1. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
a. Kiến thức:
- Củng cố lại các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, của tỉ lệ thức.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên; tìm x trong tỉ lệ thức; giải bài toán về chia tỉ lệ.
c. Thái độ:
- Rèn luyện tư duy lô gic, chính xác cho học sinh. Phát huy khả năng tư duy linh hoạt cho HS, hs hứng thú và yêu thích môn học.
Ngày soạn: 25/9/2015 Ngày giảng: 07/10/2015 Lớp 7A 01/10/2015 Lớp 7C 05/10/2015 Lớp 7D TiÕt 12: LUỆN TẬP 1. MỤC TIÊU BÀI DẠY: a. Kiến thức: - Củng cố lại các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, của tỉ lệ thức. b. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên; tìm x trong tỉ lệ thức; giải bài toán về chia tỉ lệ. c. Thái độ: - Rèn luyện tư duy lô gic, chính xác cho học sinh. Phát huy khả năng tư duy linh hoạt cho HS, hs hứng thú và yêu thích môn học. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: a. Giáo viên: - Giáo án, bảng phụ bài 26/SGK, thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi. b. Học sinh: - Đọc bài mới, sgk, dụng cụ học tập, bút màu., máy tính bỏ túi. 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. a. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: - Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau? - Tìm x và y biết: 7x = 3y và x – y = 16 * Đáp án: - Tính chất : *= (Đk : b, d0 bd) - Nếu = thì ta suy ra := == (đk: giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) - Giải đúng và tìm ra kết quả: x = -12; y = -28 b. Bài mới: * ĐVĐ:(1’) Vận dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán chia tỉ lệ như thế nào? Tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau giải các bài toán nhằm rèn luyện kỹ năng nhận dạng các tỉ lệ thức; tìm một thành phần chưa biết trong tỉ lệ thức. * Nội dung: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động1: Tóm tắt kiến thức (2’) - Nhắc lại các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau? GV: Treo bảng phụ ghi các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. HS : nhắc lại các tính chất. HS ghi vở 1.Tóm tắt kiến thức: *= (Đk : b, d0 bd) *Nếu = thì ta suy ra === (đk: giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) Hoạt động 2 : Luyện tập (32’) * Dạng 1: Viết về tỉ số của 2 số nguyên. (7’) Bài 59 sgk: Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên. a) 2,04:(-3,12); b) (-1) : 1,25 c) 4 : 5 ; d) Gv tương tự bài 44, cho hs nhắc lại cách làm và gọi 3 hs lên bảng GV : Nhận xét, sửa sai. *Dạng 2: Tìm một thành phần của tỉ lệ thức. (7’) Bài 60 sgk Tìm x trong các tỉ lệ thức a) ( Gv gợi ý: - Tìm các trung tỉ, các ngoại tỉ? => Tìm = ? => x = ? - Tương tự cho hs nêu cách làm các câu d rồi lên bảng trình bày d) 3:2 GV: Cách giải bài toán trên giống như cách làm của bài 50 SGK. *Dạng 3: Bài toán chia tỉ lệ. (13’) Bài 58 sgk:(Bảng phụ) - Cho hs đọc đề toán và dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện bài toán. Gv hướng dẫn: Gọi số cây trồng của 2 lớp 7A, 7B là x và y thì ta có điều gì? - Từ => ? - Vậy tìm x và y như thế nào? - Khi tìm được x, y ta có điều kết luận điều gì? Bài 64 sgk:(Bảng phụ) - Cho hs đọc đề và thảo luận theo kỹ thuật “khăn trải bàn” GV: Đưa ra bài giải và cho hs nhận xét kết quả của các nhóm, sau đó gv nhận xét bài giải của từng nhóm. GV: Chốt lại vấn đề : Đối với dạng toán chia tỉ lệ ta làm như sau: + Gọi điều phải tìm là a, b, c (hoặc x, y ,z ) + Dựa vào đề cho lập dãy tỉ số bằng nhau. + Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau tìm a , b c .. + Kết luận. Dạng 4: Chứng minh tỉ lệ thức. (5’) Bài 63 sgk: CMR tỉ lệ thức: ta có thể suy ra ? Gv gợi ý: Từ , áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có các tỉ thức nào ? - Từ , áp dụng tính chất của tỉ lệ thức ta suy ra điều gì? Hs: Nghe GV hướng dẫn phần a. 3 hs lên bảng làm tương tự ba phần còn lại. => hs nhận xét Hs : Trả lời các câu hỏi và làm theo hướng dẫn của gv. HS: = = 1 hs lên bảng Kết quả: d) x = hs dưới lớp nhận xét HS 1 em đọc bài HS: ta có: ; và y – x = 20 HS: Vậy số cây của lớp 7A, 7B là:80 cây , 100 cây. - Hs đọc đề và thảo luận theo kỹ thuật “khăn trải bàn” trong 5’ - trình bày bài giải trên bảng nhóm: - Hs cả lớp nhận xét kết quả HS nghe và ghi nhớ vào vở HS cả lớp nghiên cứu bài Hs:=> Hs: => II. Luyện tập Bài 59 sgk a) b) c) d) Bài 60 sgk a) ( =>= = d) 3 : 2 6x = 6x = => x = => x = Bài 58 sgk: Gọi số cây trồng của 2 lớp 7A, 7B là x và y, ta có: ; và y – x = 20 Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau: =20 *(cây) *(cây) * Trả lời: Vậy số cây của lớp 7A, 7B là:80 cây , 100 cây. Bài 64 sgk (bảngphụ) Gọi số hs của các khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là a, b, c, d. Ta có: Và b – d = 70 => = => a = 315; b = 280 c = 245; d = 210 Vậy số hs của các khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là 315hs, 280hs; 245hs; 210hs. Bài 63 sgk Áp dụng t/c của tỉ lệ thức ta có: => Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau: => c. Củng cố: (3') - Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ nội dung kiến thức nào? HS: TL miệng... GV: Chốt lại: - Nắm được các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, của tỉ lệ thức. - Có kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên; tìm x trong tỉ lệ thức; giải bài toán về chia tỉ lệ. - Vận dụng thành thạo làm một số dạng bài tập cơ bản đã chữa. d. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Ôn lại các tính chất của tỉ lệ thức và các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Xem lại các bài tập đã g iải và làm các bài tập 61, 62 sgk; bài 74, 75, 76, 80 SBT : Gợi ý: Bài 62 SGK: x.y = 10 => x = ; =>=> y = 5 Bài 80 SBT: .. - Đọc bài mới: Số thập phân vô hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn. * RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: