Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 70: Trả bài kiểm tra học kì 2

I/ MỤC TIÊU

 1) Kiến thức:

+ Biến đổi đồng nhất các biểu thức hữu tỉ

+ K/n PT bậc nhất một ẩn. Cách giải.

+ Các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu

+ Các bước giải bài toán bằng cách lập PT

+ K/n BPT bậc nhất một ẩn. Cách giải. Biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số

+ Quy tắc nhân, quy tắc cộng.

 2 ) Kỹ năng:

 + Biến đổi đồng nhất các biểu thức hữu tỉ

 + Giải PT bậc nhất một ẩn.

 + Giải các PT đưa được về dạng PT bậc nhất một ẩn.

 + Giải BPT bậc nhất một ẩn.Biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số.

 + Giải các BPT đưa được về dạng BPT bậc nhất một ẩn.

 + Giải bài toán bằng cách lập PT( Dạng toán có công thức A= B.C, dạng thêm bớt, dạng số .)

 

doc 5 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 559Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 70: Trả bài kiểm tra học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
KHỐI LỚP: 8 - Môn: Đại số
Tiết theo PPCT: 70
Trường: Đoàn Thị Điểm
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ 2
Họ tên giáo viên: Trần Thị Hà
Mobil: 0167 576 1898
I/ MỤC TIÊU 
 1) Kiến thức:
+ Biến đổi đồng nhất các biểu thức hữu tỉ
+ K/n PT bậc nhất một ẩn. Cách giải.
+ Các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu
+ Các bước giải bài toán bằng cách lập PT 
+ K/n BPT bậc nhất một ẩn. Cách giải. Biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số
+ Quy tắc nhân, quy tắc cộng.
 2 ) Kỹ năng: 
 + Biến đổi đồng nhất các biểu thức hữu tỉ
 + Giải PT bậc nhất một ẩn. 
 + Giải các PT đưa được về dạng PT bậc nhất một ẩn.
 + Giải BPT bậc nhất một ẩn.Biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số.
 + Giải các BPT đưa được về dạng BPT bậc nhất một ẩn.
 + Giải bài toán bằng cách lập PT( Dạng toán có công thức A= B.C, dạng thêm bớt, dạng số .)
 3)Thái độ: 
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; 
- Có đức tính cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật sáng tạo; 
- Giáo dục tính trung thực, tự giác trong kiểm tra.
 4) Tư duy: 
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và lô gíc
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập, sáng tạo, 
- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa
II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG
III/ ĐÁNH GIÁ: Bằng chứng đánh giá :
- Hoàn thành bài kiểm tra theo đúng thời gian
- Điểm bài kiểm tra 
IV/ NHẬN XÉT VỀ ƯU, KHUYẾT KHI LÀM BÀI KIỂM TRA
V. CHỮA BÀI KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA 
ĐỀ CHẴN
C©u 1 : ( 2,5 ®iÓm )
 Giải các phương trình và bất phương trình sau:
a, 2x – 1 > 5 
b, 3 - x > 2
c, 
d, x- 5 x + 6 = 0
C©u 2 : ( 2,5 ®iÓm )
 Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
	Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35 km/h. Sau đó 24 phút trên cùng tuyến đường đó, một ô tô xuất phát từ Nam Định đi Hà Nội với vận tốc 45 km/h. Biết quãng đường Nam Định – Hà Nội dài 90 km. Hỏi trong thời gian bao lâu, kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau.
Câu 5: ( 1,0 ®iÓm )
Chứng minh rằng phương trình sau vô nghiệm:
	x - 3x + 12x + 2014 = 0
ĐỀ LẺ
C©u 1 : ( 2,5 ®iÓm )
 Giải các phương trình và bất phương trình sau:
a, 4x – 1 > 5 
b, 3 - x > 2
c, 
d, x- 3x + 2 = 0
C©u 2 : ( 2,5 ®iÓm )
 Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
	Một ô tô khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 45 km/h. Trước đó 24 phút trên cùng tuyến đường đó, một xe máy xuất phát từ Nam Định đi Hà Nội với vận tốc 35 km/h. Biết quãng đường Nam Định – Hà Nội dài 90 km. Hỏi trong thời gian bao lâu, kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau.
Câu 5: ( 1,0 ®iÓm )
Chứng minh rằng phương trình sau vô nghiệm:
 x - 5x + 12x + 2013 = 0 
Đáp án và hướng dẫn chấm
Đề chẵn 
Câu
Hướng dẫn
Điểm
Câu I 
Học sinh giải đúng mỗi bất phương trình đạt 0,5đ
Học sinh giải đúng phương trình c đạt 1,0đ
Học sinh giải đúng phương trình d đạt 0,5đ
2, 5đ
1,0đ
1,0đ
0,5đ
Câu II.
Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là x h ( x > 2/5 )
Trong thời gian đó xe máy đi được quãng đường là 35x (km)
Thời gian ô tô đi là: x – 2/5 (h) và đi được quãng đường là
 45.( x – 2/5) km.
Đến lúc hai xe gặp nhau tổng quãng đường chúng đi được bằng quãng đường Hà Nội – Nam Định, nên ta có phương trình:
35x + 45.( x – 2/5) = 90
Giải phương trình tìm được: x = 27/20 ( TMĐK)
Đổi ra được x = 1h21 phút
KL:
2,5 đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
Câu V
Học sinh viết được phương trình về dạng: 
Nhận xét: 
 với mọi x.
 với mọi x.
 với mọi x.
Vậy Phương trình đã cho vô nghiệm.
1,0 đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
Đề lẻ :
Câu
Hướng dẫn
Điểm
Câu I 
Học sinh giải đúng mỗi bất phương trình đạt 0,5đ
Học sinh giải đúng phương trình c đạt 1,0đ
Học sinh giải đúng phương trình d đạt 0,5đ
2, 5đ
1,0đ
1,0đ
0,5đ
Câu II.
Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là x h ( x > 2/5 )
Trong thời gian đó xe máy đi được quãng đường là 35x (km)
Thời gian ô tô đi là: x – 2/5 (h) và đi được quãng đường là
 45.( x – 2/5) km.
Đến lúc hai xe gặp nhau tổng quãng đường chúng đi được bằng quãng đường Hà Nội – Nam Định, nên ta có phương trình:
35x + 45.( x – 2/5) = 90
Giải phương trình tìm được: x = 27/20 ( TMĐK)
Đổi ra được x = 1h21 phút
KL:
2,5 đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
Câu V
Học sinh viết được phương trình về dạng: 
Nhận xét: 
 với mọi x.
 với mọi x.
 với mọi x.
Vậy Phương trình đã cho vô nghiệm.
1,0 đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
VI. Rút kinh nghiệm : 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
VII. Tài liệu tham khảo:

Tài liệu đính kèm:

  • docdai 8 tiet 70.doc