Theo công thức tính diện tích HCN ta có: cm Vậy x = chứng minh thì BT 22 9tr122 - SGK) a) Tìm để I thuộc đường thẳng d đi qua đi qua A và song song với PF b) Tìm để O thuộc đường thẳng d sao cho khoảng cách từ Ođến P = 2 k/c từ A đến P c) Tìm N để N thuộc đt // P và k/c từ N đến P băng 1/2 k/c từ A đến P 4. Củng cố: - HS nhắc lại công thức tính diện tích của hình chữ nhật, tam giác vuông, tam giác thường. -GV chú ý HS một số kĩ năng làm bài 5. Hướng dẫn: - Làm lại các bài tập trên - Làm các bài 24, 25 (tr12- SGK) - Làm bài tập 25, 26, 27 (tr129 - SBT) TUẦN : 18 TiÕt:31 Ngày soạn: 22/10 Ngày dạy:27/10 KIỂM TRA HỌC KỲ I (Thơi gian làm bài:90 phút) I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức học kì I của học sinh về phép nhân và phép chia các đa thức; Phân thức đại số; Tứ giác. 2.Kĩ năng: Kiểm tra kỹ năng thực hiện phép nhân và phép chia các đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử, rút gọn phân thức đại số, chứng minh tứ giác. 3.Thái độ: Yêu cầu cẩn thận, chính xác, tự giác, nghiêm túc trong khi kiểm tra. II- Hình thức đề kiểm tra : Tự luận III – Thiết lập ma trận đề kiểm tra Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Nhân và chia đa thức -Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân. - vận dụng được các hằng đẳng thức. - Vận dụng được các phương pháp cơ bản phân tích đa thức thành nhân tử: Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: % 4 4 40% 4 4 40% 2. Ph©n thøc ®¹i sè Vận dụng được các quy tắc cộng, trừ ,nhân, chia các phân thức đại số (các phân thức cùng mẫu và các phân thức không cùng mẫu). Số câu: Số điểm: Tỷ lệ:% 2 2đ 1 1đ 3 3đ 30% 3.Tø gi¸c Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình thoi để chứng minh tứ giác là hình thang cân, hình thoi. - Vận dụng được định lí về đường trung bình của tam giác . Số câu: Số điểm: Tỷ lệ:% 2 3đ 30% 2 3đ 30% Tổng số câu: Tổng số điểm:10® Tỷ lệ % 0 0 9 10đ 100% 9 10đ 100% TUẦN : 17 TiÕt:31 Ngày soạn: 11/12 Ngày dạy:15/12 ÔN TẬP HỌC KỲ I I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: HS nắm được kiến thức định nghĩa, tính chất,dấu hiệu nhận biết của các hình: Hình thang, thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật,hình thoi, hình vuông . 2.Kĩ năng: Vẽ hình và vận dụng các định lí, dấu hiệu vào giải bài toán . 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. II.Chuẩn bị: * GV: Đề bài, đáp án. * HS: Dụng cụ học tập. III.Các hoạt động dạy-học: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ:Kết hợp giờ học 3.Bài mới: Câu 1 (2 đ): Rút gọn rồi tính giá trị các biểu thức sau: a) 4x (3x - 2) - 3x (4x + 1) Với x = -2 b) (x + 3)(x - 3) - (x - 1)2 Với x = 6 Câu 2 ( 2đ): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x2 - 4x + 4 b) x3 - 5x2 + x - 5 câu 3 ( 3 đ): Cho biểu thức a) Tìm điều kiện của x để A xác định. b) Rút gọn A c) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 1. Câu 4 (3đ): Cho cân tại A . Trên đường thẳng đi qua đỉnh A song song với BC lấy hai điểm M và N sao cho A là trung điểm của MN ( M và B cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ là AC ) . Gọi H, I. K lần lượt là trung điểm của các cạnh MB, BC, CN. a/ Chứng minh tứ giác MNCB là hình thang cân ? b/ Tứ giác AHIK là hình gì ? Tại sao ? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM : Bài Sơ lược cách giải Điểm 1 a) 4x (3x - 2) - 3x (4x + 1) = -11x Với x = -2 giá trị của biểu thức bằng 22 b) (x + 3)(x - 3) - (x - 1)2 = x2 - 9 - x2 + 2x - 1 = 2x - 10 Với x = 6 giá trị của biểu thức bằng 2 0,5 0.5 0,5 0.5 2 a) x2 - 4x + 4 = (x - 2 )2 b) x3 - 5x2 + x - 5 = x2(x-5) + (x - 5) = (x2 + 1)(x - 5) 1 1 3 a) ĐKXĐ: và c) 1 0,5 0,5 0,5 0,5 4 a) Tứ giác MNCB là hình thang cân. Vì MN//BC và do b/ Tứ giác AHIK là hình thoi . Vì có 4 cạnh bằng nhau: AH = IK= 1/2BN AK = HI = 1/2MC = 1/2BN (vì MC=BN). 1,5 1,5 ( Lưu ý: HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) TuÇn 15 Ngµy so¹n: 10/12/2013 Ngµygi¶ng :16/12/2013 TiÕt 31 «n tËp häc k× I A- Môc tiªu - HS cÇn hÖ thèng ho¸ c¸c kiÕn thøc ®· häc trong ch¬ng II vÒ ®a gi¸c låi, ®a gi¸c ®Òu - N¾m ®îc c¸c c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch c¸c h×nh ®a gi¸c - VËn dông c¸c kiÕn thøc trªn ®Ó rÌn c¸c kÜ n¨ng tÝnh to¸n, t×m ph¬ng ph¸p ®Ó ph©n chia mét h×nh thµnh nh÷ng h×nh cã thÓ ®o ®¹c, tÝnh to¸n diÖn tÝch. - RÌn luyÖn t duy l«gÝc, thao t¸c tæng hîp . B- ChuÈn bÞ - GV: B¶ng phô , thíc th¼ng . - HS: §Ò c¬ng «n tËp , tríc th¼ng. C- TiÕn tr×nh d¹y häc Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra bµi cò * GV kiÓm tra ®Ò c¬ng cña HS * Bµi tËp: Cho h×nh thang ABCD cã ®é dµi ®êng trung b×nh MN = 14cm, ®êng cao b»ng 3cm. TÝnh S ABCD? GV gäi HS nhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS : lªn b¶ng lµm . S ABCD = 1/2 (AB +CD).AH (1) Mµ MN = (AB +CD) : 2 (2) Thay (2) vµ (1) cã: S ABCD = MN. AH = 14.3 = 42 cm2 Ho¹t ®éng 2: ¤n tËp (38 phót) I - Lý thuyÕt 1. §a gi¸c låi GV: §a c©u hái sau (B¶ng phô ) Nh÷ng h×nh vÏ sau, h×nh vÏ nµo lµ ®a gi¸c låi, v× sao? + ®Þnh nghÜa ®a gi¸c låi? GV: §iÒn vµo chç chÊm trong bµi tËp sau: 1. Tæng c¸c gãc ®a gi¸c ®Òu lµ ................. 2. Sè ®o 1 gãc trong ®a gi¸c ®Òu lµ........... 3. Mét ngò gi¸c ®Òu th× 1 gãc b»ng.......... + C¸c nhãm tr×nh bµy lêi gi¶i? + §a ®¸p ¸n, c¸c nhãm tù kiÓm tra GV : Nªu c«ng thøc t×nh diÖn tÝch c¸c h×nh tø gi¸c? + Chèt l¹i ph¬ng ph¸p tÝnh diÖn tÝch c¸c h×nh tø gi¸c vµ ®a gi¸c trªn ®Ìn chiÕu .... HS : H4;5;6 lµ ®a gi¸c låi v× chän bÊt k× c¹nh nµo lµ bê th× ®a gi¸c ®ã vÉn n»m ë 1 nöa mÆt ph¼ng... HS : Ph¸t biÓu ®Þnh nghÜa ®a gi¸c låi 2. Tæng sè ®o c¸c gãc cña ®a gi¸c ®Òu HS: Nghiªn cøu ®Ò bµi ë trªn ®Ìn chiÕu HS ho¹t ®éng theo nhãm 1.........: (n-2).1800 2.........: (n-2).1800:n 3.........: (5-2).1800:5 = 1080 HS lªn b¶ng ®iÒn . 3. DiÖn tÝch c¸c h×nh tø gi¸c HS nªu c«ng thøc vµ gi¶i thÝch tõng ®¹i lîng trong c«ng thøc S tam gi¸c = 1/2 a.h S h×nh thang = 1/2 (a+b).h S h×nh thoi = 1/2 d1.d2 S hbh = a.h S hvu«ng = a2 S hcn = a.b HS theo dâi vµ bæ sung cho ®Çy ®ñ. II- Bµi tËp 1. BT 41 sgk GV : §a ra bµi tËp trªn b¶ng phô. C¸c nhãm tr×nh bµy lêi gi¶i? + Cho biÕt kÕt qu¶ tõng nhãm? + Ch÷a vµ chèt ph¬ng ph¸p HS chøng minh: S DBE = 1/2 DE.BC = 6.6,8 =...... S HKC = 1/2 KC.1/2HC = 1/4. 3.3,4 = ..... S HKE = 1/2 KE .1/2BC = 1/4.3.3,4 = ..... => S EHIK = S IKC + S HKE = ..... GV nghiªn cøu BT 42 : A B D C F Tr×nh bµy lêi gi¶i? GV ch÷a vµ chèt ph¬ng ph¸p HS : a) S ABC = S AFC (chung ®¸y AC, cïng chiÒu cao) => S ADF = S ADC + S ABC = S ABCD D. híng dÉn vÒ nhµ (2 phót) - ¤n l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n cña Ch¬ng II, cña häc k× I. - TiÕt sau kiÓm tra häc k× I (2 tiÕt) - BTVN: 43,44 sgk. TUẦN : 18 TiÕt:32 Ngày soạn: 21/12/2013 Ngày dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I (Phần hình học) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Chữa bài, sửa lỗi cho HS. 2.Kĩ năng: Rèn cho HS cách trình bày bài. 3.Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức II.Chuẩn bị: * GV: Đề bài, đáp án, biểu điểm. * HS: Dụng cụ học tập. III.Các hoạt động dạy-học: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: GV chữa chi tiết từng bài cho HS đưa biểu điểm chi tiết để HS đối chiếu kết quả,trả bài cho HS. GV chú ý những lỗi sai HS thường mắc phải, cách sửa GV giải đáp những thắc mắc của HS về bài kiểm tra, điểm số 4.Củng cố: GV nhận xét bài làm của lớp, khen thưởng những bài làm tốt, động viên nhắc nhở những em lười học, còn sai sót nhiều khi làm bài , thu lại bài. 5.Hướng dẫn : - Xem lại bài kiểm tra. - Hệ thống lại tất cả các nội dung chính trong chương trình học kì I. TUẦN : 35 TiÕt:70 Ngày soạn: /5 Ngày dạy: /5 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM (PHẦN HÌNH HỌC) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Chữa bài, sửa lỗi cho HS. 2.Kĩ năng: Rèn cho HS cách trình bày bài. 3.Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức II.Chuẩn bị: * GV: Đề bài, đáp án, biểu điểm. * HS: Dụng cụ học tập. III.Các hoạt động dạy-học: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: GV chữa chi tiết từng bài cho HS đưa biểu điểm chi tiết để HS đối chiếu kết quả,trả bài cho HS. GV chú ý những lỗi sai HS thường mắc phải, cách sửa GV giải đáp những thắc mắc của HS về bài kiểm tra, điểm số 4.Củng cố: GV nhận xét bài làm của lớp, khen thưởng những bài làm tốt, động viên nhắc nhở những em lười học, còn sai sót nhiều khi làm bài , thu lại bài. 5.Hướng dẫn : - Xem lại bài kiểm tra. - Hệ thống lại tất cả các nội dung chính trong chương trình học kì II. TUẦN : 19 TiÕt:33 Ngày soạn: 25/12/2013 Ngày dạy:31/12/2013 DIỆN TÍCH HÌNH THANG I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: Học sinh biết công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành các tính chất của diện tích. Hiểu được để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích. 2.Kĩ năng: - Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích. - Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình. - Làm quen với phương pháp đặc biệt hoá 3.Thái độ: Có ý thức học tập.Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. II.Chuẩn bị: *GV: Giáo án, đồ dùng dạy học *HS : Bài cũ, dụng cụ học tập III. Các hoạt động dạy- học: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu công thức tính diện tích của tam giác, hình chữ nhật ? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG ? Với công thức tính diện tích đã học ta có thể tính diện tích hình thang như thế nào. - Cả lớp làm việc cá nhân. - Học sinh suy nghĩ trả lời. (có 2 cách đơn giản) - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh (nội dung ?1) - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - cả lớp thảo luận nhóm và làm bài ra giấy - Học sinh nghiên cứu đề bài. -HS dựa vào hình vẽ nêu cách làm. -Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng trình bày ? Phát biểu bằng lời công thức trên. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2. theo nhóm -Cho đại diện các nhóm trình bày bài. -GV cho cả lớp nhận xét. -Gv nhận xét, kết luận lời giải của HS. Gv cho HS nghiên cứu VD 3(sgk) - Giáo viên đưa hình 138 và 139 lên bảng phụ. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 126(sgk). 1.Công thức tính diện tích hình thang ?1 Theo công thức tính diện tích ta có: (tính chất của diện tích đa giác) * Công thức: Trong đó: a, b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao. 2. Công thức tính diện tích hình bình hành ?2 * Công thức: 3. Ví dụ: Bài tập 126 (tr125 - SGK) Độ dài của cạnh AD là: Diện tích của hình thang ABDE là: 4. Củng cố: - Yêu cầu học sinh làm bài tập 27 (tr125 - SGK) Ta có: * Cách vẽ hình chữ nhật có cùng diện tích với hình bình hành: - Lấy 1 cạnh của hình bình hành làm 1 cạnh của hcn. - Kéo dài cạnh đối của hình bình hành, kẻ đường thẳng vuông góc với cạnh đó xuất phát từ 2 đầu đoạn thẳng của cạnh ban đầu. 5. Hướng dẫn : - Làm các bài tập 28, 29, 31 (tr126 - SGK) - Ôn lại các công thức tính diện tích các hình. Nêu mối quan hệ giữa hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật. TUẦN : 19 TiÕt:34 Ngày soạn: 01/01/2014 Ngày dạy:04/01/2014 DIỆN TÍCH HÌNH THOI I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: - HS biết công thức tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau. - Hiểu được để chứng minh định lý về diện tích hình thoi. 2.Kĩ năng: - Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích hình thoi. - Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình. 3.Thái độ: Có ý thức học tập. Cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. II.Chuẩn bị: *GV: Giáo án, đồ dùng dạy học *HS : Bài cũ, dụng cụ học tập III. Các hoạt động dạy- học: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lý và viết công thức tính diện tích của hình thang, hình bình hành? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG * ĐVĐ: ta đã có công thức tính diện tích hình bình hành, hình thoi là 1 hình bình hành đặc biệt. Vậy có công thức nào khác với công thức trên để tính diện tích hình thoi không? Bài mới sẽ nghiên cứu. - GV: Cho thực hiện bài tập - Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo AC và BD biết AC BD - GV: Em nào có thể nêu cách tính diện tích tứ giác ABCD? - GV: Em nào phát biểu thành lời về cách tính S tứ giác có 2 đường chéo vuông góc? - GV:Cho HS chốt lại - GV: Cho HS thực hiện bài - Hãy viết công thức tính diện tích hình thoi theo 2 đường chéo. - GV: Hình thoi có 2 đường chéo vuông góc với nhau nên ta áp dụng kết quả bài tập trên ta suy ra công thức tính diện tích hình thoi ? Hãy tính S hình thoi bằng cách khác . - GV: Cho HS làm việc theo nhóm VD - GV cho HS vẽ hình 147 SGK - Hết giờ HĐ nhóm GV cho HS đại diện các nhóm trình bày bài. - GV cho HS các nhóm khác nhận xét và sửa lại cho chính xác. b) MN là đường trung bình của hình thang ABCD nên ta có: MN = = 40 (m) EG là đường cao hình thang ABCD nên MN.EG = 800 EG = = 20 (m) Diện tích bồn hoa MENG là: S = MN.EG = .40.20 = 400 (m2) 1- Cách tính diện tích 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc SABC = AC.BH ; SADC = AC.DH Theo tính chất diện tích đa giác ta có S ABCD = SABC + SADC = AC.BH + AC.DH = AC(BH + DH) = AC.BD * Diện tích của tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau bằng nửa tích của 2 đường chéo đó. 2- Công thức tính diện tích hình thoi. * Định lý: S = d1.d2 Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo 3. VD a) Theo tính chất đường trung bình tam giác ta có: ME// BD và ME = BD; GN// BN và GN = BDME//GN và ME=GN=BD Vậy MENG là hình bình hành T2 ta có:EN//MG ; NE = MG = AC (2) Vì ABCD là Hthang cân nên AC = BD (3) Từ (1) (2) (3) => ME = NE = NG =GM Vậy MENG là hình thoi. 4. Củng cố: Nhắc lại công thức tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc, công thức tính diện tích hình thoi. 5. Hướng dẫn : Làm các bài tập 32, 34,35,36/ sgk. TUẦN : 20 TiÕt:36 Ngày soạn: 07/01/2014 Ngày dạy:11/01/2014 DIỆN TÍCH ĐA GIÁC