Giáo án môn Toán 9, kì II

Tiết 37 §2 LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY

I-MỤC TIÊU:

- HS biết sử dụng các cụm từ “ cung căng dây “ và “dây căng cung “.

- Phát biểu dược các định lý 1 và 2 và chứng minh được định lý 1

- Hiểu được vì sao các định lý 1 và 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bắng nhau

II- CHUẨN BỊ:

-Bảng phụ vẽ các hình của bài ? và com pa;thước

-HS com pa;thước thẳng

III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1)Ổn định:

 

doc 65 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán 9, kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 năg vẽ hình,KN chứng minh hình,sử dụng đượpc tính chất tứ giác nội tiếp để giải một số bài tập 
- Giáo dục ý thức giải bài tập hình theo nhiều cách 
II-CHUẨN BỊ:
-Thước thẳng,com pa, bảng phụ ghi sẵn đầu bài tập 
-HS: Thước thẳng,com pa,
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1)Ổn định: 
	2)Các HĐ chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ 1: luyện tập
Bài 56 SGK /89 
GV đưa đề bài lên bảng phụ 
Gv gợi ý 
Nếu gọi sđ góc BCE=x 
Hãy tìm mối liên hệ giữa ABC và góc ADC với nhau và với x.từ đó tính x ?
Bài 58 sgk/90
GV đưa đề bài lên bảng phụ 
? để c/m tứ giác ABCD nội tiếp ta chứng minh theo cách nào ?
-Yêu cầu HS tính góc ACD?ABD? 
-Gọi 1 HS hoàn chỉnh bài c/m
-Đtr ngoại tiếp tứ giác này có đặc điểm gì ?
-HS tìm tâm của đtr 
Bài 59 SGK:
-GV đưa đề bài lên bảng phụ 
-GV yêu cầu HS chứng minh AP=AD 
?nhận xét gì về hình thang ABPC?
Vậy hình thang nội tiếp hình tròn khi và chỉ khi nào ?
Bài 56 SGK /89
Ta có ABC+ADC=1800 (2 góc đối diện của tứ giác ABCD nội tiếp)
ABC=400+x; ADC=200+x (theo tính chất góc ngoài tam giác)
400+x+200+x =1800
=> 2x=1200 =>x=600
Góc ABC=1000; ADC=800
BCD= 1800-600=1200
BÂD=1800-BCD=600 
 A
Bài 58 sgk/90 
 B C
a)ABC đều 
=>Â=C1=B1=600 D
Co ùC2=1/2C1=600/2=300=>ACD=900 Do DB=DC =>DBC cân =>B2=C2=300 => ABD =900 
Tứ giác ABCD có: ABD+ACD=1800 nên tứ giác ABCD nội tiếp được 
b)Vì ABD=ACD=900 nên tứ giác ABCD nội tiếp đtr đường kính AD.Vậy tâm của đtr là trung điểm của AD 
Bài 59 SGK: A
TacóD=B (tính chất A B
hình bình hành)
có DPA+APC=1800
(kề bù) D C 
B+P2=1800 (t/c của tứ giác nội tiếp) 
=>P1=B=D =>ADP cân =>AD=AP
* Â 1=P1=B => ABCP là hình thang cân 
HĐ 2: kiểm tra 15 phút
§Ị I:
C©u 1: Ph¸t biĨu ®Þnh nghÜa tø gi¸c néi tiÕp, ®Þnh lý vỊ tÝnh chÊt cđa tø gi¸c néi tÕp vµ vỊ ®iỊu kiƯn ®Ĩ mét tø gi¸c néi tiÕp ®­ỵc mét ®­êng trßn.
C©u 2: BiÕt ABCD lµ mét tø gi¸c néi tiÕp. H·y ®iỊn vµo c¸c « trèng trong c¸c tr­êng hỵp sau:
 - Tr­êng hỵp a) A = 500, B = 600 C = , D = 
 - Tr­êng hỵp b C = 1350, D = 850 A = , B = 
 - Tr­êng hỵp c) B = 550, C = 800 A = , D = 
 - Tr­êng hỵp d) A = 900, D = 900 B = , C = 
C©u 3: Tø gi¸c ABCD néi tiÕp ®­ỵc ®­êng trßn khi cã mét trong c¸c ®iỊu kiƯn sau:
C©u
Néi dung
§ĩng
Sai
01
DAB + BCD = 1800
02
Bèn ®Ønh A, B, C, D C¸ch ®Ịu ®iĨm I
03
DAB = BCD
04
ABD = ACD
05
Gãc ngoµi t¹i ®Ønh B b»ng gãc A
06
Gãc ngoµi t¹i ®Ønh B b»ng gãc D
07
ABCD lµ h×nh thang c©n
08
ABCD lµ h×nh thang vu«ng
09
ABCD lµ h×nh ch÷ nhËt
10
ABCD lµ h×nh thoi
HĐ 3: Củng cố –HDVN
-HS nhắc lại các cách chứng minh tứ giác nội tiếp 
-BVN: 40;41;42;43 SBT/79
-Chuẩn bị bài đường tròn ngoại tiếp,đường tròn nội tiếp 
-Ôân lại đa giác đều 
NS:
ND: 
Tiết 51 §8 ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP – ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP
I-MỤC TIÊU:
- HS hiểu được định nghĩa,khái niệm,tính chất của đường tròn ngoại tiếp,đường tròn nội tiếp một đa giác 
-Bất kỳ đa giác đều nào cũng chỉ có một và chỉ một đtr ngoại tiếp và đtr nội tiếp 
-Biết vẽ tâm của đa giác đều (là tâm chung của đtr ngoại tiếp,nội tiếp)
Tính được cạnh a theo R và ngược lại R theo a của tam giác đều,hình vuông,lục giác đều 
II- CHUẨN BỊ:
_GV: Bảng phụ ghi định nghĩa,định lý,thươc` thẳng,com pa ê ke 
-HS: Oân khái niệm đa giác đều, tứ giác nội tiếp tỉ số lượng giác của góc đặc biệt,Thước kẻ,com pa,ê ke 
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1)Ổn định: 
	2)Các HĐ chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ 1:Bài cũ
Gv đưa đề bài lên bảng phụ 
Tứ giác ABCD nội tiếp được trong một đtr nếu có một trong các điều kiện sau:
BÂD+BCD =1800
ABD=ACD =400
ABC=ADC=1000
ABC=ADC=900
ABCD là hình chữ nhật
ABCD là hình bình hành 
ABCD là hình thang cân 
ABCD là hình vuông 
GV nhận xét cho điểm 
Một HS lên bảng trình bày 
Đúng 
Đúng 
Sai 
Đúng
Đúng 
Sai 
Đúng 
Đúng 
HS nhận xét 
HĐ 2:Định nghĩa
GV:ta đã biết bất kỳ tam giác nào cũng có một đtr ngoại tiếp và một đtr nội tiếp.Còn với đa giác thì sao 
GV đưa hình 49 Sgk lên bảng phụ và giới thiệu đtr ngoại tiếp,đtr nội tiếp 
-Vậy thế nào là đtr ngoại tiếp,đtr nội tiếp hình vuông ? => Hình đa giác 
GV đưa định nghĩa lên màn hình 
-Quan sát hình vẽ em có nhận xét gì về đtr ngoại tiếp,nội tiếp hình vuông 
Giải thích tại sao ?
GV yêu cầu HS làm ?
-GV vẽ hình và hướng dẫn HS vẽ 
-làm thế nào vẽ được lục giác đều nội tiếp đtr (O) 
-Vì sao tâm O cach1 đều các cạnh của lục giác đều ?
-Gọi khoảng cách đó (OI) là r hãy vẽ đtr (O,r),đtr này đối với lục giác đều thì ntn?
1) Định nghĩa:
 A B
 O
 D C
*đtr(O,R)là đtr ngoại tiếp 
*đtr (O,r)là đtr nội tiếp 
* ĐN: SGK/91 
 A B
 F C
 O
 E D
*?: đtr (O;2cm) ngoại tiếp lục giác đều ABCDEF 
* đtr(O,r)nội tiếp lục giác đều ABCDEF
HĐ 3: Định lý
GV: Có phải bất kỳ một đa giác nào cũng nội tiếp được đtr hay không ? 
-Ta nhận thấy tam giác đều,hình vuông,lục giác đều luôn có một đtr ngoại tiếp và một đtr nội tiếp 
-ngưòi ta đã c/m được định lý 
GV đưa ĐL lên bảng phụ 
GV giới thiệu tâm của đa giác đều 
2) Định lý:
SGK/91 
HĐ 4:Luyện tập
GV cho HS làm bài 62 /91
