Giáo án môn Đại số 9 (chuẩn)

 I.MỤC TIÊU:

- HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về CBHSH của số không âm

- Biết được liên hệ của phép khai phương, q,hệ thứ tự và dùng quan hệ này để so sánh các số.

 II.CHUẨN BỊ:

• Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, máy tính

• HS: Ôn lại khái niệm CBH, máy tính

III .TIẾN HÀNH LÊN LỚP:

1/ Ổn định tổ chức .

2/ Kiểm tra bài cũ < không="">

3/ Giảng bài mới < gv="" giới="" thiệu="" tên="" chương="" tên="" bài="" .="">

 

doc 89 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 736Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 :
HS nắm được các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ thống .
Biết tổng hợp các kỹ năng đã có về tính toán , biến đổi biểu thức , phân tích đa thức thành nhân tử , giải phương trình .
Áp dụng kiến thừc vào bài tập .
II/ CHUẨN BỊ :
 - GV :	+ Bảng phụ ghi bài tập .
+ Máy tính bỏ túi .
- HS : 	+ Ôn tâp chương I , làm câu hỏi ôn tập và bài ôn chương , bàng phụ nhóm .
+ Máy tính bỏ túi .
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
1/ Ổn định :
2/ KTBC : 
3/ Bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động cuả HS
Nội dung
- Y/c HS trình bày bài giải 
HD : Áp dụng 
- Ñaùnh giaù keát quûa
- Y/c HS trình baøy baøi giaûi 
HD : AÙp duïng pheùp bieán ñoåi caùc caên thöùc baäc hai .
- Ñaùnh giaù keát quûa
- Ñaùnh giaù keát quûa
- Ñaùnh giaù keát quûa
- Ñaùnh giaù keát quûa
Y/c HS trình baøy baøi giaûi 
HD : AÙp duïng caùc bieán ñoåi phaân thöùc ñaïi soá + khieán thöùc veà CBH .
- Ñaùnh giaù keát quûa
- HD thöïc hieân caâu b 
- Ñaùnh giaù keát quûa
- Suy nghó traû lôøi .
- Trình baøy baøi ( 2 em)
- HS ≠ : Nhaän xeùt , söûa sai ( neáu coù) 
- Trình baøy baøi (caâu a )
- HS ≠ : Nhaän xeùt , söûa sai ( neáu coù) 
- Trình baøy baøi ( caâu b )
- HS ≠ : Nhaän xeùt , söûa sai ( neáu coù)
- Trình baøy baøi ( caâu c )
- HS ≠ : Nhaän xeùt , söûa sai ( neáu coù)
- Trình baøy baøi ( caâu d)
- HS ≠ : Nhaän xeùt , söûa sai ( neáu coù)
- Trình baøy baøi ( caâu a )
- HS ≠ : Nhaän xeùt , söûa sai ( neáu coù) .
- Quan saùt 
- HS ≠ : Nhaän xeùt , söûa sai ( neáu coù) .
73/40 : Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thực 
a) 
Thay a= 9 được 
b)
Thay m= 1,5 được
75/40 : Chứng minh đẳng thức :
a)	
Biến đổi vế trái 
b)
Biến đổi vế trái 
c) với 
Biến đổi vế trái 
d) với 
Biến đổi vế trái 
76/40 
Rút gọn 
Xác định giá trị của Q khi a = 3b
Khi a= 3b thì :
4/ Cuûng coá : .
5/ Daën doø : - 	Lyù thuyeát : Xem vôû ghi vaø SGK .
 	BTVN : Laøm caùc BT coøn laïi SGK
- 	Tieát sau hoïc baøi :kieåm tra 1 tieát 
Tieát 17	
KIỂM TRA 1 TIẾT
I . MỤC TIÊU :
- Củng cố , khắc sâu kiến thức cơ bản về STN cho HS .
- Kiểm tra , đánh giá quá trình nhận thừc của HS , tìm chỗ trống kịp thời có kế hoạch bổ sung .
- Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác , làm việc có khoa học cho HS .
II. MA TRẬN ĐỀ.
CHỦ ĐỀ.
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Căn bậc hai
2 
 1 
1
 0,5
3
 1,5
Khai phương một tích, một thương.
2
 3
1
 0,5
3
 3,5
Biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai.
1
 0,5
1
 2
2
 2,5
Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai.
1
 2
1
 0,5
2
 2,5
Tổng.
2
 1
5
 6 
3
 3
10
 10
III . ĐỀ BÀI :
I.Trắc nghiệm : (Khoanh tròn vào những chữ cái ở đầu câu em cho là đúng nhất )
1. x được gọi là căn bậc hai số học của a ()khi :
	a. x 0	b. x2 = a	c. x = a2	d. x 0 và x2 = a
2.Biểu thức có nghĩa khi :
a. A > 0 	b. A 0	c. A 0	d. A< 0
3 . Căn bậc hai của 9 là :
	a. 3	b. -3	c . 3 và -3 	d. cả 3 trường hợp a , b, c
4 . Khai phương tích 40 . 12 . 30 được :
	a. 1200	b. 120	c . 12	 	d . 240
5 . khi x bằng :
	a. 3	b . 9	c . 36	d . 6
6 . Giá trị của biểu thức bằng :
	a. 	b. 1	c . -4 	d . 4
II . Tự luận :
1 . Thực hiện phép tính :
2 . Tìm x biết :
3. Rút gọn biểu thức :
 ( với và a ≠ 0 )
III . ĐÁP ÁN 
I . Trắc nghiệm : :(mỗi câu 0,5 đ) 
1
2
3
4
5
6
d
b
c
b
c
d
II. Tự luận 
1 . Thực hiện phép tính :(mỗi câu 1,5 đ)
2 . Tìm x biết :(2đ)
3. Rút gọn biểu thức :(2đ)
 ( với và a ≠ 0 )
Tiết 18	
CHƯƠNG II . HÀM SỐ BẬC NHẤT
§1 . NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG
CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ.
I/ MỤC TIÊU :
HS nắm lại khái niệm hà số , và các tính chất biến thiên của hàm số .
Hiểu đồ thị hàm số là gì ?
Rèn luyện kỹ năng tính toán cho HS .
II/ CHUẨN BỊ - GV :	Bảng phụ ghi , phấn màu , phiếu học tập , SGK , SGV . 
 - HS : 	Ôn lại kiến thức về HS , bảng phụ nhóm .
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
1/ Ổn định :
2/ KTBC : 
3/ Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động cuả HS
Nội dung
- Y/c HS nhắc lại khái niệm hàm số .
- Giới thiệu dạng xác định của hàm số , lấy ví dụ minh hoạ .
- Y/c Hs trình bày câu a 
(?) Đthị hàm số y = ax là gì?
(?) Để vẽ được đố thị hàm số y= 2x ta làm như thế nào?
(?) Đồ thị hàm số là gì ? 
- Nêu tổng quát
(?) Có nhận xét gì vế đồ thị hàm số y = 2x + 1 ?
-Nói :” y= 2x+1 là hsố đbiến”
(?) Có nhận xét gì vế đồ thị hàm số y = -2x + 1 ?
-Nói :” y= 2x+1 là hsố đbiến”
 (?) Hàm số đồng biến là gì ? Nghịch biến là gì ?
- Nhắc lại 
Làm ?1
f(0)=5 ; f(1)=5,5 ; f(2)=6 ; f(3)=6,5 ; f(-2)=4 ; f(-10)=0
-Làm ?2 
Làm ?3 (SGK)
- TL x tăng dần , y cũng tăng dần .
- TL x tăng dần , y giảm dần .
- TL : ..
Khái niệm hàm số :
 Nếu đại lượng y phụ thục vào đại lượng thay đổi x sao cho mỗi giá trị của x ta luôn xac đị được 1 và chỉ 1 giá trị của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi la 2 biến .
- Hàm số có thể được xác định bằng một bảng hoăïc một công thức .
VD1 ( sgk)
VD2 ( sgk)
2. Đố thị hàm số :
Đồ thị hàm số là tập hợp các điểm có toạ độ (x;f(x)) trên mặt phẳng toạ độ 
3. Hàm dố đống biến , hàm số nghịch biến .
Tổng quát ( SGK)
4/ Củng cố: Nhắc lại n.dung bài :k.niệm hàm số , đồ thị hàm số , hàm số đồng biến, nghịch biến 
- Làm bài tập 1a/ 
f(-2) = ;f(-1) = ;	f(0) = 0 ; f() = ; f(1) = ; f(2) = ;	f(3) = 2
5/ Dặn dò : - 	Lý thuyết : Xem vở ghi và SGK chú ý 3 nội dung trên.
BTVN : Làm các BT 1 -> 
Tiết 19	
LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU :
HS được củng cố các kiến thức cơ bản vế hàm số .
HS có kỹ năng tính già trị của hàm số tại 1 giá trị của biến và biến diễn 1 điểm trên MPTĐ .
II/ CHUẨN BỊ :
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
1/ Ổn định :
2/ KTBC : Làm 1b :
g(-2) = ; g(-1) = ; g(0) = 0 ; g() = ; g(1) = ; g(2) = ; g(3) = 9
HS ≠: Nhận xét .
GV : Đánh giá kết quả.
3/ Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cuả HS
Nội dung
-Y/c Hs trình bày bài giải
Hd: (?) Khi nào thì hàm số là hàm đồng biến ?
- Đánh giá kết quả
Hd: (?) Đồ thị hàm số 
y = ax là gì ? nêu cách vẽ . 
-Y/c Hs trình bày bài giải
- Đánh giá kết quả
Hd : (?) Hình vuông có cạnh bằng 1 thì cạnh huyền bằng bao nhiêu ?
(?) Hình chũ nhật có cạnh bằng 1& thì caïnh huyeàn baèng bao nhieâu ?
- Höôùng daãn caùch bieåu dieàn .
-Y/c Hs thaûo luaän nhoùm 
- Hd caùch tính OA : AÙp duïng ñònh lí Pitago 
- Ñaùnh giaù keát quaû
- Trình baøy baøi giaûi
-HS≠ : nhaän xeùt , söûa sai ( neáu coù )
- TL :..
- Trình baøy baøi giaûi
-HS≠ : nhaän xeùt , söûa sai ( neáu coù )
TL : “”
- TL : “”
- Quan saùt thöïc hieän theo
- Thöïc hieän thaûo luaän nhoùm .
- Caùc nhoùm trình baøy baøi giaûi
-Nhaän xeùt cheùo , söûa sai ( neáu coù )
2/45 Cho hàm số y = x +3
x
-2,5
-2
-1,5
-1
-0,5
0
0,5
1
1,5
y=x+3
4,75
4
3,75
3,5
3,25
3
2,75
2,5
2,25
b. Hàm số đã cho là hàm số đồng biến vì khi x tăng thí y giảm .
3/45
* y= 2x 2
Cho x= 0 y= 0
 x= 1 y= -2
* y= -2x 
Cho x= 0 y= 0
 x=1 y= -2
4/45 Vẽ hình vuông có độ dài cạnh bằng 1 thì đường chéo có đội dài là . Sử dụng compa biểu diễm trên trục số 
- Vẽ hình chữ nhật có độ dài cạnh lần lượt bằng 1 & thì đường chéo hcn có độ dài là . Sử dụng compa biểu diễm trên trục số 
- Biểu diễn điểm O(0;0) và A(1; )
- Vẽ đ.thẳng OA ta được đồ thị hàm số y=x
5/45 
y = x 2 
Cho x= 0 y= 0 1
 x= 1 y= 1 
y= 2x 0 1
Cho x= 0 y= 0
 x=1 y= 2
A(2;4) B(4;4)
4/ Cuûng coá : ( Ñaõ cuûng coá trong baøi ) .
5/ Daën doø : -	Lyù thuyeát : Hoïc thuoäc baøi vaø oân laïi kieán thöùc §1 .
BTVN : Làm các BT còn lại trong SGK và SBT .
Xem trước §2
Tiết 20	
 §2.HÀM SỐ BẬC NHẤT 
I/ MỤC TIÊU :
HS nắm được khái niệm hàm số bậc nhất và tính chất của nó .
Rèn luyện kỹ năng tính toán cho HS , suy luận có logic cho HS .
II/ CHUẨN BỊ :
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
1/ Ổn định :
2/ KTBC : (?) Nêu khái niệm hàm số , tính chất đồng biến , nghịch biến của hàm số .
3/ Bài mới : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cuả HS
Nội dung
(?) Cho gì ? Y/cầu gì ?
Hd : .
(?) Có nhận xét gì về mối tương quan giữa hai đại lượng S và t ?
→ Nêu đn
- Lấy VD 
- HD (?) : f(x1)=?
 f(x2)=?
Tính f(x1)- f(x2)=?
-Y/cầu HS trình bày 
(?) Qua đây ta rút ra KL gì ?
- Nêu TQ :
- Đọc bài toán .
- Xác định .
Làm ?1 
Sau 1h ôtô đi được : 50(km)
Sau th ôtô đi được : 50t (km)
Sau th ôtô cách HN là S = 50t + 8 
Làm ?2
-TL:“Là mối t.quan hàm số”
-Lấy một vài VD xác định hệ số a,b 
f(x1) = (-3x1-1) 
f(x2 ) =(-3x2–1)
Làm ?2
Cho hàm số y = 3x -1
Lấy x1;x2 R : x1 < x2 x1 - x2 < 0
Ta có 
f(x1) – f(x2 ) = (3x1-1)–( 3x2–1) 
= 3x1-1-3x2+1=3x1-3x2=3(x1-x2) < 0
 f(x1) – f(x2 ) < 0 f(x1) < f(x2 )
Vậy hàm này đồng biến trên R
- TL : 
1. Khái niệm hàm số bậc nhất .
Bài toán (SGK )
TTHN BXPN Huế
* Định nghĩa :Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b trong đó a , b là các số cho truớc và a ≠ 0 .
- Chú ý : (SGK)
2. Tính chất 
VD1 (SGK)
Cho hàm số y = -3x -1
Lấy x1;x2R:x1< x2x1 - x2 < 0
Ta có 
f(x1)–f(x2) = (-3x1-1)–(-3x2–1) 
= -3x1-1+3x2+1=-3x1+3x2
= -3(x1-x2)>0
 f(x1) – f(x2 ) > 0
 f(x1) > f(x2 )
Vậy hàm này nghịch biến trên R 
* TQ (SGK)
4 / Củng cố : Làm bài tập 8
 y = 1 – 5x là HS bậc nhất có a = -5 & b = 1, đây là HS đồng biến vì a= 2>0
y = -0,5x là HS bậc nhất có a = -0,5 & b = 0 , đây là HS nghịch biến vì a= -0,5 <0
y = là HS bậc nhất có a = & b =, đây là HS đồng biến vì a= >0
y = 2x2+3 không phải là HS bậc nhất 
5/ Dặn dò : - Xem lại các phép biến đổi đã học .
Xem lại các ví dụ và ? đã làm trong SGK .
Làm các bài tập 
Tiết 21	
LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU :
Củng cố , khắc sâu kiến thừc hàm số bậc hai cho HS.
HS biết nhận dạng hàm số bậc nhất , tính chất biến thiên của hàm số .
II/ CHUẨN BỊ :
 - GV&HS : Bảng phụ ghi , phấn màu , phiếu học tập , SGK , SGV . 
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
1/ Ổn định :
2/ KTBC :
(?) Nêu định nghĩa , tính chất của hàm số 
- Nhận xét sửa sai nếu có , đánh giá kết quả ?
3/ Bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động cuả HS
Nội dung
-Y/c Hs t.bày bài giải
Hd:(?) Khi nào thì HSBN là hàm đồng biến ,nghịch biến ?
- Đánh giá kết quả
-Y/c Hs t.bày bài giải.
HD : Viết b.thức tính các cạng của HCN sau khi đã bớt các cạnh đi x cm 
- Đánh giá kết quả
-Y/c Hs t.bày bài giải
- Đánh giá kết quả
-Y/c Hs t.bày bài giải
HD cách biể diễn :.
- Đánh giá kết quả
-Y/c Hs t.bày bài giải
(?) Hàm số y= ax + b ( a ≠ 0)
đồng biến ( nghịch biến ) khi nào ?
- Đánh giá kết quả
-Y/c Hs t.bày bài giải
a) xác định hệ số a ≠ 0 
b) thay x → y
c) thay y → x
- Đánh giá kết quả
- Trình bày bài giải
-HS≠ : nhận xét , sửa sai ( nếu có )
- Trình bày bài giải
-HS≠ : nhận xét , sửa sai ( nếu có )
- Trình bày bài giải
-HS≠ : nhận xét , sửa sai ( nếu có )
- Trình bày bài giải
-HS≠ : nhận xét , sửa sai ( nếu có )
- Trình bày bài giải
-HS≠ : nhận xét , sửa sai ( nếu có )
- Trình bày bài giải
-HS≠ : nhận xét , sửa sai ( nếu có )
9/48 
Hsố y = ( m – 2 )x +3 có a = m – 2
Hsố này đồng biến khi m – 2 > 0 hay m > 2
Hsố này nghịch biến khi m – 2 < 0 hay m < 2
10/48 
Sau khi bớt kích thước của HCN đi x(cm) thì :
 Chiều dài còn : 30 – x ( cm)
 Chiều rộng còn : 20 – x ( cm )
Chu vi là : y = 2 (30 – x + 20 – x ) = 100 – 4x
11/48 
12/48 Cho y = ax + 3 khi x = 1 thì y = 2,5 
Ta có 2,5 = a . 1 + 3 a = -0,5
Vậy y = -0,5x + 3
13/48 
Khi m < 5 thì là HSBN
Khi m≠1và m≠-1 thì là HSBN
14/48 Cho hàm số 
a) a=<0 nên h.số trên nghịch biền trên R
b) 
c) 
4/ Củng cố : .
5/ Dặn dò : -	Lý thuyết : Xem vở ghi và SGK .
Xem lại bài tập đã giải .
Xem trước § 3 
Tiết 22	
§ 3 . ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b ( a ≠ 0)
I/ MỤC TIÊU :
HS nắm được : đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là 1 đường thẳng song song với đường thẳng y = ax (a≠0) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b 
Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) .
II/ CHUẨN BỊ : Thước , compa
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
1/ Ổn định :
2/ KTBC : 
(?) Nêu định nghĩa hàm số bậc nhất ? Đồ thị hàm số là giø ?
3/ Bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động cuả HS
Nội dung
-Y/cầu HS làm ?1
(?) ABA’B’ là hình gì?
→(?) Vị trí AB&A’B ?
(?)BCC’B’ là hình gì ?
→(?) Vị trí BC&B’C’ ?
(?) Nếu A,B,C thẳng hàng thì A’,B’, C’ ntn?
-Y/cầu HS làm ?2
- Y/cầu HS vẽ đồ thị hàm số 
y = 2x + 3 và biểu diễn các điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x+3 trên MPTĐ .
 (?) Có nhận xét gì về các điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x+3
(?)đồ thị hàm số y = 2x+3 là gì ?
(?)Vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) ntn?
(?) Muốn vẽ một đường thẳng ta cần biết mấy điển màm trên nó ?
-Y/cầu hs thực ?3
Nhận xét , nêu lại cách thực hiện 
Làm ?1
Đ.án (SGK)
-TL : hbh
TL:ABA’B’&AB=A’B’
-TL : hbh
-TL : BCB’C’
-TL :A’,B’,C’ thẳng hàng
Làm ?2
Thực hiện 
- TL : Cùng nằm trên 1 đường thẳng 
TL: Đồ thị hàm số y=2x +3 y = 2x 
TL:..
TL : là vẽ một đường thẳng 
- TL : 2 điểm .
- Thực hịên
1. Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) 
* Tổng quát : 
Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) là 1 đường thẳng song song với đường thẳng 
y = ax (a≠0) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b .
- Chú ý : (SGK)
2.. Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b(a≠0) 
*B1 (SGK)
*B2 (SGK)
?3
y= 2x – 3
Cho x= 0 thì y= -3 ; x= thì y= 0
y=-2x + 3
Cho x= 0 thì y= 3; x= thì y= 0
C
B
A
B
H
C
A
E
D
O
C
B
A
B
H
C
B
4/ Củng cố : Làm bài tập 15
y= 2x	y= 2x+5
x=0 y = 0	x=0 y = 5
x=1 y = 2	x= y = 0
y= x	y= x+5
x=0 y = 0	x=0 y = 5
x=3 y = -2	x=3 y = 3
5/ Dặn dò : 
Lý thuyết : Xem vở ghi và SGK .
BTVN : làm bài tập 
Tiết 23	
LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU :
Củng cố , khắc sâu kiến thừc về đồ thị hàm số bậc hai cho HS.
Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) .
II/ CHUẨN BỊ :
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
1/ Ổn định :
2/ KTBC : 
3/ Bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động cuả HS
Nội dung
- Y/c HS trình bày bài giải 
HD Cách xác định toạ độ A : Từ A kẻ 
..
- Đánh giá kết qủa
- Y/c HS trình bày bài giải 
AC=
- Đánh giá kết qủa
Y/c HS trình bày bài giải 
HD : Thay x, y vào tìm b rồi vẽ đồ thị cùa HS
- Đánh giá kết qủa
- Trình bày 
- HS ≠ : Nhận xét , sửa sai ( nếu có) .
- Trình bày bài 
- HS ≠ : Nhận xét , sửa sai ( nếu có) .
- Trình bày bài 
- HS ≠ : Nhận xét , sửa sai ( nếu có) .
d2
16/52
y= x
x=0 y = 0
x=1 y = 1
y= 2x+2
x=0 y =2
x=-1 y = 0
b) A(-2;-2)
c) C(2;2)
* y= x+ 1
x=0 y= 1
 x=-1 y= 0
* y= -x+ 3
x=0 y= 3
 x=3 y= 0
S∆ABC=.4.2=4 cm2
17/51 a)
b) C( 1;2) B( 0;3) A(-1;0)
c) AC=
S∆ABC=.4.2=4 cm2
18/51
Khi x=4 thí y = 11 nên ta có 
11= 3x + bb=-1
Ta có y = 3x-1
4/ Củng cố : .
5/ Dặn dò : - 	Lý thuyết : Xem vở ghi và SGK .
 	BTVN : Làm các BT còn lại SGK
- 	Xem trước §4
Tiết 24	
§4. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 
VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU 
I/ MỤC TIÊU :
HS nắm được điều kiện để đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và đường thẳng y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) cắt nhau , song song , trùng nhau .
Vân dụng kiến thức trên vào bài tập cụ thể .
II/ CHUẨN BỊ : Thước , compa
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
1/ Ổn định :
2/ KTBC : 
THẦY
Ghi đề bài 
Trên cùng một mẳt phẳng toạ độ vẽ đồ thị hàm số :
y= 2x + 3
y= 2x – 2
0
1
2
1
x
x
2
3
4
5
3
4
5
-1
-2
-1
-2
-3
-4
-4
-3
-5
-5
x
y
HS trình bày bài :
a) 
* y= 2x + 3
y = 2x - 2
y = 2x +3
 x= 0 thì y= 3
x= thì y= 0
* y=2x - 2
 x= 0 thì y=-2
 x= 1 thì y= 0
3/ Bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động cuả HS
Nội dung
Sử dụng KTBC( câu a ) → kết luận 
(?) Có nhận xét gì về hai đường thẳng y= 2x + 3 và y = 2x + 5 ?
(?) Vì sao ?
(?) Có nhận xét gì về hệ số a&a’;b và b’ .?
(?) Từ đây rút ra kết luận gì ?
- Rút ra kl , ghi bảng .
- Y/cầu HS đọc đề .
(?) Cho gì ? Y/cầu gì?
(?)Hai đường thẳng y = ax+b(a≠ 0) và đường thẳng y = a’x+b’(a’≠ 0) cắt nhau khi nào ?
(?)Hai đường thẳng y = ax+b(a ≠ 0) và đường thẳng y = a’x+b’(a’≠ 0) song song với nhau khi nào ?
- Q.sát KTBC , trả lời câu hỏi:
-“ Chúng song song”
-“Vì cùng song song với đường thẳng y = 2x”
-“a=a’;b ≠ b’ ”.
- Suy nghỉ trả lời .
- Nhắc lại .
-“ Chúng cắt nhau”
-“Vì chúng cùng song song với 2 đường thẳng cắt nhau”
-“ a ≠ a’ ”.
- Suy nghỉ trả lời .
- Nhắc lại .
- Đọc đề .
-Xác định 
-“ a≠ a’ “
-“ a=a’; b≠ b’”
1. Đường thẳng song song .
(H1)
Hai đường thẳng y = ax+b(a ≠ 0) và đường thẳng y = a’x+b’(a’≠ 0) song song với nhau khi và chỉ khi a=a’; b≠ b’ , trùng nhau khi a = a’ ; b = b’.
2 , Đường thẳng cắt nhau .
Hai đường thẳng y = ax+b(a ≠ 0) và đường thẳng y = a’x+b’(a’≠ 0) cắt nhau khi và chỉ khi a≠ a’
3. Bài toán áp dụng 
Bài toán (SGK)
Giải
 y= 2mx+3 (a=2m,b=3)
y=(m+1)x+2 (a=m+1;b=2)
a)Hai đường thẳng trên cắt nhau khi 2m≠m+1 hay m ≠ 1
b) Hai đường thẳng trên song song khi 2m = m+1 hay m = 1
4/ Củng cố : (?) Khi nào đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và đường thẳng y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) cắt nhau , song song , trùng nhau ?.
Gv chốt lại
Làm bài tập 20
Các cặp đường thẳng song song : (a) và (c) ; (b) và (d) ; (c) và ( g)
Các cặp đường thẳng cắt nhau : ( a) và (b) ; (a) và (c) ; (b) và (g)
5/ Dặn dò : - Lý thuyết : Xem vở ghi và SGK .
BTVN : 21 → 26 làm bài tập 
Tiết 25	
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
GV hướng dẫn HS :
+ Biết đực rằng đthị có các hàm số y = ax và y = ax + b ( a0) là 2 đthẳng song song với nhau khi b 0 , hoặc trùng nhau khi b = 0 .
+ Biết nhận biết các trường hợp 2 đthẳng y = ax + b ( a0) và y = a’x + b’ ( a’0) song song với nhau hoặc trùng nhau .
II/ CHUẨN BỊ :
 - GV :	Bảng phụ ghi BT ,thước thẳng , phấn màu , phiếu học tập , SGK , SGV . 
 - HS : 	Thước thẳng , bảng phụ nhóm .
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
1/ Ổn định :
2/ KTBC : 
(?)Hai đường thẳng y = ax+b(a≠ 0) và đường thẳng y = a’x+b’(a’≠ 0) cắt nhau , song song , trùng nhau khi nào ?
3/ Bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động cuả HS
Nội dung
- Treo bảng phụ ghi ND bài tập 23 lên bảng yêu cầu HS lên bảng giải ?
- Cho HS nhận xét ? 
- Treo bảng phụ ghi ND bài tập 24 lên bảng yêu cầu HS lên bảng giải ?
- Cho HS nhận xét ? 
- Treo bảng phụ ghi ND bài tập 26 lên bảng yêu cầu HS lên bảng giải ?
- Cho HS nhận xét ? 
- HS làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên .
- HS nhận xét ?
- HS làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên .
- HS1 làm câu a 
- HS2 làm câu b
- HS3 làm câu c 
- HS nhận xét ?
- HS làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên .
- HS nhận xét ?
Bài 23 
a/ Hoành độ giao điểm của đthị với trục tung bằng 0 .
Theo đề bài ta có : 2.0 + b = - 3 => b = -3
b/ đồ thị hàm số y = 2x + b đi qua điểm A (1 ; 5 ) có dạng là 5 = 2.1 + b => b = 5 – 2 = 3 
 Vậy y = 2x + 3 
Bài 24 
a/ ( d1) (d2)
Ta có : ( d1) (d2) ó a a’, 
Do đó 2 2m + 1 => m 
Vậy khi m => ( d1) (d2)
b/ ( d1) //(d2)
Ta có : ( d1) //(d2) ó a = a’ , b b’ 
Do đó 2=2m+1=>m= và 3k 2k – 3=>k 3 
Vậy khi m =và k - 3 => ( d1) //(d2)
c/ ( d1) (d2)
Ta có : ( d1) (d2) ó a = a’ , b =b’ 
Do đó 2 = 2m+1=>m=và 3k =2k – 3=>k= - 3 
Vậy khi m =và k = - 3 => ( d1) (d2)
Bài 26 
Cho HS y = ax – 4
a/ Theo đề bài ta có : ( d1) cắt y = 2x – 1 tại điểm có hoành độ bằng 2 , do đó :
a.2 – 4 = 2.2 – 1=> 2a = 7 => a = 3,5 
b/ Đường thẳng y = - 3x + 2 đi qua điểm có tung độ bằng 5 . Do đó hoành độ điểm này là nghiệm của PT 
5 = - 3x + 2 => 3x = 2 – 5 => 3x = 3 => x = - 1 
Đường thẳng y = ax – 4 đi qua điểm N (-1, 5) , do đó ta có :
5 = a .(-1) – 4 => a = - 9 
4/ Củng cố : .
5/ Dặn dò : - 	Lý thuyết : Xem vở ghi và SGK .