I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: - HS biết công thức tính diện tích các đa giác đơn giản( hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông, hình thang).Biết cách chia hợp lý các đa giác cần tìm diện tích thành các đa giác đơn giản có công thức tính diện tích. - Hiểu được để chứng minh định lý về diện tích hình thoi. 2.Kĩ năng: - Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích đa giác, thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích. - HS có kỹ năng vẽ, đo hình. 3.Thái độ: - Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. - Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo. II.Chuẩn bị: *GV: Giáo án, đồ dùng dạy học *HS : Bài cũ, dụng cụ học tập III. Các hoạt động dạy- học: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - HS1: Phát biểu định lý và viết công thức tính diện tích của hình thoi? - HS2: Chữa bài tập 34 (sgk.128). 3.Bài mới: Hoạt động của thầy & trò Nội dung ? Quan sát hình 148, 149 nêu cách phân chia đa giác để tính diện tích Học sinh: suy nghĩ và trả lời (chia thành các tam giác hoặc hình thang, ...) - Giáo viên treo bảng phụ hình 150. - Học sinh quan sát hình vẽ - Cả lớp làm bài theo sự hướng dẫn của giáo viên. Học sinh: chia thành các tam giác và hình thang. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm. ? Để tính diện tích của đa giác trên ta làm như thế nào. ? Diện tích của đa giác ABCDEGH được tính như thế nào. ? Dùng thước đo độ dài của các đoạn thẳng để tính diện tích các hình trên. ? Vậy diện tích của đa giác cần tính là bao nhiêu. - Giáo viên lưu ý học sinh cách chia, đo, cách trình bày bài toán. 1.Quan sát hình 2.Ví dụ 1 - Dùng thước chia khoảng đo độ dài các đoạn thẳng ta có: AH = 7cm; IF = 3cm; CG = 5cm; AB = 3cm; DE = 3cm; CD = 2cm. Theo công thức tính diện tích ta có: 4. Củng cố: - Yêu cầu học sinh làm bài tập 37 (tr130) HD: Đo các đoạn thẳng BG, AC, AH, HK, KC, EH, KD 5. Hướng dẫn : - Học theo SGK, ôn tập các câu hỏi tr131 SGK. - Làm bài tập 138,139, 140 - SGK - Ôn tập lại công thức tính diện tích các hình. TUẦN : 20 TiÕt:35 Ngày soạn: 02/01/2014 Ngày dạy:07/01/2014 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: HS nắm vững các công thức tính diện tích các hình đã học . 2.Kĩ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích các hình tam giác, tứ giác. 3.Thái độ: Có ý thức học tập. Cẩn thận, chính xác khi tính toán. II.Chuẩn bị: *GV: Giáo án, đồ dùng dạy học *HS : Bài cũ, dụng cụ học tập III. Các hoạt động dạy- học: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra xen trong bài. 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG - Cho HS làm bài tập 41( SGK.132) - Tính diện tích tam giác DBE; - Tính diện tích tứ giác EHIK - Yêu cầu học sinh làm bài tập 35 ? ABD là tam giác gì. ? Diện tích hình thoi ABCD tính như thế nào. +Yêu cầu 1 Hs lên bảng trình bày, Hs khác nhạn xét +Gv nhận xét, kết luận lời giải bài toán GV hướng dẫn cách 2. Bài tập 41( SGK.132) a, Diện tích tam giác DBE là: S = DE. BC = . 6. 6,8 = 20,4( cm2) b, Diện tích tứ giác EHIK là: Theo GT ta có: cm cm Vậy: cm2 cm2 Vậy diện tích tứ giác EHIK là: S = 10,2 - 7,65 = 2,55 ( cm2) Bài tập 35 (sgk.129) - Có AB = AD cân, lại có góc A = 600 ABD là tam giác đều. - Học sinh: bằng 2 lần diện tích ABD. 4. Củng cố: HD bài 42 (sgk.132) 5. Hướng dẫn : - Làm bài tập 43 đến 47 (SGK) - Đọc trước bài ''Định lí Ta-lét trong tam giác TUẦN : 21 TiÕt:37 Ngày soạn: 09/01/2014 Ngày dạy: 14/01/2014 Chương
Tài liệu đính kèm: