I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
2.Kỹ năng:
- Luyện tập kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số . nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài tập về chia tỉ lệ.
3.Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác khi tính toán.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- SGK, giáo án.
2.Học sinh
- SGK, đọc bài trước.
Ngày soạn : 22/09/2015 Ngày giảng: 28/09/2015 TIẾT 12: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 2.Kỹ năng: - Luyện tập kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số . nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài tập về chia tỉ lệ.. 3.Thái độ: - Cẩn thận, chính xác khi tính toán. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - SGK, giáo án. 2.Học sinh - SGK, đọc bài trước. III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức: Lớp: 7B Sĩ số: 43 Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu tính chất dãy tỉ số bằng nhau? Áp dụng làm bài 55 (SGK/30) 3. Tiến trình bài dạy HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG ? YC của bài toán là gì ? GV : hướng dẫn HS ý a ? Để đưa tỉ số 2,04 : (-3,12) về tỉ số giữa hai số nguyên trước tiên ta phải đưa những số nào về số nguyên ? ? Để đưa 2,04 và (-3,12) về số nguyên ta phải làm như thế nào ? GV : làm mẫu ý a GV : gọi 3 HS lên bảng các ý còn lại GV : hướng dẫn ý a : ? X¸c ®Þnh ngo¹i tØ trung tØ trong tØ lÖ thøc ? ? Nªu c¸ch t×m ngo¹i tØ ? Tõ ®ã t×m x? GV : gọi 3 HS lên bảng làm ? Bài toán YC điều gì? ? Nêu dữ kiện đã biết của bài toán? ? Nếu gọi số cây trồng được của 2 lớp lần lượt là x và y khi đó ta lập được tỉ lệ thức nào? ? Số cây trồng được của lớp 7B hơn lớp 7A 20 cây khi đó ta có được điều gì? GV: áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm x và y ? Từ hai tỉ lệ thức đã cho làm thế nào để có dãy tỉ số bằng nhau? HS: Ta phải biến đổi sao cho trong hai tỉ lệ thức có các tỉ số bằng nhau. Dạng 1: Các bài toán về tỉ số Bài 59 (SGK-31) a) b) c) d) Dạng 2: Tìm x trong tỉ lệ thức Bài 60 (SGK-31) Tìm x a) b) c) Dạng 3: Toán chia tỉ lệ Bài 58 (SGK/30) Gọi số cây trồng được của 2 lớp lần lượt là x và y và Số cây của lớp 7A: 80 cây Số cây của lớp 7B: 100 cây Bài 61: Tìm x, y, z, biết Và 4.Củng cố GV: Hướng dẫn bài tập sau: Bài tập 63 ( SGK/31): Từ TLT Đặt Xét: Suy ra ta có 5. Dặn dò - Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ. - BTVN: 62, 63, 64 (SGK-31) và 62, 64, 70, 71, 72 (SBT) - Đọc trước bài: “ Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn” Bách Quang, ngày 26/09/2015 Kí duyệt T rương Thị Huyên Ngày soạn : 23/09/2015 Ngày giảng: 30/09/2015 TIẾT 13. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. - HS hiểu được số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hay thập phân vô hạn tuần hoàn. 2.Kỹ năng: - Biểu diễn số hữu tỉ dưới dạng số thạp phân.. 3.Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - SGK, giáo án. 2.Học sinh - SGK, đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập, kiến thức cũ. III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức: Lớp: 7B Sĩ số: 43 Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Tiến trình bài dạy HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG ? Nêu cách thực hiện ? HS : ta chia tử cho mẫu GV : YC HS kiểm tra bằng máy tính GV : Ta gọi 0,15 và 1,48 là số thập phân hữu hạn ? Em có nhận xét gì về phép chia này ? HS : phép chia này không bao giờ chấm dứt, trong thương chữ số 6 được lặp đi lặp lại. GV : số 0,41666666.... là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kì là 6. Ta viết gọn : 0,41(6). Kí hiệu (6) chỉ rằng số 6 được lặp đi lặp lại vô hạn lần và được hiểu là chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,41(6). GV : YC HS làm bài tập : viết cấc phân số sau dưới dạng số thập phân, chỉ ra chu kì của nó rồi viết gọn lại. ? Các phân số trong mục 1 đã tối giản chưa ? ? Hãy xét xem mẫu của cấc phân số trong VD1 chứa cấc thừa số nguyên tố nào ? HS : chứa 2 và 5 ? Hãy xét xem mẫu của cấc phân số trong VD2 chứa cấc thừa số nguyên tố nào ngoại trừ 2 và 5? GV : Các phân số trong VD1 là các số thập phân hữu hạn. Các Các phân số trong VD2 là các số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Vậy các phân số tối giản với mẫu dương, phải có mẫu như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ? ? Các phân số tối giản với mẫu dương, phải có mẫu như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? GV : Đưa ra nhận xét GV : Lấy ví dụ GV : YC HS làm mục ? GV : Giới thiệu nội dung chú ý GV : Hướng dẫn HS đưa số 0,(4) về dạng sô hữu tỉ. ? Hãy đưa các số 0,(3) và 0,(25) vweed dạng phân số ? HS : 0,(3)= ; 0,(25)=0,(01).25= GV : Đưa ra nội dung phần kết luận 1. Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn Ví dụ 1: Viết các số sau dưới dạng số thập phân ; Ta gọi 0,15 và 1,48 là số thập phân hữu hạn Ví dụ 2: Viết phân số dưới dạng số thập phân 0,41(6) là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ là 6. Bài tập: chu kì 1 chu kì 01 chu kì 54 2. Nhận xét *Nhận xét: (SGK-33) - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khấc 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khấc 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Ví dụ: viết được dưới dạng STP HH +) viết được dưới dạng STP vô hạn tuần hoàn ? Các số viết được dưới dạng STPHH Vì: ; ; +) Các phân số viết được dưới dạng STP vô hạn tuần hoàn. Vì: * Chú ý: Mỗi STPVHTH đều là một số hữu tỉ VD: *Kết luận: SGK-34 4.Củng cố GV: chốt lại nội dung tiết học ? Hãy trả lời câu hỏi phần đặt vấn đề? HS: 0,3232= 0,(32) là số TPVHTH -> là số hữu tỉ Bài 67 (SGK-34) Cho: ; ; 5. Dặn dò - BTVN: 68=>72 (SGK/34). - Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập Bách Quang, ngày 26/09/2015 Kí duyệt Trương Thị Huyên
Tài liệu đính kèm: