Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 1 đến tiết 20

I. MỤC TIÊU

1 Kiến thức : Học sinh biết quy tắc nhân đơn thức với đa thức . Biết vận dụng giải bài tập trong sách giáo khoa , và các bài tập nâng cao. So sánh với nhân một số với một tổng.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán chính xác, kỹ năng giải các loại toán có vận dụng nhân đơn thức với đa thức.

3.Th ái độ: Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực.

4. Năng lực phát hiện:

II. CHUẨN BỊ

 - GV: Bảng phụ, thước thăng ,máy tính bỏ túi.

 - HS: Ôn tập lại quy tắc nhân một số với một tổng quy tắc nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số

 

doc 45 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 780Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 1 đến tiết 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gọi HS nhận xét sau đó chữa và chốt phương pháp 
Từ những tiết học trước và tiết học này ta có mầy hằng đẳng thức?Kể tên
HS làm ?1. Tính
(a+b)(a2 - ab+b2) = a3 -a2b+ab2+a2b-ab2+b3
 = a3+b3
HS Nxét : a3+b3= (a+b)(a2 - ab+b2)
TQ: A3+B3= (A+B)(A2 - AB+B2)
HS phát biểu:tổng hai lập phương bằng tích của tổng số thứ nhất với số thứ hai và bình phương thiếu của 1 hiệu
Áp dụng
a) x3 + 8= x3 +23
 =(x+2)(x2 +2x+22)
 =(x+2)(x2 +2x+4)
b) (x+1)(x2 -x+1) = x3+1
HS nhận xét
HS :Thực hiện ?3
(a-b)(a2 + ab+b2)
= a3 +a2b+ab2-a2b-ab2-b3
= a3-b3
HS : a3-b3= (a-b)(a2 + ab+b2)
TQ: A3-B3= (A-B)(A2 + AB+B2)
HS phát biểu: Hiệu 2 lập phương bằng hiệu số thứ nhất với số thứ hai nhân với bình phương thiếu của tổng 
áp dụng tính
a) (x+1) (x2+ x+1) = x3-1
b) 8x3 -y3= (2x-y)(4x2+2xy+y2)
c) Hãy đánh dấu (X) vào đáp số đúng của tích (x+2)(x2-2x+4)
x3+8 X 
HS nhận xét 
HS: 7 hằng đẳng thức 
 4/. Củng cố luyện tập
HĐ3: Củng cố (7 ph)
1. BT32/16 (bảng phụ)
4 HS lên bảng
2. BT31/16 CMR: 
a3+b3= (a+b)3-3ab(a+b)
? Nêu phương pháp làm dạng bài tập này ntn.
HS
 a)...(9x-3xy+y2)=...
 b) (2x-5)(4x2+10x+25) =8x3-125
HS Biến đổi vế phải
HS : Biến đổi VP = VT
VP = (a+b)3-3ab(a+b)
= a3+3a2b+ 3ab2 + b3-3a2b- 3ab2
= a3+b3
 5/. Hướng dẫn về nhà
	- Học thuộc 7 hằng đẳng thức đã học
	- BTVN: 30, 31b ,32 / 16 sgk
	*Bài 32: Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống :
 	 a) (3x+y)( ... - ... + ...) = 27x3 + y3 ( 3x)3 + y3 = (3x+y)(9x2 - 6xy + y2) 
 	 b) 8x3 - 125 = (2x)3 - 53 = ............. 
--------------------a b--------------------
 Ngày soạn: 12/09/2009 Tiết 8
LUYỆN TẬP
 Ngày giảng:15/09/2009 
I. MỤC TIÊU
 - Củng cố và khắc sâu nội dung 7 hằng đẳng thức đã học thông qua một số bài tập 
 - Rèn kĩ năng áp dụng các hằng đẳng thức đã học thông qua dạng bài tập Tính, rút gọn, chứng minh.
 - Thông qua trò chơi giúp HS nhanh nhẹn, linh hoạt trong việc vận dụng 7 hằng đẳng thức
II. CHUẨN BỊ 
 GV: Bảng phụ, thước thẳng, 14 tấm bìa
 HS: Thước; Học 7 hằng đẳng thức ở bài cũ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
	1/. Ổn định tổ chức
Sĩ số :
 8A1................
8A2.................
8A4..................
	2/. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5ph)
GV: 1. Phát biểu nội dung hằng đẳng thức tổng 2 lập phương 
Chữa bài tập 32/16 sgk 
2. Phát biểu hằng đẳng thức hiệu hai lập phương. chữa bài tập 32 b trang 16 sgk 
GV gọi HS nhận xét và cho điểm
HS 1: Phát biểu ...
BT 32/16
a) (3x+y)(9x2-3xy +y2) = 27x3+y3
HS 2: Phát biểu ...
b) (2x-5)(4x2+10x+25) = 8x3 -125
 3/. Bài mới
HĐ2: Giảng bài mới (35ph)
1)Bài 33 /16sgk 
Tính: a) (2+xy)2 = ...................
 c) (5-x2) (5+x2) = ...........
 d) (5x-1)3 = ...................
GV: 3HS lên bảng trình bày lời giải (ở dưới lớp cùng làm bào vở bài tập )
GV yêu cầu HS chữa và chốt lại các hằng đẳng thức đã áp dụng.
2)BT34/ tr17
 Rút gọn các biểu thức sau:
a) (a+b)2 - (a-b)2
c. (x+y+z)2 -2(x+y+z)(x+y)+(x+y)2
? áp dụng hđt nào và cho biết phương pháp giải?
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm .
Các nhóm cùng làm và đưa ra kết quả của nhóm mình?
GV: Đưa ra đáp án để các nhóm tự kiểm tra chéo. Đáp án 
a) (a+b+a-b)(a+b-a+b) = 2a.2b = 4ab
c) [(x+y+z) - (x+y)]2= z2 
GV chốt phương pháp 
3)BT36a/ tr17 (bảng phụ) 
Tnh giá trị của biểu thức:
a. x2 +4x+4 tại x=98
? cho biết phương pháp giải?
GV gọi 1 em lên bảng trình bày, GV kiểm tra bài làm của 3 HS dưới lớp 
4) BT37/ tr17
GV đưa BT37/17 trên bảng phụ yêu cầu HS dùng phấn nối 2 vế để tạo thành hằng đẳng thức đúng
3HS lên bảng :
a) (2+xy)2 = 4+4xy+x2y2
c) (5-x2) (5+x2) = 25 -x4
d) (5x-1)3 = 125x3 -75x2 +15x-1
HS nhận xét 
HS : phần a áp dụng hằng đẳng thức 
a2-b2 hoặc (a+b)2 ; (a-b)2
để khai triển rồi rút gọn. Phần c áp dụng hằng đẳng thức (a-b)2
HS đưa ra kết quả từng nhóm 
a) (a+b)2 - (a-b)2
= (a+b+ a-b)[(a+b) - (a-b)]
= 2a.2b = 4ab
c. (x+y+z)2 -2(x+y+z)(x+y)+(x+y)2
=[x+y+z-(x+y)]2
= (x+y+z-x-y)2 = z2
HS kiểm tra bài làm của nhóm khác
HS áp dụng hằng đẳng thức (a+b)2 để thu gọn biểu thức phần a. Sau đó thay giá trị của biến vào biểu thức 
HS trình bày phần ghi bảng: 
a. x2 +4x+4 tại x=98
x2 +4x+4 = (x+2)2 (1)
Thay x=98 vào (1) có 
(98+2)2 = 1002 = 10000
HS nhận xét 
1 HS lên bảng làm 
 4/. Củng cố luyện tập
HĐ3: Củng cố (4 phút)
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đôi bạn nhanh nhất”
HS tham gia trò chơi
 5/. Hướng dẫn về nhà
	Học và viết Công thức của 7 hằng đẳng thức 
	BTVN 33 đến 38 (các phần còn lại)/16,17 sgk
	* BT38/tr17. CM các hằng đẳng thức sau: a) (a-b)3 = -(b-a)3 (1)
	Biến đổi: VT = VP => kết luận
(a-b)3 = -(b-a)3 (1) .Ta có: (a-b)3 = [-(b-a)]3 = -(b-a)3 Vậy (1) được CM
--------------------a b--------------------
Ngày soạn: 18/09/2009 Tiết 9
§6 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ 
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
Ngày giảng:21/09/2009
I. MỤC TIÊU
 - HS hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử 
 - Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung .
 - Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét chính xác để áp dụng hằng đẳng thức đúng đắn và hợp lí..
II. CHUẨN BỊ 
 GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu
 HS: Thước; Đọc trước bài “Phân tích đa thức ... đặt nhân tử chung”
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 	
 1/. Ổn định tổ chức
Sĩ số :
 8A1......................
8A2.....................
8A4.......................
 2/. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: kiểm tra bài cũ (5 ph)
GV: 1. Chữa BT 36/17 sgk 
2. Tìm thừa số chung của biểu thức 2x +3xy 
Gọi HS nhận xét. Chữa và chốt phương pháp . Cho điểm HS
HS: BT 36/17 tính giá trị của biểu thức 
b) x3 +3 x2+ 3x+1 tại x = 99
= (x+1)3 (1)
Thay x = 99 vào (1) có 
(99+1)3 = 1003
HS thừa số chung là x
Vì 2x = 2.x ; 3xy = 3y.x
 3/. Bài mới
HĐ2: Giảng bài mới (30 ph)
GV: Viết 2x +3xy thành tích bằng cách đặt thừa số chung 
Việc làm trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử. Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử?
Phương pháp trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.
GV tương tự như trên: Hãy phân tích
15x3 -5x2 +10x thành nhân tử?
1 HS lên bảng 
GV gọi HS nhận xét sau đó chốt lại phương pháp đặt nhân tử chung
GV áp dụng làm ?1 (bảng phụ)
3 HS lên bảng
Nhận xét bài làm của từng bạn?
Trong phần c phải làm ntn để xuất hiện nhân tử chung ?
GV chốt lại phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử chung. Sau đó đưa ra chú ý 
GV ng/c ?2 và nêu cách giải
2 HS lên bảng giải phần ?2 
Gọi HS nhận xét sau đó chữa và chốt phương pháp
HS thực hiện:
a) VD1: Viết 2x +3xy thành tích
3xy+2x = x(3y+2)
HS ... là biến đổi đa thức đó thành 1 tích của những đa thức 
HS thực hiện:
b. VD2: Phân tích
15x3 -5x2 +10x thành nhân tử
= 5x(3x2-x+2)
HS : 
a) x2-x= x(x-1)
b) 5x2(x-2y) -15x(x-2y) = 5x(x-2y)(x-3)
c) 3(x-y) -5x(x-y) = (x-y)(3+5x)	
HS nhận xét 
HS phần c: phải đổi dấu (y -x) = -(x-y)
HS chữa bài 
HS phân tích VT thành nhân tử
áp dụng: A.B = 0 =>A = 0 hoặc B = 0
HS tình bày lời giải 
HS nhận xét
 4/. Củng cố luyện tập
HĐ3: Củng cố (8 ph)
GV 3 em lên bảng giải BT 39/19 (a,d,e) bảng phụ 
Gọi HS nhận xét và chữa 
GV yêu cầu HS giải BT 40b/19
Hoạt động nhóm 
Sau đó chữa và chốt phương pháp 
HS 
a) 3x - 6y = 3(x-2y)
d) 2/5x (y-1) -2/5y(y-1) = 2/5(y-1) (x-y)
e) 10x(x-y) -8y(y-x)
= 10x(x-y) +8y(x-y)
= 2(x-y)(5x+4y)
HS hoạt động nhóm
 5/. Hướng dẫn về nhà
	- BTVN: 39,40 (phần còn lại), 41,42/19 sgk 
	- Xem lại các ví dụ và BT đã chữa. Đọc trước bài sau
	* Bài 42:
 Viết 55n+1 - 55n thành 54 . 55n , luôn chia hết cho 54 với n là số tự nhiên 
Đọc trước bài 7
--------------------a b--------------------
 Tiết 10
 Ngày soạn: 19/09/2009
§7 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ 
BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC
 Ngày giảng: 22/09/2009
I. MỤC TIÊU
	- HS hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng
 thức.
	- HS biết vận dụng các hằng đẳng thức vào việc phân tích đa thức thành nhân tử..
 - Rèn luyện tu duy chính xác. 
II. CHUẨN BỊ 
	- GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu.
	- HS: Thước; ôn lại nội dung 7 hằng đẳng thức.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
	1/. Ổn định tổ chức
Sĩ số :
 8A1....................
8A2..................
8A4......................
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (5 ph)
? Điền vào chỗ (... )để hoàn thiện các hằng đẳng thức sau:
1. A3+3A2B +3AB2 + B3 =.................
2. A2- B2 =..........................................
3. A2- 2AB +B2=.................................
4. A3- B3=............................................
5. A3-3A2B +3AB2 - B3 =......................
6. A3+ B3 =............................................
7. A2+2AB +B2 =...................................
HS điền từ câu 1 đến 4
HS điền từ câu 5 đến 7.
HS 1: 
1. = (A+B)3
2. = (A+B) (A-B)
3. = (A-B)2
4. = (A+B) (A2+ AB +B2)
HS 2: 
5. =(A-B)3
6. = (A+B) (A2- AB +B2)
7. = (A+B)2
HS nhận xét và cho điểm.
 3/. Bài mới
Hoạt động 2: Bài mới (30ph)
Gv phân tích
a) x2 -4x +4
b) x2 -2
c) 1- 8x3
 thành nhân tử? (3 HS lên bảng)
+ Để làm được bài tập trên ta đã làm ntn?
+ Đó là phương pháp phân tích thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
GV cho cả lớp làm ?1
2 HS lên bảng 
Nhận xét bài làm của bạn 
GV chữa và chốt phương pháp 
GV: cả lớp làm ?2
Gọi HS làm và chữa 
GV: áp dụng làm bài tập sau: CMR 
(2n+5)2-25 chia hết cho 4 với mọi số nguyên n?
Muốn CM: (2n+5)2-25 chia hết cho 4 ta làm ntn?
Trình bày theo nhóm 
Gọi các nhóm trình bày sau đó chữa và chốt phương pháp
HS 1. Ví dụ : Phân tích đa thức thành nhân tử
a) x2 -4x +4= (x-2)2
b) 
c) 1-8x3 
= (1-2x)(1+2x+4x2)
HS áp dụng các hằng đẳng thức đã học
HS : a) =(x+1)3
b) (x+y+3x)(x+y-3x)
HS nhận xét 
HS: =(105+25)(105-25)
 =130.80 = 10400
HS đọc đề bài
HS phân tích (2n+5)2-25 thành nhân tử 
HS hoạt động nhóm
 4/. Củng cố luyện tập
Hoạt động 3: Củng cố (8ph)
GV: 2 em lên bảng giải bài tập 43 a.d/20 bảng phụ 
Gọi HS nhận xét và chốt phương pháp 
GV cho HS hoạt động nhóm bài tập c,d bài 44/20 (bảng phụ)
Gọi HS nhận xét, chốt phương pháp 
GV gọi HS chữa bài tập 45a/20 sgk
HS : a) x2+6x+9 =(x+3)2
d) = ............................
HS: c) (a+b)3+(a-b)3
=(a+b+a-b)[(a+b)2-(a2-b2)+ (a-b)2] 
= 2a(3b2) =6ab2
d) 8x3 +12x2y+6xy2 +y3= (2x +y)3 
 5/. Hướng dẫn về nhà (2 ph)
	- GV: Học lại 7 hằng đẳng thức 
	- BTVN: 43,44,45 (phần còn lại), 46/20,21.
	* Hướng đẫn bài 45b/SGK: Phân tích vế trái thành hằng đẳng thức ( x - )2.
--------------------a b--------------------
Ngày soạn: 25/09/2009 Tiết 11
§8 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ 
BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM CÁC HẠNG TỬ
Ngày giảng:28/09/2009
I. MỤC TIÊU
	- HS biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử 
- HS được áp dụng phương pháp nhóm để phân tích một số đa thức thành nhân tử
- Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét chính xác để PTĐTTNT.
II. CHUẨN BỊ 
	- GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu.
	- HS: Thước; đọc trước bài 8.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 1/. Ổn định tổ chức
Sĩ số :
 8A1......................
8A2......................
8A4...................
 2/. Kiểm tra bài cũ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5ph)
?: Hoàn hành bài tập sau :
e) -x3+9x2-27x+27
= -( ............ ............) ...
= -( x-....)3
2. Chữa bài tập 45/20b sgk 
b) x2-x +1/4 =0
x2-2.1/2x +(1/2)2 =0
(....-....)2 = 0 =>.......
HS 1: 
e) -x3+9x2-27x+27
=-(x3-9x2+27x-27)
=-(x-3)3
HS2: 
b) x2-x +1/4 =0
x2-2.1/2x +(1/2)2 =0
Gọi HS nhận xét và cho điểm
 3/. Bài mới
Hoạt động 2: Bài mới (30 ph)
GV: phân tích đa thức sau thành nhân tử: 
x2-3x +xy -3y 
GV:Các hạng tử có nhân tử chung hay không?
Làm thế nào để xuất hiện nhân tử chung?
Phân tích x2-3x +xy -3y theo phương pháp nhóm hạng tử?
GV: Còn cách nào để nhóm không ?
Yêu cầu HS làm sau đó chữa .
GV tương tự như ví dụ a, hãy phân tích 
2xy - 3z +6y +xz thành nhân tử? (HS trình bày)
Gọi HS nhận xét. Chữa và chốt phương pháp: cách làm như các ví dụ trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử 
GV : áp dụng làm ?1 sgk/22
Gọi HS nhận xét sau đó chữa
HS ....
HS ; không có nhân tử chung
HS nhóm 2 hạng tử vào 1 nhóm 
HS : a) x2-3x +xy -3y = (x2-3x) +(xy -3y)
 = x(x-3) +y (x-3)
 = (x-3)(x+y)
HS : Nhóm hạng tử 1 và 3; 2 và 4 
b) 2xy - 3z +6y +xz
= (2xy +6y)+(3z+xz)
= 2y(x+3) +z(x+3)
=(x+3)(2y+z)
HS nhận xét 
HS : áp dụng ?1
= 54 (16.3 +5.25+9.3 +12.25)
= 20(48 +100+27+300)
= 20.475 = 9500
GV: nghiên cứu ?2 ở bảng phụ 
- Cho biết ý kiến của em về lời giải của các bạn?
- Chữa cách làm từng HS
?2: Phân tích thành nhân tử 
HS : Bạn Thái: phân tích chưa xong
Bạn Hà : phân tích chưa xong
Bạn An: Làm đúng, đủ 
 4/. Củng cố luyện tập
Hoạt động 3: Củng cố (8 phút)
GV trình bày lời giải của bài tập 47 a,c/22 (2 HS lên bảng)
Gọi HS nhận xét sau đó chữa 
2. Giải BT 49 b/22?
3. Giải BT 50a/23 sgk 
Gọi HS nhận xét sau đó chữa và chốt phương pháp 
HS : Bài tập 47 a,c/22
Phân tích thành nhân tử:
a) = (x2-xy) +(x-y)
= x(x-y) +(x+y)
= (x-y) (x+1)
c) (3x2 - 3xy) -(5x- 5y)
= 3x(x-y) -5 (x-y)
= (3x-5)(x-y)
HS : BT 49 b/22?
b) (452 -152) +(402+80.45)
HS trình bày giải ra phần ghi bảng 
BT 50a/23 sgk: Tìm x
 5/. Hướng dẫn về nhà (2 ph)
	- Học lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 
	- BTVN: 47 đến 50 /22,23 sgk..
	- Hướng đẫn về nhà bài: 49/SGK
	a) Nhóm hạng tử thứ nhất và thứ tư thành một nhóm, đặt 37,5 làm nhân tử chung;
 Nhóm hạng tử thứ hai và thứ ba thành một nhóm, đặt 7,5 làm nhân tử chung...
	b) Nhóm như sau: ( 452 + 2.40.45 + 402 ) - 152 =.............
--------------------a b--------------------
Ngày soạn: 26/09/2009 Tiết 12
LUYỆN TẬP
Ngày giảng:29/09/2009
I. MỤC TIÊU 
	- HS nắm vững các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học
	- Biết vận dụng các phương pháp đó để làm các dạng bài tập sau: dạng 1: Phân tích đa thức 	 thành nhân tử; dạng 2: tìm x; dạng 3: tính nhanh; dạng 4: chứng minh .
 - Giáo dục tính linh hoạt tư duy lôgic.
II. CHUẨN BỊ 
	- GV: Bảng phụ, thước thẳng.
	- HS: Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học, làm các bài tập đã cho 	 về nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
	1/. Ổn định tổ chức
Sĩ số :
 8A1......................
8A2......................
8A4..................
	2/. Kiểm tra bài cũ 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (10 ph)
GV:Nêu các phương pháp Phân tích các đa thức sau thành nhân tử đã học.
áp dụng : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử .(Bảng phụ)
1. 2xy + 3z +6y +xz
2. 1-8x3 
3. 3(x-y) -5x(x-y)
Gv: gọi 2 HS lên bảng, HS1 trả lời, làm bài 1,HS2 làm bài 2 và 3.
Gv: gọi HS nhận xét, chữa và chốt phương pháp 
HS1: Phát biểu...
1. = (2xy +6y)+(3z+xz)
 = 2y(x+3) +z(x+3)
 =(x+3)(2y+z)
HS2:
2) = (1-2x)(1+2x+4x2)
3) = (x-y)(3+5x)	
 3/. Bài mới
Hoạt động 2 : Luyện tập (30 ph)
GV:Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm Bài 1(Bảng phụ)
Tìm x biết: a/ x2-x +1/4 =0 b/ x2-x = 0x(x-1)
GV: Muốn tìm x ta làm như thế nào?
Gọi nhóm đại diện trình bày
Gọi HS nhận xét, sau đó chữa và chốt phương pháp 
GV: Nghiên cứu Bài tập 2 ở bảng phụ cho biết phương pháp giải?
CMR: n3 – n chia hết cho 3
 Tìm cách trình bày lời giải
Gọi HS nhận xét sau đó chữa và chốt phương pháp 2) Bài 48 (sgk)
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập, HS dưới lớp hoạt động theo nhóm
a) x2 + 4x - y2+ 4
c) x2- 2xy + y2- z2+ 2zt - t2 
GV: Gọi đại diện nhóm nhận xét bài làm của bạn
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
- GV: Chốt lại PP làm bài 
HS hoạt động nhóm.
HS : Phân tích vế trái thành nhân tử. Sau đó áp dụng A.B =0 -> A= 0 hoặc B = 0
HS trình bày phần ghi bảng 
Bài 1
a) x2-x +1/4 = 0
 x2-2.1/2x +(1/2)2 = 0
 (x-1/2)2 = 0 => x = 1/2
 b/ x2-x = 0
 x(x-1) = 0
 => x=0 hoặc x-1 = 0
 => x = 0 hoặc x = 1
HS : Phân tích n3 - n thành nhân tử 
HS trình bày, 1em lên bảng 
Bài tập 2 
Ta có : n3 - n = n(n2 - 1)
 = n(n+1)(n-1)
Vì n, n+1, n-1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho3. 
Vậy : n3 – n chia hết cho 3
HS nhận xét 
HS: Lên bảng làm bài tập
a) x2 + 4x - y2+ 4 
 = (x + 2)2 - y2
 = (x + 2 + y) (x + 2 - y)
c) x2- 2xy + y2- z2+ 2zt - t2
 = (x -y)2- (z - t)2
 = (x -y + z- t) (x -y - z + t)
 HS: Nhận xét bài làm của bạn
 4/. Củng cố luyện tập
Hoạt động 3: Củng cố ( 4 ph) 
GV: 1. Nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thànhnhân tử?
2. Hoàn thành bài tập sau :
Phân tích đa thức thành nhân tử
a) xy-x2y+x3y2 =x(.............)
b)(a-b)- (a-b)2 =......(1 -.......)
c)x2+2x-x-2=( x2+2x).....(x+2)=.......
HS phương pháp:
1. đặt nhân tử chung
2. dùng hằng đẳng thức
3. nhóm các hạng tử 
HS phân tích thành nhân tử đưa về dạng:A.B = 0
3 HS lên bảng làm .
 5/. Hướng dẫn về nhà)
	 - Học lại các hằng đẳng thức, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học.
 - BTVN: Bài 47 - 50 (SGK – 22, 23).
	 - Đọc trước bài "phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp".
--------------------a b--------------------
Ngày soạn: 02/10/2009 Tiết 13
§9 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ 
BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP
Ngày giảng: 05/10/2009 
I. MỤC TIÊU
	- HS nắm vững các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
	- Biết vận dụng 1 cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhiều nhân tử vào 	 bài tập .
 - HS đựơc giáo dục tư duy lôgíc tính sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ 
	- GV: Thước thẳng, phấn mầu
	- HS: Thước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
	1/. Ổn định tổ chức
Sĩ số :
 8A1..............
8A2............
8A4...........
	2/. Kiểm tra bài cũ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (5 ph)
1) Giải BT 50b/23 sgk ?
2) Kết quả phép tính 732 - 272 là 
 A. 46 ; B. 4600 ; C. 92 ; D. cả A,B,C đều sai 
GV chữa và chốt phương pháp 
HS: BT 50b/23 Tìm x biết:
5x(x-3) -x+3 = 0
(x-3)(5x-1) = 0 
=> x-3 = 0 => x= 3
 hoặc 5x-1 = 0 => x=1/5
Vậy x= 3 hoặc x = 1/5
 3/. Bài mới
Hoạt động 2: Bài mới (35 ph) 
1. Ví dụ 
a) Phân tích đa thức thành nhân tử
5x3 +10x2y +5xy2
Có thể thực hiện phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử?
Vậy ta đã phối hợp các phương pháp nào đã học để phân tích đa thức thành nhân tử?
b) Phân tích đa thức thành nhân tử 
x2 - 2xy + y2 - 9 
ở ví dụ b ta sử dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử nào?
GV chốt phương pháp 
GV:cả lớp làm ?1 ở bảng phụ? (hoạt động nhóm)
Cho biết kết quả từng nhóm?
Đưa đáp án , HS tự kiểm tra 
GV chốt phương pháp phân tích bằng phương pháp phối hợp
GV: áp dụng làm ?2 sgk 
(2 HS lên bảng)
Nhận xét bài làm từng bạn?
Chữa và chốt phương pháp ?2
HS nghiên cứu ví dụ
HS đạt nhân tử chung 
= 5x(x2 +2xy+y2)
= 5x(x+y)2
HS sử dụng phối hợp 2 phương pháp:
+ đặt nhân tử chung
+ dùng hằng đẳng thức 
HS trình bày phần ghi bảng 
HS sử dụng phương pháp 
- Nhóm các hạng tử 
- Dùng hằng đẳng thức 
HS hoạt động nhóm 
HS : Đưa kết quả của các nhóm
HS kiểm tra chéo bài 
HS 1: a) (x+1)2 -y2
 = (x+1+y)(x+1-y) (1)
Thay x = 94,5 ; y = 4,5 vào (1) có 
(94,5 +1+4,5)(94,5 +1-4,5) = 9100
HS2 làm phần b/ tương tự
HS nhận xét 
HS ?2: Sử dụng phương pháp 
- Nhóm các hạng tử 
- Dùng hằng đẳng thức 
- Đặt nhân tử chung 
 4/. Củng cố luyện tập
Hoạt động 3: Củng cố (4 phút)
GV: 1. Giải bài tập 51 c/24 theo nhóm?
 2. Giải bài tập 52/24 sgk 
 (2 HS lên bảng)
HS1 : c) 2xy - x2- y2 +16 
 = -( x2- 2xy +y2) +16
 = 42 - (x-y)2 
 = (2+x-y)(2-x+y)
HS2: (5n+2)2 - 4
 = (5n+2-2) (5n+2+2)
 = 5n.(5n+4) chia hết cho 5
 5/. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
	 - Xem lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 
	 - BTVN: 51, 53 (còn lại)/24 sgk.
	 * Hướng dẫn bài 53/SGK: 
	 b) Tách - 6 =, nhóm : ( x2 + x + ) - = ........
	 c) Tách 5x = 2x + 3x	
--------------------a b--------------------
Ngày soạn: 03/10/2009. Tiết 14
LUYỆN TẬP
Ngày giảng: 06/10/2009 
I. MỤC TIÊU
	- HS nắm vững các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
	- Biết vận dụng các phương pháp đó để làm các dạng bài tập sau: dạng 1: Phân tích đa thức 	 thành nhan tử; dạng 2: tìm x; dạng 3: tính nhanh; dạng 4: chứng minh .
 - Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ 
 GV: Bảng phụ, thước thẳng
 HS: Thước thẳng 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
	1/. Ổn định tổ chức
Sĩ số :
 8A1...........
8A2...........
8A4...........
	2/. Kiểm tra bài cũ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (5ph)
GV: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử 
1. x2 -3x +2 =?
2. x2 +x -6 =?
Gv: gọi HS nhận xét, chữa và chốt phương pháp
3.Giá trị của x thoả mãn biểu thức(x+2)(x-3)=0 là: 
 A. x=2 ; x=3 ; B. x=-2 ;
 C. x=-2 ; x=3 ; D. x=3 
Hs 1: x2 -3x +2
= x2 -x -2x +2
= (x2 -x)-(2x -2)
= x(x-1) -2(x-1)
= (x-1) (x-2)
HS 2: x2 +x -6
= x2 +x - 4 -2
= x2- 4+x-2
= (x-2) (x+3)
 3/. Bài mới
Hoạt động 2: Luyện tập (35ph)
GV: phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử trên gọi là phương pháp tách hạng tử. Tương tự các nhóm làm bài tập 57b/25?
+ các nhóm trình bày kết quả 
Gọi HS nhận xét. 
Sau đó chữa và chốt phương pháp 
Chốt phương pháp : chú ý tách sao cho xuất hiện hằng đẳng thức hoặc nhân tử chung.
HS : hoạt động nhóm 
HS đưa ra kết quả của nhóm 
GV: lên bảng giải bài tập 54 a,c /25 (2 HS lên bảng)
Gọi HS nhận xét, sau đó chữa và chốt phương pháp?
GV: Muốn tìm x trong bài tập 55 c (bảng phụ) ta làm ntn?
2 em lên bảng giải phần c?
Gọi HS, sau đó chữa và chốt phương pháp 
GV: Nghiên cứu bài tập 58 /25 ở bảng phụ cho biết phương pháp giải?
Tìm cách trình bày lời giải
Gọi HS nhận xét sau đó chữa và chốt phương pháp 
Hs 1:
a) x3 +2x2y+xy2 -9x
= x(x2 +2xy +y2 -9)
= x(x+y -3) (x+y-3)
HS 2: c) x4- 2x2
HS nhận xét 
HS : Phân tích vế trái thành nhân tử. Sau đó áp dụng A.B =0 -> A=0 hoặc B =0
HS trình bày phần ghi bảng
HS : Phân tích n3 - n thành nhân tử 
 n3 - n =n(n2 - 1)
= n(n+1)(n-1): 3
Vì n, n+1, n-1 là 3 số tự nhiên liên tiếp 
HS nhận xét 
 4/. Củng cố luyện tập
Hoạt động 3: Củng cố (4 ph)
GV: 1. Nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thànhnhân tử?
2. Nêu phương pháp tìm x trong biểu thức có dạng A.B = 0?
* Bài tập trắc nghiệm 
1)Giá trị của x thoả mãn biểu thức x2 - 1/4 = 0 là: 
A. 1/2 ; B. x=-1/2 ; C. x=-1/2; x=1/2 ; D. 

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_I_1_Nhan_don_thuc_voi_da_thuc.doc