 	BTVN : Làm các BT còn lại SGK
- 	Xem trước §5
Tiết 26	
§5.HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG 
 y = ax + b ( a ≠ 0 )
I/ MỤC TIÊU :
HS nắm vững KN góc toạ bởi đthẳng y = ax + b ( a≠ 0) và trục Ox , KN hệ số góc của đthẳng y = ax + b và hiểu được rằng hệ số góc của đthẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó với trục Ox .
HS biết tính góc hợp bởi đthẳng y = ax + b và trục Ox trong trường hợp a > 0 theo công thức a = tg , trường hợp a < 0 có thể tính góc một cách gián tiếp . 
II/ CHUẨN BỊ :
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
1/ Ổn định :
2/ KTBC : Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ các đồ thị sau lên cùng một mp toạ độ :
a/ y = 2x 	b/ y = 2x + 3	 	c/ y = - 2x + 1 
HS : Nhận xét ?
GV : Chốt lại và cho điểm HS .
3/ Bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động cuả HS
Nội dung
- GV : giới thiệu hình vẽ 
- GV chốt lại ghi bảng giới thiệu góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox .
(?) Nhìn hình vẽ phần KTBC.
(?) N.xét gì về góc tạo bởi đt y = 2x và y = 2x + 3 trục Ox 
- Chốt lại ghi bảng .
- Giới thiệu hình 11a
 (?) Góc tạo bởi các đthẳng và trục Ox là góc gì ?
- Y/cầu :So sánh a1 ; a2;a3 
1,2,3=>Kluận gì? 
(?) : Quan sát tiếp hình 11 b 
(?) Góc tạo bởi các đthẳng và trục Ox là góc gì ?
(?) So sánh a1 ; a2;a3
1 ,2 ,=>Kluận gì 
- GV : Chốt lại 
- GV : Chốt lại nêu chú ý 
- GV lấy VD1 lên bảng yêu cầu HS vẽ đthị hàm số y = 3x + 2 nhanh 
- GV : yêu cầu HS tính góc tạo bởi đường thẳng y = 3x + 2 và trục Ox ?
- Cho HS nhận xét ? 
- Quan sát 
- Ghi bài 
- Đường thẳng y = 2x và y = 2x + 3 song song với nhau thì góc tạo bởi các đường thẳng này với trục Ox bằng nhau .
- TL là góc nhọn hay< 900 
- Tl 1 <2 < và 0,5 < 1 < 2
Hệ số a càng lớn thì càng lớn 
- TL : 00 << 1800 
-Tl 1 <2<3 và- 2< - 1<- 0,5
Hệ số a càng lớn thì càng lớn 
- HS ghi nhận xét vào vở .
- HS1 : Lên bảng thực hiện vẽ đthị 
- HS thực hiện tính 
- Nhận xét ? 
I/ Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax+ b (a≠ 0) : 
1/ Góc tạo bởi đt y = ax + b (a≠ 0) và trục Ox 
 y
 a > 0 T T a < 0 
 A O x O A x 
Góc tạo bởi đ.thẳng y = ax + b(a≠ 0) và trục Ox là 
2/ Hệ số góc : 
Các đường thẳng có cùng hệ số a (a là hệ số của x ) thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau . 
a/ Làm ? 1 
b/ Nhận xét : 
Chú ý : 
A
B
II/ Ví dụ : 
1 / Ví dụ 1 
a/ Cho x = 0 => y = 2 => A ( 0 , 2 )
 y = 0 => x = - => B (- , 0 )
b/ Góc tạo bởi đt y = 3x + 2và Ox là
Ta có : 
Xét OAB vuông tại O ta có : 
tg= =>71034’
4/ Củng cố : - GV: (?) Nêu KN hệ số góc của 2 đường thẳng ? Thế nào là hệ số góc của đường thẳng ? 
5/ Dặn dò : - Lý thuyết : Xem vở ghi và SGK .
 BTVN : 27 . Tiết sau học luyện tập .
Tiết 27	
LUYỆN TẬP 
I/ MỤC TIÊU :
HS biết tính góc hợp bởi đường thẳng y = ax + b ( a≠ 0)và trục Ox trong trường hợp a > 0 theo công thức a = tg . Trường hợp a < 0 có thể tính góc một cách gián tiếp .
0
1
2
1
2
3
4
5
3
4
5
-1
-2
-1
-2
-3
-4
-4
-3
-5
-5
x
y
HS c

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_I_1_Can_bac_hai.doc