Giáo án môn Đại số 9 (chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức : Hiểu được khái niệm căn bậc hai của một số không âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học của số không âm .

2. Kỹ năng : Tính được căn bậc hai của một số, biết liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.

3. Thái độ : Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học

II. Chuẩn bị:

- GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết

 - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV

III.Tiến trình dạy học:

1- Ổn định lớp học

2- Kiểm tra bài cũ

 

doc 126 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1133Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11) ý c,d. 
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bµi tËp1: T×m nghiÖm tæng qu¸t cña PT 
sau vµ vÏ minh ho¹ h×nh häc.
a, -2x – y = 1
b, x+ y = 2
HS nhËn xÕt bµi lµm cña b¹n
GV: H·y vÏ hai ®­êng th¼ng trªn cïng mét hÖ trôc täa ®é, råi x¸c ®Þnh nghiÖm chung cña chóng?
Bµi 9 sgk: §o¸n nhËn sè nghiÖm cña hpt 
sau vµ gi¶i thÝch v× sao?
a, b,
Bµi 10 sgk: §o¸n nhËn sè nghiÖm cña hpt 
sau vµ gi¶i thÝch v× sao?
a/ 
b/ 
* GV cïng HS nhËn xÐt.
* GV kÕt luËn bµi häc.
HS: Trả lời.
Bài 4(11)
c) 2y = -3x y = - 1,5 x
 3y = 2x y = x
Hệ có nghiệm duy nhất vì có hệ số góc khác nhau.
d) 3x – y = 3 3x – y = 1
 x - = 1 3x – y = 1
Hệ pt VSN vì hai đt chính là một.
*Luyện tập.
HS lªn b¶ng
HS 1: a, 
 y=-2x-1
 0
 -1/2
 -1
HS 2: b, 
 2
 0 2 y=-x+2
HS: 
a) HÖ pt v« nghiÖm
b) HÖ pt cã mét nghiÖm duy nhÊt
a) HÖ cã v« sè nghiÖm
b) HÖ cã v« sè nghiÖm
 * Hoạt động 3: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà: 
Thế nào là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn; nghiệm và số nghiệm của hệ.
Để đoán nhận số nghiệm của hệ ta dựa vào điều gì ? 
Chuẩn bị bài sau
Tuần 16:	 	Ngày soạn: 2.12.2013
	Ngày dạy: 9B.. 
Tiết 33: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ
A-Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp thế, cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế .
2. Kỹ năng: Vận dụng giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế.
3. Thái độ : Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học
B-Chuẩn bị: 
- GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết
 - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV
C. Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ: 
1.Thế nào là giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn?
Một hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn có thể có mấy nghiệm?
2 . Giải bài tập 5 ( sgk - 11 )
Hoạt động 2: 
- GV yêu cầu HS đọc quy tắc thế .
- GV giới thiệu lại hai bước biến đổi tương đương hệ phương trình bằng quy tắc thế . 
- GV ra ví dụ 1 sau đó hướng dẫn và giải mẫu cho HS hệ phương trình bằng quy tắc thế . 
- Hãy biểu diễn ẩn x theo ẩn y ở phương trình (1) sau đó thế vào phương trình (2) . 
- Ở phương trình (2) ta thế ẩn x bằng gì ? Vậy ta có phương trình nào ? có mấy ẩn ? Vậy ta có thể giải hệ như thế nào ? 
- GV trình bày mẫu lại cách giải hệ bằng phương pháp thế .
-Thế nào là giải hệ bằng phương phápthế?
Hoạt động 3: 
- GV ra ví dụ 2 gợi ý HS giải hệ phương trình bằng phương pháp thế .
- Hãy biểu diễn ẩn này theo ẩn kia rồi thế vào phương trình còn lại . Theo em nên biểu diễn ẩn nào theo ẩn nào ? từ phương trình nào ? 
- Từ (1) hãy tìm y theo x rồi thế vào phương trình (2) . 
- Vậy ta có hệ phương trình (II) tương đương với hệ phương trình nào ? Hãy giải hệ và tìm nghiệm . 
