Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 69: Ôn tập chương IV

I/ MỤC TIÊU

 1.Kiến thức:

- HS được ôn tập lại các kiến thức chương IV, có kiến thức hệ thống về bất đẳng thức, bất phương trình .

 2. Kỹ năng:

HS rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và giải phương trình chứa giá trị tuyệt đối dạng và dạng

 3.Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.

- Có đức tính trung thực, cần cù vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo

- Có ý thức hợp tác trân trọng thành quả của mình và của người khác

- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn toán

 

doc 10 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 987Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 69: Ôn tập chương IV", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
KHỐI LỚP: 8 - Môn: Đại số
Tiết theo PPCT: 69
Trường: Đoàn Thị Điểm
Ôn tập chương IV
Họ tên giáo viên: Trần Thị Hà
Mobil: 0167 576 1898
I/ MỤC TIÊU 
	1.Kiến thức:
- HS được ôn tập lại các kiến thức chương IV, có kiến thức hệ thống về bất đẳng thức, bất phương trình .
	2. Kỹ năng: 
HS rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và giải phương trình chứa giá trị tuyệt đối dạng và dạng 
	3.Thái độ:
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Có đức tính trung thực, cần cù vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo
- Có ý thức hợp tác trân trọng thành quả của mình và của người khác
- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn toán
	4. Tư duy:
- Rèn khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác.
- Phát triển tư duy linh hoạt độc lập sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: khái quát hóa, đặc biệt hóa
II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG
? Các kiến thức trọng tâm của chương IV
? Thế nào là bất đẳng thức ?
? Viết công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự ?
? Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào ? cho ví dụ ?
? Phát biều hai quy tắc biến đổi bất phương trình ?
III/ ĐÁNH GIÁ
- HS trả lời được và làm được các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV.
- Thảo luận nhóm sôi nổi.
- Tỏ ra yêu thích bộ môn.
IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
*/ Đồ dùng dạy học : Phấn màu – Thước thẳng . 
Bảng phụ ( Ghi các câu hỏi , bảng tóm tắt kiến thức – tr 52.SGK)
*/ Kiến thức có liên quan : Các kiến thức chương IV
V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
	V.1. Ổn định lớp ( 1 phút)
	V.2. Kiểm tra bài cũ ( kết hợp trong giờ)
	V.3. Giảng bài mới
Hoạt động 1 : Ôn tập về bất đẳng thức
- Mục đích, thời gian: ? HS được hệ thống lại các kiến thức về bất đẳng thức (12 phút)
- Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân
- Phương tiện, tư liệu: Sách giáo khoa, bảng phụ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của ttrò
1 .1 : GV nêu câu hỏi :
?1 : Thế nào là bất đẳng thức ?
?2 :Viết công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng , giữa thứ tự và phép nhân , Tính chất bắt cầu của thứ tự ?
*) GV treo bảng phụ 1 
( Bảng : Liên hệ giữa thứ tự và phép tính – SGK ) và chốt lại các tính chất trên .
1 .2 : GV yêu cầu một số HS phát biểu bằng lời các tính chất trên .
1 .3 : GV nêu bài tập 38 (SGK)
Gọi 4 HS lên bảng giải ( Mỗi HS giải 1 câu ) 
 Cho m > n , chứng minh :
 a) m + 2 > n + 2
 b) – 2m < – 2n 
 c) 2m – 5 > 2n – 5
 d) 4 – 3m > 4 – 3n
HS thực hiện giải bài tập 38.
