Tiết 52: Giá trị của biểu thức đại số - Trường THCS Suối Ngô

I- MỤC TIÊU:

- Kiến thức: + HS biết cách tìm giá trị của một biểu thức đại số.

- Kỹ năng: + Biết tính đúng giá trị của một biểu thức đại số.

- Thái độ: + Tính toán cẩn thận.

 + Trình bày rõ ràng hợp lý.

II- CHUẨN BỊ:

- GV: Máy tính bỏ túi.

- HS: Máy tính bỏ túi.

III- PHƯƠNG PHÁP:

Đặt và giải quyết vấn đề.

 

doc 4 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2059Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 52: Giá trị của biểu thức đại số - Trường THCS Suối Ngô", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 25
Tiết: 52
GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
MỤC TIÊU:
Kiến thức:	+ HS biết cách tìm giá trị của một biểu thức đại số.
Kỹ năng: 	+ Biết tính đúng giá trị của một biểu thức đại số.
Thái độ: 	+ Tính toán cẩn thận. 
	+ Trình bày rõ ràng hợp lý.
CHUẨN BỊ:
GV: Máy tính bỏ túi.
HS: Máy tính bỏ túi.
PHƯƠNG PHÁP: 
Đặt và giải quyết vấn đề.
TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1: 	 
7A2:	
7A3:	
2. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên gọi học sinh lên bảng sửa bài tập 4 và bài tập 5
- Giáo viên gọi một số học sinh nộp vở bài tập để kiểm tra.
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn và góp ý bổ sung.
- Học sinh nhận xét.
- GV: nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh và cho điểm. 
Bài tập 4:
Nhiệt độ lúc mặt trời lặn là:
t + x - y 	(độ)
các biến trong biểu thức là t, x và y.
Bài tập 5:
a) Số tiền người đó nhận được là:
3.a + m 	(đồng)
b) Số tiền người đó nhận được trong hai quý lao động là:
6.a - n 	(đồng)
3. Bài mới:
HOẠT DỘNG CỦA GV và HS
NỘI DUNG
- Giáo viên gọi học sinh đọc ví dụ 1.
- GV: em nào thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức và thực hiện được phép tính?
- HS: 	nêu cách tính.
- GV: kết quả bằng bao nhiêu?
- HS: 2m + n = 2.9 + 0,5 =18,5
- GV: ta nói giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5 là 18,5 hay 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5.
- GV: nêu đề bài ví dụ.
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm, các em còn lại làm vào vở.
- GV: giá trị của biểu thức 3.x2 - 5.x+1 tại x =-1 là bao nhiêu?
- HS: giá trị của biểu thức tại x =-1 là 9
- GV: tại x = thì biểu thức 3.x2 - 5.x+1 có giá trị bằng bao nhiêu?
- HS: 
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh và chấm điểm (nếu học sinh làm đúng)
- GV: nêu vấn đề như ?1, cho học sinh chuẩn bị 1 phút rồi gọi 2 học sinh lần lượt lên bảng làm, các em còn lại tiếp tục làm vào vở.
- GV: tại x = 1 thì biểu thức 3x2- 9.x có giá trị bằng bao nhiêu?
- HS: - 6
- Học sinh nhận xét kết quả.
- Giáo viên nhận xét.
- GV: tại x = thì biểu thức 3x2- 9.x có giá trị bằng bao nhiêu?
- HS: 
- Học sinh nhận xét kết quả.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên nêu đề bài.
- Giáo viên gọi một học sinh lên bảng làm, các em còn lại làm vào vở.
- GV: em có nhận xét gì về bài làm của bạn, bạn làm đúng không?
- Học sinh nhận xét, góp ý.
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh và cho điểm.
Giá trị của một biểu thức đại số:
VD1: Cho biểu thức 2m + n. Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.
Giải:
Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đã cho ta được:
	2m + n = 2.9 + 0,5 =18,5
VD2:
Tính giá trị của biểu thức 3.x2 - 5.x+1 tại x=-1 và x = 
Giải:
8 Tại x = -1 ta được:
3.x2 - 5.x+1 = 3.(-1)2 - 5.(-1) +1
	 = 3.1 +5 + 1
	 =9
Vậy giá trị của biểu thức tại x =-1 là 9
8 Tại x = ta được:
3.x2 - 5.x+1 = 3.( )2 - 5.( ) +1
	 = 3. - + 1
	 =+
	 = 
Vậy giá trị của biểu thức tại x = là .
2. Aùp dụng:
 ? 1 Tính giá trị của biểu thưc 3x2- 9.x tại x=1 và x = 
Giải:
8 Tại x = 1 ta có:
3.x2 - 9.x = 3.(1)2 - 9.(1) 
	 = 3.1 - 9
	 =- 6
Vậy giá trị của biểu thức tại x = 1 là – 6.
8 Tại x = ta được:
3.x2 - 9.x = 3.( )2 - 9.( ) 
	 = - 
 =
Vậy giá trị của biểu thức tại x = là .
? 2 Tính giá trị của biểu thức x2y tại x = -4 và y = 3.
Giải:
 Tại x = -4 và y = 3 ta có:
	x2y = (-4)2.3 
	 = 16.3
	 =48
Vậy giá trị của biểu thức tại x = -4 và y = 3 là – 48.
4. Củng cố và luyện tập:
- GV: gọi học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài trong thời gian 5 phút.
- Sau 5 phút, học sinh nộp bài làm và trình bày bài giải của nhóm mình.
- Cho học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.
- GV: Lê Văn Thiêm (1918-1991), Hà Tĩnh. Ông là người Việt Nam đầu tiên nhận bằng tiến sĩ quốc gia về Toán của nước Pháp (1948), là người VN đầu tiên làm giáo sư toán học ở một trường ĐH ở châu Âu. Học trò của ông có GSVS Nguyễn Văn Hiệu, GS Nguyễn Văn Đạo, NGƯT Nguyễn Đình Trí,... 
Bài tập 6:
-7
51
24
8,5
9
16
25
18
51
5
L
Ê
V
Ă
N
T
H
I
Ê
M
LÊ VĂN THIÊM
5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Xem lại khai niệm về biểu thức đại số.
Xem kỹ cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
Xem lại bài tập 6 đã làm.
Làm bài tập 7, 9 SGK, trang 29
Làm bài tập 3,4 vở bài tập trang 24, 25.
Đọc trước định nghĩa đơn thức.
RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 2. Giá trị của một biểu thức đại số - Trường THCS Suối Ngô.doc