- GV yêu cầu HS áp dụng ví dụ 1 , 2 thực hiện ? 1 ( sgk ) .
- Cho HS thực hiện theo nhóm sau đó gọi 1 HS đại diện trình bày lời giải các HS khác nhận xét lời giải của bạn . GV hướng dẫn và chốt lại cách giải . 
- GV nêu chú ý cho HS sau đó lấy ví dụ minh hoạ , làm mẫu hai bài tập hệ có vô số nghiệm và hệ vô nghiệm để HS nắm được cách giải và lí luận hệ trong trường hợp này . 
- GV lấy ví dụ HD HS giải hệ phương trình . 
- Theo em nên biểu diễn ẩn nào theo ẩn nào ? từ phương trình mấy ? vì sao ? 
- Thay vào phương trình còn lại ta được phương trình nào ? phương trình đó có bao nhiêu nghiệm ? 
- Nghiệm của hệ được biểu diễn bởi công thức nào ? 
- Hãy biểu diễn nghiệm của hệ (III) trên mặt phẳng Oxy . 
- GV yêu cầu HS thực hiện ? 3 (SGK ) giải hệ phương trình . 
- Hệ phương trình (IV) có nghiệm không ? vì sao ? trên Oxy nghiệm được biểu diễn như thếnào ?
Học sinh Giải bài tập 5 ( sgk - 11 )
1 : Quy tắc thế 
* Quy tắc thế ( sgk ) 
* Ví dụ 1 ( sgk ) 
 Xét hệ phương trình : (I)
B1: Từ (1) ® x = 2 + 3y ( 3) 
Thay (3) vào (2) ta có: (2)Û- 2( 3y + 2 )+ 5y = 1 (4)
B2 : Kết hợp (3) và (4) ta có hệ : 
Vậy ta có : (I) Û 
Û 
Vậy hệ (I) có nghiệm là ( - 13 ; - 5)
2 : Áp dụng
Ví dụ 2 : Giải hệ phương trình : 
Giải : (II) Û 
Û 
Vậy hệ (II) có nghiệm duy nhất là ( 2 ; 1 ) 
? 1 ( sgk ) 
Ta có : 
Û 
Vậy hệ có nghiệm duy nhất là ( 7 ; 5 ) 
* Chú ý ( sgk ) 
* Ví dụ 3 ( sgk ) Giải hệ phương trình : 
+ Biểu diễn y theo x từ phương trình (2) ta có : 
(2) ® y = 2x + 3 (3) 
Thay y = 2x + 3 vào phương trình (1) ta có :
Û 4x - 2 ( 2x + 3 ) = - 6 
 Û 4x - 4x - 6 = - 6 Û 0x = 0 ( 4) 
Phương trình (4) nghiệm đúng với mọi x Î R . Vậy hệ (III) có vô số nghiệm . Tập nghiệm của hệ (III) tính bởi công thức : 
? 2 ( sgk ) . Trên cùng một hệ trục toạ độ nghiệm của hệ (III) được biểu diễn là đường thẳng y = 2x + 3 ® Hệ (III) có vô số nghiệm . 
?3( sgk ) + ) Giải hệ bằng phương pháp thế : 
(IV) Û 
Từ (1) ® y = 2 - 4x (3) . Thay (3) vào (2) ta có : 
Û 8x + 2 ( 2 - 4x) = 1 Û 8x + 4 - 8x = 1 
 Û 0x = - 3 ( vô lý ) ( 4) 
Vậy phương trình (4)vô nghiệm ®hệ (IV)vônghiệm 
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà: 
- Nêu quy tắc thế để biến đổi tương đương hệ phương trình . 
Nêu các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế . 
áp dụng các ví dụ giải bài tập 12 ( a , b ) - sgk -15 (2 HS lên bảng làm . 
Tuần 16:	 	Ngày soạn: 8.12.2013
	Ngày dạy: 9B.. 
Tiết 34: LUYỆN TẬP
A-Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Củng cố lại cho HS cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế , cách biến đổi áp dụng quy tắc thế . 