HS1 : a) Chứng minh :
 m + 2 > n + 2
HS2 : b) Chứng minh :
 – 2m < – 2n 
HS3 : c) Chứng minh :
 2m – 5 > 2n – 5
HS4 : d) Chứng minh :
 4 – 3m > 4 – 3n
Các HS còn lại làm bài vào vở .
HS ( Trả lời ) : Hệ thức có dạng a b ,
 a b , a b là bất đẳng thức .
HS ( Trả lời ) : 
 Với ba số a , b , c :
Nếu a b thì a + b b + c
Nếu a b và c > 0 thì a.c b.c
Nếu a b và c < 0 thì a.c b.c
Nếu a b và b c thì a c
HS phát biểu
HS lên bảng làm
1) Giải bài tập 38(Tr53.SGK) :
a) Từ : m > n , ta suy ra : 
 m + 2 > n + 2 
 ( Cộng vào hai vế với 2 )
b) Từ : m > n , ta suy ra : 
 – 2m < – 2n 
 ( Nhân hai vế với – 2 < 0 ) 
c) Từ : m > n 
 2m >2n 
 (Nhân hai vế với 2 > 0)
 2m – 5 > 2n – 5 
 ( Cộng vào hai vế với – 5 )
d) Từ : m > n 
 –3m < –3n 
 (Nhân hai vế với –3 < 0)
 4 – 3m > 4 – 3n 
 ( Cộng vào hai vế với 4 )
Hoạt động 2 : 
Ôn tập về bất phương trình, bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Mục đích/ thời gian: HS hệ thống lại bất phương trình, bất phương trình bậc nhất một ẩn ( 15 phút)
- Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm
- Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, bảng nhóm
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 2 :
2 .1 : GV nêu câu hỏi :
?3 : Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào ? Cho ví dụ . Hãy chỉ ra một nghiệm của bất phương trình đó .
Hỏi:Phát biểu các phép biến đổi tương đương bất phương trình ? Các qui tắc này dựa trên tính chất gì của thứ tự trên tập hợp số ? 
GV Treo bảng phụ 3 ( Ghi : Tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình (BT 41 Tr 53-SGK) và chốt lại các qui tắc , tập nghiệm , biểu diễn tập nghiệm của bpt trên trục số .
Yêu cầu 2 hs lên bảng làm, hs dưới lớp làm vào vở
Tổ chức HS hoạt động nhóm giải bài tập 43-SGK :
- GV treo bảng phụ 4 ( Ghi đề bài tập 43 ) 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận giải bài tập trên bảng con học tập .
- GV thu bảng con học tập của các nhóm và treo một số bảng để nhận xét , sửa chữa sai sót và hoàn chỉnh bài giải .
HS trả lời
HS ( trả lời ) : Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ax + b < 0 ( Hoặc 
ax + b > 0 , ax + b 0 ,
ax + b 0 ) , trong đó a,b là hai số đã cho , a 0 .
Ví dụ :  ( 3x + 2 > 5 )
Có một nghiệm là :( x = 2 )
HS trả lời
2 HS làm trên bảng
Giải bài tập 41 ( Tr 53 – SGK )
a) 4..4 
2 – x – 18
Vậy bất phương trình có nghiệm là :
 x > – 18
 ////////////(
 –18
d) 
 (–12)..( –12)
 3.(2x + 3) 4(4 – x) 
 6x + 9 16 – 4x 
 6x + 4x 16 – 9
10x 7 x 0,7
Vậy bất phương trình có nghiệm là : x 0,7
////////////
 0,7
Giải bài tập 43 ( Tr 53-SGK )
a) Giá trị của biểu thức 5 – 2x là số dương , tức là :
 5 – 2x > 0 – 2x > – 5
 x < 2,5
Vậy : x < 2,5
b) Giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn Giá trị của biểu thức 4x – 5 , tức là : 
x + 3 < 4x – 5
 x – 4x < –5 – 3 
 – 3x < – 8
 x > 
Vậy : x > 
c) Giá trị của biểu thức 2x + 1 không nhỏ hơn Giá trị của biểu thức x + 3 , tức là :
 2x + 1 x + 3
2x – x 3 – 1 
 x 2 
d) Giá trị của biểu thức x2 + 1 không lớn hơn Giá trị của biểu thức ( x – 2 )2 , tức là :
 x2 + 1 ( x – 2 )2
 x2 + 1 x2 – 4x + 4
 x2 – x2 + 4x 4 – 1
 4x 3 x 
Vậy : x 
Hoạt động 3: Ôn tập về phương trình giá trị tuyệt đối
- Mục đích/ thời gian: HS rèn luyện kĩ năng giải phương trình chứa giá trị tuyệt đối dạng và dạng 
 ( 10 phút )
- Phương pháp: vấn đáp, hoạt động cá nhân.
- Phương tiện, tư liệu: SGK,
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 GV nêu bài tập 45 (SGK)
Giải phương trình := x + 8 
Hỏi : Để giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối này ta phải xét những trường hợp nào ?
 Gọi 2 HS lên bảng , Mỗi HS xét một trường hợp .
GV và HS lớp nhận xét bài làm trên bảng Hoàn chỉnh bài giải.
 Gọi 1 HS lên bảng giải bài 45c – sgk t54
Gv nhận xét và sửa chữa sai sót của HS
III/ Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
HS(trả lời) : Ta xét 2 trường hợp là :
 *) 3x 0
 *) 3x < 0
Giải bài tập 45 ( tr 54 – SGK )
a) Giải phương trình :
 = x + 8 
- Nếu 3x 0 x 0 
Thì = 3x
Ta có phương trình :
 3x = x + 8 3x – x = 8 
 2x = 8 
 x = 4 (Thoả mãn ĐK x 0)
- Nếu 3x < 0 x < 0
Thì = –3x
Ta có phương trình :
–3x = x + 8 –3x – x = 8 
 –4x = 8 
 x = –2 ( TM ĐK x < 0)
Vậy phương trình có tập nghiệm là : S = 
	V.4. Củng cố: ( 3 phút)
 Các kiến thức trọng tâm của chương 4? Các dạng bài tập cơ bản của chương 4?
	V.5 Hướng dẫn học sinh học ở nhà: ( 2 phút)
* Bài tập về nhà : 40 ; 41b,c ; 42 ; 45d .
* Bài tập nâng cao : Bài 1 : Tìm giá trị của x sao cho :
a) Giá trị của biểu thức A = ( x +2 ) ( 5 – 3x ) là số dương .
b) Giá trị của biểu thức B = là số 
Bài 2 : Giải phương trình : 
	V.6. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO
1). Sách giáo khoa toán 8.
2). Sách bài tập toán 8
3). Sách giáo viên toán 8
LỊCH HOÀN THÀNH BÀI SOẠN
MÔN VẬT LÝ K 6,7,8,9.
S
TT
Ngày nộp 
10/1/13
1/2/13
1/3/13
TRƯỜNG
TIÊT
KQ
TIẾT
KQ
TIẾT
TIẾT
KQ
1
LÊ VĂN TÁM
L6.T19
L9-T45
L7-T29
L9-T70
2
TRỌNG ĐIỂM
L6.T20
L9-T47
L7-T20
L8-T28
3
NG.VĂN THUỘC
L6.T22
L9-T48
L7-T21
L8-T29
4
BÃI CHÁY I
L6.T23
L9-49
L7-T29
L8-T30
5
HỒNG HẢI
L7-T19
L9-50
L6-T30
L8-T31
6
VĂN LANG
L7-T21
L9-52
L6.T32
L8-T33
7
TR. QUỐC TOẢN
L7-T22
L9-53
L6.T33
L8-T34
8
ĐẠI YÊN
L7-T23
L9-54
L6.T34
L9-T51
9
NGUYỄN TRÃI
L8-T19
L6.T24
L9-T56
L7-T30
10
BÃI CHÁY II
L8-T20
L6.T25
L9-T57
L7-T31
11
VIỆT HƯNG
L8-T21
L6.T26
L9-T58
L7-T32
12
NG. VIẾT XUÂN
L8-T22
L9.T51
L9-T59
L7-T33
13
LÝ TỰ TRỌNG
L9-T37
L7-T24
L9-T60
L6.T29
14
HÀ TRUNG
L9-T38
L7-T25
L9-T61
L8-T35
15
MINH KHAI
L9-T39
L7-T26
L9-T62
L6.T31
16
HÙNG THẮNG
L9-T40
L7-T27
L9-T63
L6.T27
17
TUẦN CHÂU
L9-T41
L7-T28
L9-T64
L6-T28
18
CAO THẮNG 
L9-T42
L8-T23
L9-T65
L8-T32
19
CAO XANH
L9-T43
L8-T24
L9-T66
L8-T21
20
KIM ĐỒNG
L9-T44
L8-T25
L9-T67
L6-T35
21
ĐOÀN THỊ ĐIỂM
L8-T26
L9-T68
L7-T34
22
HÀ TU
L9-T46
L8-T27
L9-T69
L7-T35
Chú ý:
 Các đồng chí xem lại phân công tiết soạn của mỗi trường.
 Các tiết ôn tập và tổng kết chương nên soạn theo phần mềm Mindjet Manager 7.0.
Cài đặt phần mềm: Mindjet Manager 7.0 
MP73-M29-3P3A-242D-E368 
STT
TRƯỜNG
ĐỊA CHỈ 
1
LÊ VĂN TÁM
vudinhlinhtung@gmail.com
2
TRỌNG ĐIỂM
vanp78ttt@gmail.com
3
NG.VĂN THUỘC
vuhang80@gmail.com
4
BÃI CHÁY I
bonghonggdhlqn@yahoo.com.vn
5
HỒNG HẢI
nguyenthithoa.hh.hl@gmail.com
6
CHUYÊN BAN
vtppLan@gmail.com
7
VĂN LANG
thomly83@gmail.com
8
TR. QUỐC TOẢN
nguyenthuy.halong@gmail.com
9
ĐẠI YÊN
dangh50@yahoo.com
10
NGUYỄN TRÃI
tranthaihanh162@gmail.com
11
BÃI CHÁY II
nhanbc2@gmail.com
12
VIỆT HƯNG
13
NG. VIẾT XUÂN
Hoantoan29@gmail.com
14
LÝ TỰ TRỌNG
15
HÀ TRUNG
Hungdatmay@gmail.com
16
MINH KHAI
nguyenthuyhl80@gmail.com
17
HÙNG THẮNG
c12hungthang.hl.quangninh@moet.edu.vn
18
TUẦN CHÂU
nguyenthihoa.toan29@gmail.com
19
CAO THẮNG
haiyen7672@gmail.com
20
CAO XANH
tinhhai6560@gmail.com
21
KIM ĐỒNG
buioanhkd@gmail.com
Minhpvdtvt@gmail.com
22
ĐOÀN THỊ ĐIỂM
tuvandien@gmail.com
23
HÀ TU
phanthuy.ht@gmail.com

Tài liệu đính kèm:

  • docdai 8 tiet 69.doc