Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Tiết: 42

 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI

I - Mục Tiêu

1- Kiến Thức: Nắm được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn. Quy tắc chuyến vế, quy tắc nhân.

2- Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các quy tắc để giải các phương trình bậc nhất.

3 - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong phân tích và trình bày.

II- Phương pháp: đàm thoại, nêu vấn đề

III - Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ghi bài tập, thước kẻ, bút dạ, phấn màu.

- HS: Bảng nhóm, bút dạ,

IV- Tiến trình dạy học :

1.ổn định lớp

2. KTBC : 8p

HS1 Trong các giá trị t = -1, t = 0, t = 1, giá trị nào là nghiệm đúng với phương trình (t + 2)2 = 3t + 4

HS2: Thế nào là hai phương trình tương đương ?

Hai PT sau có tương đương hay không ?

x - 2 = 0 và x. (x - 2) = 0

 

doc 3 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 598Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:13/01/2017 
Ngày dạy : 18 /1/2017 
Tiết: 42
 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
I - Mục Tiêu
1- Kiến Thức: Nắm được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn. Quy tắc chuyến vế, quy tắc nhân.
2- Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các quy tắc để giải các phương trình bậc nhất.
3 - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong phân tích và trình bày.
II- Phương pháp: đàm thoại, nêu vấn đề
III - Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ ghi bài tập, thước kẻ, bút dạ, phấn màu.
- HS: Bảng nhóm, bút dạ, 
IV- Tiến trình dạy học :
1.ổn định lớp
2. KTBC : 8p
HS1 Trong các giá trị t = -1, t = 0, t = 1, giá trị nào là nghiệm đúng với phương trình (t + 2)2 = 3t + 4
HS2: Thế nào là hai phương trình tương đương ?
Hai PT sau có tương đương hay không ?
x - 2 = 0 và x. (x - 2) = 0
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
HĐ1: Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn (7 phút)
-gới thiệu như sgk
-đưa đề bài lên bảng phụ
Hãy chỉ ra PT bậc nhất 1 ẩn
a) 1 + x = 0 d) 3y = 0
b) x + x2 = 0 e) 0x - 3 = 0
c) 1 - 2t = 0 f) -x - 4 = 0
? và chỉ rõ ẩn, hệ số a, b
-Để giải các phương trình này ta thường dùng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
HĐ2 : Hai quy tắc biến đổi phương trình (10 phút
-GV đưa ra bài toán
? muốn tìm x ta làm ntn ?
? trong cách làm trên em đã thực hiện quy tắc biến đổi nào
-gới thiệu 2 quy tắc sgk
-gọi 3 hs lên bảng làm ?3
-hướng dẫn hs làm ý a
-gọi 2 hs lên bảng làm ý b, c
HĐ 3: Giải phương trình bậc nhất một ẩn (15 p)
- Ta thừa nhận: Từ 1 phương trình, dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân, ta luôn nhận được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho
-hướng dẫn VD1
-gọi 1 hs lên bảng
-GV đưa ra TQ
- gọi hs lên bảng làm ?3
-gới thiệu cách viết và kí hiệu tập nghiệm của PT
HĐ 4: Củng cố (5 phút)
-Giáo viên đưa đề bài lên bảng phụ
-GV cùng HS chữa và nhận xét.
-gọi 1 hs đứng tại chỗ nêu ĐN phương trình bậc nhất 1 ẩn. 
? Pt bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm?
? Phát biểu hai quy tắc biến đổi phương trình ?
-BTVN: 6; 7 ; 9 sgk-10
-nghe và ghi bài
-ý a, c, d, f là PT bậc nhất 1 ẩn 
-trả lời miệng
-đứng tại chỗ thực hiện
- chuyển vế và nhân
-đọc quy tắc sgk
-3 hs lên bảng
-theo dõi
-2 hs lên bảng
-theo dõi Gv
-lên bảngv làm VD2
-Hs thực hiện theo 4 nhóm trong 2 phút đại diện nhóm trình bày
 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 
Phương trình dạng ax + b = 0 , với a và b là hai số đã cho và a ¹ 0 gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
VD : 1 + x = 0 
 3y = 0
 -x - 4 = 0
 1 - 2t = 0 
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình 
VD: Tìm x biết 2x - 6 = 0
Ta có : 2x - 6 = 0 
 2x = 6
 x = 6 : 2
 x = 3
a) Quy tắc chuyển vế (SGK - 8)
từ phương trình x + 2 = 0
x= -2 (chuyển vế hạng tử +2 từ VT sang VP)
?1 Giải các phương trình:
a) x - 4 = 0 x = 4
b) 
c) 0,5 - x = 0 -x = -0,5 x = 0,5
b) Quy tắc nhân (SGK - 8 ) 
?2 Giải các phương trình 
a) ( Nhân cả hai vế với 2 )
b) 0,1x = 1,5 x = 1,5: 0,1 x = 15
 hoặc x = 1,5. 10 x = 15
c) -2,5x = 10 
 x = 10: (-2,5) x = -4
hoặc x = 10. = -4
3. Giải phương trình bậc nhất một ẩn 
VD1: Giải phương trình 
3x - 9 = 0
 3x = 9 (chuyển -9 sang vế phải và đổi dấu)
 x = 3 (chia cả hai vế cho 3)
VD2: Giải phương trình 
 1 - x = 0
 -x = -1 
 x = (-1):(-) x = 
* Tổng quát : ax + b = 0
 ax = -b x = -
?3 Giải phương trình 
-0,5x + 2,4 = 0
 -0,5x = -2,4 
x = = 4,8
Tập nghiệm của phương trình là S = {4,8}
Bài 8 (SGK - 10) Giải phương trình 
a) 4x - 20 = 0 4x = 20 x = 5
b) 2x + x + 12 = 0 3x = -12 x = -4
c) x - 5 = 3 - x x + x = 3 + 5
 2x = 8 x = 4
d) 7 -3x = 9 - x -3x + x = 9 - 7
 -2x = 2 x = -1

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12249930.doc