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng áp dụng quy tắc thế để biến đổi tương đương hệ phương trình , Giải phương trình bằng phương pháp thế một cách thành thạo 
3.Thái độ : Tích cực luyện tập, cẩn thận trong tính toán
B. Chuẩn bị: - GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết
 - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV
C-Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 
1Nêu các bước biến đổi hệ phương trình và giải hệ phương trình bằngphương pháp thế . 
Giải bài tập 12 b
Hoạt động 2: 
- Theo em ta nên rút ẩn nào theo ẩn nào và từ phương trình nào ? vì sao ? 
- Hãy rút y từ phương trình (1) sau đó thế vào phương trình (2) và suy ra hệ phương trình mới . 
- Hãy giải hệ phương trình trên . 
- HS làm bài .
- Để giải hệ phương trình trên trước hết ta làm thế nào ? Em hãy nêu cách rút ẩn để thế vào phương trình còn lại 
- Với a = 0 ta có hệ phương trình trên tương đương với hệ phương trình nào ? Hãy nêu cách rút và thế để giải hệ phương trình trên . 
- Nghiệm của hệ phương trình là bao nhiêu ? 
- HS làm bài tìm nghiệm của hệ 
GV: gọi HS nhận xét,chữa bài
Học sinh 
Nêu các bước biến đổi hệ phương trình và giải hệ phương trình bằng phương pháp thế . 
Luyện tập
1 : Giải bài tập 13 a) ÛÛ Û 
hệ phương trình đã cho có nghiệm là ( x ; y) = ( 7 ; 5)
b)Û
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm ( x ; y) = ( 3 ; 1,5)
Giải bài tập 15
Với a = -1 ta có hệ phương trình : 
Ta có phương trình (4) vô nghiệm ® Hệ phương trình đã cho vô nghiệm . 
b) Với a = 0 ta có hệ phương trình : 
 . 
Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y) = ( -2 ; 1/3)
Bài tập 16:
HS hoạt động nhóm, đại diện lên bảng
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà 
a) Củng cố : 
Nêu cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ( nêu các bước làm ) 
 b) Hướng dẫn : 
Nắm chắc cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ( chú ý rút ẩn này theo ẩn kia ) 
Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . hướng dẫn giải bài tập 18 ; 19 
 ( BTVN 15 ( c) ;18 ; BT 19 ) 
Tuần 17:	 	Ngày soạn: 8.12.2013
	Ngày dạy: 9B.. 
Tiết 35 + 36: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
A-Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số . Cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số . 
2. Kĩ năng: Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số .
3. Thái độ: Chú ý, tích cực tham gia hoạt động học, có tính cẩn thận khi giải hệ phương trình.
B-Chuẩn bị: 
- GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết
 - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV
C- Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Tiết 35: 
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: 
1Nêu quy tắc thế và cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế . 
Giải hệ 
Hoạt động 2: 
- GV đặt vấn đề như sgk sau đó gọi HS nêu quy tắc cộng đại số . 
Quy tắc cộng đại số gồm những bước như thế nào ? 
- GV lấy ví dụ hướng dẫn và giải mẫu hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số , HS theo dõi và ghi nhớ cách làm . 
- Để giải hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số ta làm theo các bước như thế nào ? biến đổi như thế nào ? 
- GV hướng dẫn từng bước sau đó HS áp dụng thực hiện ? 1 ( sgk )
Hoạt động3: 
-GV ra ví dụ sau đó hướng dẫn HS giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số cho từng trường hợp .
- GV gọi HS trả lời ? 2 ( sgk ) sau đó nêu cách biến đổi . 
- Khi hệ số của cùng một ẩn đối nhau thì ta biến đổi như thế nào ? nếu hệ số của cùng một ẩn bằng nhau thì làm thế nào ? Cộng hay trừ ? 
- GV hướng dẫn kỹ từng trường hợp và cách giải , làm mẫu cho HS 
- Hãy cộng từng vế hai phương trình của hệ và đưa ra hệ phương trình mới tương đương với hệ đã cho ? 
- Vậy hệ có nghiệm như thế nào ? 
- GV ra tiếp ví dụ 3 sau đó cho HS thảo luận thực hiện ? 3 ( sgk ) để giải hệ phương trình trên . 
- Nhận xét hệ số của x và y trong hai phương trình của hệ ? 
Tiết 36: 
- Để giải hệ ta dùng cách cộng hay trừ ? Hãy làm theo chỉ dẫn của ? 3 để giải hệ phương trình ? 
- GV gọi Hs lên bảng giải hệ phương trình các HS khác theo dõi và nhận xét . GV chốt lại cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số . 
- Nếu hệ số của cùng một ẩn trong hai phương trình của hệ không bằng nhau hoặc đối nhau thì để giải hệ ta biến đổi như thế nào ? 
- GV ra ví dụ 4 HD học sinh làm bài .
Học sinh Nêu quy tắc thế và cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế .
1 : Quy tắc cộng đại số
Quy tắc ( sgk - 16 ) 
Ví dụ 1 ( sgk ) Xét hệ phương trình : (I) 
Giải : 
Bước 1 : Cộng 2 vế hai phương trình của hệ (I) ta được : 
( 2x - y ) + ( x + y ) = 1 + 2 Û 3x = 3 
Bước 2: Dùng phương trình đó thay thế cho phương trình thứ nhất ta được hệ : (I’) hoặc thay thế cho phương trình thứ hai ta được hệ : (I”)
Đến đây giải (I’) hoặc (I”) ta được nghiệm của hệ là 
 ( x , y ) = ( 1 ; 1 ) 
? 1 ( sgk ) (I) 
2 : áp dụng
1) Trường hợp 1 : Các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau ) 
Ví dụ 1 : Xét hệ phương trình (II) 
? 2 ( sgk ) Các hệ số của y trong hai phương trình của hệ II đối nhau ® ta cộng từng vế hai phương trình của hệ II , ta được : . Do đó 
(II) Û 
Vậy hệ có nghiệm duy nhất ( x ; y) = ( 3 ; - 3) 
Ví dụ 2 ( sgk ) Xét hệ phương trình (III) 
?3( sgk) a) Hệ số của x trong hai phương trình của hệ (III) bằng nhau . 
b) Trừ từng vế hai phương trình của hệ (III) ta có : 
(III) Û 
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x; y) = . 
2) Trường hợp 2 : Các hệ số của cùng một ẩn trong hai phương trình không bằng nhau và không đối nhau 
Ví dụ 4 ( sgk ) Xét hệ phương trình :
(IV) Û 
?4( sgk ) Trừ từng vế hai phương trình của hệ ta được 
(IV)Û
- Giải bài tập 20 ( a , b) ( sgk - 19 ) - 2 HS lên bảng làm bài . 
Hoạt động4: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà: 
a) Củng cố : Nêu lại quy tắc cộng đại số để giải hệ phương trình . 
Tóm tắt lại các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số . 
b) Hướng dẫn: Nắm chắc quy tắc cộng để giải hệ phương trình. Cách biến đổi trong hai trường hợp . 
Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa .Giải bài tập trong SGK - 19 : BT 20 ( c) ; BT 21 . Tìm cách nhân để hệ số của x hoặc của y bằng hoặc đối nhau . 
 Tuần 18:	Ngày soạn: 13.12.2013
	Ngày dạy: 9B.. 
Tiết 37-38: ÔN TẬP HỌC KỲ I
A-Mục tiêu: 
-1. Kiến thức: Củng cố lại cho HS các kiến thức đã học từ đầu năm . Ôn tập lại các kiến thức về căn bậc hai , biến đổi căn bậc hai để làm bài toán rút gọn , thực hiện phép tính . Củng cố một số khái niệm về hàm số bậc nhất .
2. Kỹ năng: Giải một số bài tập về căn bậc hai , rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai . Rèn kỹ năng giải các bài tập liên quan đến hàm số bậc nhất . 
3. Thái độ: Chú ý, tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học.
B-Chuẩn bị: 
- GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết
 - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV
C-Tiến trình bài giảng 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Tiết 37: 
Hoạt động 1: 
1Viết công thức khai phương một tích , một thương ® quy tắc nhân , chia các căn bậc hai . 
- Viết công thức biến đổi đơn giản các thức bậc hai . 
Hoạt động 2: (30 phút)
 - Để chứng minh đẳng thức ta làm như thế nào ? 
- Hãy tìm cách biến đổi VT ® VP và kết luận . 
- HD : phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tử , rút gọn , quy đồng sau đó biến đổi biểu thức . 
- GV gọi HS chứng minh theo hướng dẫn .
- Nêu cách biến đổi phần (d) . Theo em ta làm thế nào ? Tử và mẫu có thể rút gọn được không ? 
GV hướng dẫn thêm bài tập về nhà.
Tiết 38:
- GV ra tiếp bài tập 35 ( SBT - 60 ) củng cố cho HS các kiến thức về hàm số bậc nhất . 
- Đồ thị hàm số bậc nhất đi qua 1 điểm ® ta có toạ độ điểm đó thoả mãn điều kiện gì ? vậy để giải bài toán trên ta làm như thế nào ? 
- Tương tự đối với phần (b) ta có cách giải như thế nào ? Hãy trình bày lời giải của em ? 
- Đường thẳng cắt trục tung , trục hoành thì toạ độ các điểm như thế nào ? Hãy viết toạ độ các điểm đó rồi thay vào (1) để tìm m và n ? 
- HS làm bài GV chữa và chốt cách làm . 
- Khi nào hai đường thẳng cắt nhau , song son với nhau . Hãy viết các hệ thức liên hệ trong từng trường hợp . 
- Vận dụng các hệ thức đó vào giải bài toán trên .
- GV cho HS lên bảng làm bài . Các HS khác nhận xét và nêu lại cách làm bài . 
 Khi nào hai đường thẳng trùng nhau . Viết điều kiện rồi áp dụng vào làm bài . 
- HS làm bài GV nhận xét .
GV hướng dẫn thêm bài tập về nhà
1 : Ôn tập lý thuyết
Học sinh - Viết công thức khai phương một tích , một thương ® quy tắc nhân , chia các căn bậc hai . 
- Viết công thức biến đổi đơn giản các thức bậc hai . 
học sinh nêu lại các công thức đẫ học 
I./ Các công thức biến đổi căn thức .
(sgk - 39 ) 
II./ Các kiến thức về hàm số bậc nhất 
Bài tập luyện tập
Bài tập 75 ( sgk - 40 ) Chứng minh
b) 
Ta có : VT = = 
Vậy VT = VP ( đcpcm) 
d) với a ³ 0 và 
VT
 = 1 - a . Vậy VT = VP ( đcpcm) 
BTVN: 
1 Tính: 
a) 	b) 
2. Cho biểu thức: P = 
a. Tìm điều kiện xác định và rút gọn P. 
b. Tính giá trị của P tại 
c. Tìm giá trị của để P > 3. 
 3 . Tìm x, biết: 
a) 	b) 
* Bài tập 35 ( SBT - 62 ) 
Cho đường thẳng y = ( m - 2)x + n ( m ¹ 2 ) (1) (d)
a) Vì đường thẳng (d) đi qua điểm A ( -1 ; 2 ) ® thay toạ độ của điểm A vào (1) ta có : 
Û 2= (m - 2).(-1) + n Û - m + n = 0 Û m = n ( 2) 
Vì đường thẳng (d) đi qua điểm B ( 3 ; - 4) ® thay toạ độ điểm B vào (1) ta có :
Û - 4 = ( m - 2) . 3 + n Û 3m + n = 2 (3) 
Thay (2) vào (3) ta có : (3) Û 3m + m = 2 ® m = 0,5 
Vậy với m=n= 0,5 thì (d) đi qua Avà B có toạ độ như trên 
b) Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng ® với x = 0 ; y = thay vào (1) ta có : (1)Û 
Vì đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là ® với x = ; y = 0 thay vào (1) ta có :(1)Û 0 = 
Û 
® m = .Vậy với m = thoả mãn đề bài 
c) Để đường thẳng (d) cắt đường thẳng - 2y + x- 3 = 0 hay y = ® ta phải có: ( m - 2 ) ¹ 
® m ¹ 
Vậy với m ¹ ; n Î R thì (d) cắt đường thẳng - 2y + x - 3 = 0 . 
d) Để đường thẳng (d) song song với đường thẳng 3x + 2y = 1 hay song song với đường thẳng : ta phải có : ( m - 2 ) = ® m = thì (d) song song với 3x + 2y = 1 . 
e) Để đường thẳng (d) trùng với đường thẳng y - 2x + 3 = 0 hay y = 2x - 3 ® ta phải có : 
( m - 2) = 2 và n = - 3 ® m = 4 và n = - 3 . 
Vậy với m = 4 và n = - 3 thì (d) trùng với đường thẳng y - 2x + 3 = 0 .
1. Cho hàm số: và 
a) Với những giá trị nào của m thì hàm số (1) và (2) là những hàm số bậc nhất? 
b) Tìm m để hàm số bậc nhất (1) đồng biến, hàm số bậc nhất (2) nghịch biến? 
c) Tìm m và n để đồ thị hầm số bậc nhất (1) và (2) trùng nhau? 
d) Với m = 1, n = 3 hãy vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng hệ trục tọa độ. Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị. 
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà: 
a) Củng cố : 
Nêu lại các phép biến đổi đơn giản các căn thức bậc hai . Điều kiện tồn tại căn thức . 
 Hướng dẫn Giải bài tập 100 ( SBT - 19 ) (a ) ; (c) -. 
- Khi nào hai đường thẳng song song với nhau , cắt nhau . Viết các hệ thức liên h
b) Hướng dẫn : 
Ôn tập kỹ lại các kiến thức đã học , nắm chắc các công thức biến đổi căn thức bậc hai . 
Nắm chắc các khái niệm về hàm số bậc nhất , cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất , điều kiện hai đường thẳng song song , cắt nhau .
 Xem lại các bài đã chữa , giải các bài tập còn lại phần ôn tập chương I và II trong SGK , SBT . 
- HD Xem hướng dẫn giải trong SBT . 
Tiết 39+ 40 :	Kiểm tra học kì I ( Lịch của phòng)
Tuần 19:	Ngày soạn: 21.12.2013
	 Ngày dạy: 9B.. 
Tiết41: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
A-Mục tiêu: 
1. Kiến thức: HS nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn . 
2. Kỹ năng: Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
3. Thái độ : Chú ý, tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học.
B-Chuẩn bị 
- GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết
 - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV
C-Tiến trình bài giảng: 
Hoạt động của GV và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình 
Hoạt động 2: 
- GV gọi HS nêu lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình sau đó nhắc lại và chốt các bước làm . 
- Gv ra ví dụ gọi HS đọc đề bài và ghi tóm tắt bài toán . 
- Hãy nêu cách chọn ẩn của em và điều kiện của ẩn đó . 
- Nếu gọi chữ số hàng chục là x , chữ số hàng đơn vị là y ® ta có điều kiện như thế nào ? 
- Chữ số cần tìm viết thế nào ? viết ngược lại thế nào ? Nếu viết các số đó dưới dạng tổng của hai chữ số thì viết như thế nào ? 
- GV hướng dẫn HS viết dưới dạng tổng các chữ số . 
- Theo bài ra ta lập được các phương trình nào ? từ đó ta có hệ phương trình nào ? 
- Thực hiện ? 2 ( sgk ) để giải hệ phương trình trên tìm x , y và trả lời . 
- GV cho HS giải sau đó đưa ra đáp án để HS đối chiếu .
- GV ra tiếp ví dụ 2 ( sgk ) gọi HS đọc đề bài và ghi tóm tắt bài toán . 
- Hãy vẽ sơ đồ bài toán ra giấy nháp và biểu thị các số liệu trên đó . Hoạt động 3: 
- Hãy đổi 1h 48 phút ra giờ . 
- Thời gian mỗi xe đi là bao nhiêu ? hãy tính thời gian mỗi xe ? 
- Hãy gọi ẩn , đặt điều kiện cho ẩn . 
- Thực hiện ? 3 ; ? 4 ? 5 ( sgk ) để giải bài toán trên . 
- GV cho HS thảo luận làm bài sau đó gọi 1 HS đại diện lên bảng làm . 
- GV chữa bài sau đó đưa ra đáp án đúng để HS đối chiếu . 
- Đối chiếu Đk và trả lời bài toán trên . 
Học sinh - Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình theo SGK 
1 : Ví dụ 1 
? 1 ( sgk ) 
B1 : Chọn ẩn , gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn .
B2 : Biểu thị các số liệu qua ẩn 
B3 : lập phương trình , giải phương trình , đối chiếu điều kiện và trả lời 
Ví dụ 1 ( sgk ) Tóm tắt : 
Hàng chục > hàng đơn vị : 1 
Viết hai chữ số theo thứ tự ngược lại ® Số mới > số cũ : 27 
Tìm số có hai chữ số đó . 
 Giải : 
 Gọi chữ số hàng chục của số cần tìm là x , chữ số hàng đơn vị là y . ĐK : x , y Î Z ; 0 < x £ 9 và 0 < y £ 9 . 
Số cần tìm là : = 10x + y . 
Khi viết hai chữ số theo thứ tự ngược lại , ta được số : 
= 10y + x . 
Theo bài ra ta có : 2y - x = 1 ® - x + 2y = 1 (1) 
Theo điều kiện sau ta có : 
( 10x + y ) - (10y + x ) = 27 ® 9x - 9y = 27 ® x - y = 3 (2) 
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : (I) 
? 2 ( sgk ) 
Ta có (I) Û 
Đối chiếu ĐK ta có x , y thoả mãn điều kiện của bài . Vậy số cần tìm là : 74
 Ví dụ 2
Ví dụ 2 ( sgk ) Tóm tắt : 
Quãng đường ( TP . HCM - Cần Thơ ) : 189 km .
Xe tải : TP. HCM ® Cần thơ . 
Xe khách : Cần Thơ ® TP HCM (Xe tải đi trước xe khách 1 h ) 
Sau 1 h 48’ hai xe gặp nhau .
Tính vận tốc mỗi xe . Biết Vkhách > Vtải : 13 km 
 Giải : Đổi : 1h 48’ = giờ 
- Thời gian xe tải đi : 1 h + h = 
Gọi vận tốc của xe tải là x ( km/h) và vận tốc của xe khách là y ( km/h) . ĐK x , y > 0 
Vậy vận tốc của xe tải là 36 ( km/h) 
Vận tộc của xe khách là : 49 ( km/h) 
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà 
Nêu lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình .
Gọi ẩn , chọn ẩn , đặt điều kiện cho ẩn và lập phương trình bài tập 28 ( sgk - 22 ) 
GV gọi Cho HS thảo luận làm bài . 1 HS lên bảng làm bài . GV đưa đáp án để HS đối chiếu . 
	Hệ phương trình cần lập là : 
Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình .
Xem lại các ví dụ đã chữa . Giải bài tập 28 , 29 , 30 ( sgk ) 
BT ( 29 ) - Làm như ví dụ 1 . BT 30 ( như ví dụ 2) 
Tuần 19:	Ngày soạn: 21.12.2013
	 Ngày dạy: 9B.. 
Tiết 42: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (Tiếp )
A-Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn với các dạng toán năng suất (khối lượng công việc và thời gian để hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, cách lập hệ phương trình đối với dạng toán năng suất trong hai trường hợp ( Trong bài giải SGK và ? 7 ) 
2. Kỹ năng: Trình bày lời giải rõ ràng, hợp lý, giải hệ phương trình nhanh, chính xác
3. Thái độ: Chú ý, tích cực tham gia xây dựng bài, kiên trì trong giải toán.
B. Chuẩn bị 
- GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết
 - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV
C-Tiến trình bài giảng: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: 
1.Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình .
2.Giải bài tập 30 ( sgk - 22 ) 
Hoạt động 2: 
- GV ra ví dụ gọi học sinh đọc đề bài sau đó tóm tắt bài toán . 
- Bài toán có các đại lượng nào tham gia ? Yêu cầu tìm đại lượng nào ? 
- Theo em ta nên gọi ẩn như thế nào ? 
- GV gợi ý HS chọn ẩn và gọi ẩn .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_9_chuan_KTKN.doc