GV hướng dẫn HS vẽ hình và tính R; r theo a=3cm 
-Làm thế nào để vẽ được đtr ngoại tiếp tam giác đều ABC 
Nêu cách tính R?
Cách tính r=OH?
-Để vẽ tam giác đều IJK ngoại tiếp (O;R) ta làm thế nào ? 
-Gv cho HS làm bài 63 SGk/91
-Gọi 3 HS lên bảng vẽ 3 hình và trình bày bài làm 
Bài 62:
a)-Vẽ tam giác đều ABC có cạnh là a=3cm 
b)Vẽ hai đường trung trực của 2 cạnh có giao điểm là O 
-Vẽ đtr(O;OA) 
Tam giác vuông AHB có AH=AB sin 600 
R=OA=2/3 AH 
c) –Vẽ đtr (O;OH) nội tiếp tam giác đều ABC,r=OH=1/3 AH 
-Qua 3 đỉnh a;b;c của tam giác đều vẽ 3 tiếp tuyến cắt nhau theo I;J;K.tam giác IJK ngoại tiếp (O;R)
HDVN:
-Học thuộc ĐN;ĐL 
-Biết vẽ lục giác đều,hình vuông,tam giác đều nội tiếp đtr (O;R) cách tính cạnh a;R
-BVN:61;64 SGK+ 44;46;SBT/80
Chuẩn bị bài Độ dài đtr; cung tròn 
NS:
ND: 
TiÕt 52 luyƯn tËp
A – MỤC TIÊU 
- Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp.
- Biết vẽ tâm của đa giác đều (chính là tâm chung của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp), từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp cả một đa giác đều cho trước.
- Tính được cạnh a theo R và ngược lại R theo a của tam giác đều, hình vuông lục giác đều.
B – CHUẨN BỊ
GV: 	- Thước thẳng, compa, êke, phấn màu.
HS:	- Thước thẳng, compa, êke.
C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 
* Tỉ chøc:
HĐ 1 KIỂM TRA (5 phút)
HĐ của GV 
HĐ của HS
GV:Nêu yêu cầu kiểm tra.
Các kết luận sau đúng hay sai ?
Tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn nếu có một trong các điều kiện sau:
e) ABCD là hình chữ nhật.
f) ABCD là hình bình hành.
g) ABCD là hình thang cân.
h) ABCD là hình vuông.
GV: Nhận xét cho điểm HS.
Một HS lên bảng trình bày.
Đúng.
Đúng.
Sai.
Đúng 
Đúng.
f) f) Sai.
g) Đúng.
h) Đúng.
HS: Lớp nhận xét.
HĐ 2 LUYỆN TẬP (17 phút)
Bài 63 tr 92 SGK.
(GV đưa đề bài lên bảng phụ)
GV: Vẽ 3 đường tròn có cùng bán kính R lên bảng, yêu cầu 3 HS lên trình bày bài làm
HS lớp làm bài vào vở.
•
A
B
C
D
E
F
R
O
HS1: Cách vẽ lục giác đều như ở ? 
Hình lục giác đều AB = R.
GV: Yêu cầu HS vẽ hình và tính. 
A
B
C
C
D
O
R
HS2:
Vẽ hai đường kính vuông góc AC ^ BD, rồi vẽ hình vuông ABCD.
Trong tam giác vuông AOB.
GV: Có thể hướng dẫn cách tính cạnh tam giác đều nội tiếp (O; R)
Có AO = R 
Trong tam giác vuông ABH 
GV: Chốt lại, yêu cầu HS ghi nhớ:
Với đa giác đều nội tiếp đường tròn (O; R).
- Cạnh lục giác đều: a = R.
- Cạnh hình vuông: a = .
- Cạnh tam giác đều: a = .
Từ các kết quả này hãy tính R theo a.
O
A
B
C
H
R
•
HS3: 
- vẽ các dây bằng bán kính R, chia đường tròn thành 6 phần bằng nhau. Nối các điểm chia cách nhau một điểm, được tam giác đều ABC.
HS: Tính R theo a.
Lục giác đều: R = a.
Hình vuông: 
Tam giác đều: 
HĐ HDVN (3 phút)
Nắm vững định nghĩa, định lí của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác.
Biết cách vẽ lục giác đều, hình vuông, tam giác đều nội tiếp đường tròn (O; R), cách tính cạnh a và đa giác đều đó theo R và ngược lại R theo a.
Làm các bài tập 61, 64 tr 91 – 92 SGK, 44, 46, 50 tr 80 – 81 SBT.
NS:
ND:
Tiết 53 §9 ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN –CUNG TRÒN
I-MỤC TIÊU:
-HS cần nhớ công thức tính độ dài đường tròn 
-Biết cách tính độ dài cung tròn 
-Biết vận dụng công thức tính độ dài đường tròn,cung tròn để tính các đại lượng chưa biết trong các công thức và giải một số bài toán thực tế 
II- CHUẨN BỊ:
-Thước thẳng,com pa,tấm bìa dày cắt hình tròn,thước đo độ dài,máy tính bỏ túi 
-HS:Oân cách tính chu vi dường tròn(lớp 5),thước com pa,máy tính bỏ túi,nắp chai 
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1)Ổn định: 
	2)Các HĐ chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ 1: Kiểm tra
HS1:-Định nghĩa đtr ngoại tiếp,đtr nội tiếp đa giác 
-chữa bài tập 64/92 sgk(hình vẽ đưa lên bảng phụ)
 600 
 A B
 900
 D C
 1200
GV nhận xét cho điểm 
GV hỏi HS ở lớp câu c 
Tính độ dài các cạnh của tứ giác ABCD theo R ?
-HS phát biểu lý thuyết 
-HS trình bày miệng 
a) tứ giác ABCD là hình thang cân:
Cung AD=3600-(600+900+1200)=900 
Lại có góc ABD; BDC là góc nội tiếp nên 
ABD=BDC=450 mà 2 góc ở vị trí so le trong nên AB//DC 
=> ABCD là hình thang mà AD=BC (2 dây chắn 2 cung bằng nhau) nên là hình thang cân 
b)ta có góc AIB=(sđAB+sđ CD):2 =900 (góc có đỉnh nằm trong đtr)=> AC vuông góc BD 
c)sđ AB =600 => AB bằng cạnh lục giác đều nội tiếp (O;R) =>AB=R. Sđ BC=900 
=> BC bằng cạnh hình vuông nội tiếp (O;R). BC=R =>AD=BC=R; sđ CD=1200 
=> CD bằng cạnh hình tam giác đều nội tiếp (O;R). CD=R
HĐ 2: công thức tính độ dài đường tròn
GV: Nêu công thức tính chu vi hình tròn đã học 
GV giới thiệu 3,14 là giá trị gần đúng của số vô tì pi 
Vậy C=d =2R 
GV hướng dẫn HS làm ?1 
Đặt điểm A trùng với điểm 0 trên một thước thẳng có vạch chia (mm)cho hình tròn lăn một vòng trên thước đến khi điểm A trùng với cạnh thước thì ta đọc độ dài đtr đo được,đo tiếp đường kính rồi điền vào bảng 
-Gọi thêm 4 HS đọc kết quả của mình điền vào bảng 
-Nêu nhận xét 
1) Công thức tính độ dài đường tròn
 C=d =2R 
(C: độ dài đtr; 
d: đường kính;
R là bán kính)
HĐ 3: Công thức tính độ dài cung tròn
GV hướng dẫn HS lập luận để xây dựng công thức 
-Đtr bán kính R có độ dài tính thế nào ?
-Đtr ứng với cung 3600 vậy cung 10 có độ dài tính ntn?
-Cung n0 có độ dài là bao nhiêu ? 
-GV ghi công thức 
2) Công thức tính độ dài cung tròn
 (l:độ dài cung 
R: Bán kính; n:số đo độ của cung)
HĐ 4: TÌm hiểu số pi 
Gv yêu cầu HS đọc phần có thể em chưa biết SGK/94
GV: Giải thích qui tắc ở Việt Nam:
Quân bát,phát tam,tồn ngũ,quân nhị: nghĩa là 
Lấy độ dài đtr C quân bát: chia 8 phần (C/8); phát tam:bỏ đi 3 phần. Tồn ngũ:còn lại 5 phần (5C/8); quân nhị: chia đôi: (5C/8.2) khi đó được đường kính đtr d=5C/16 
Theo qui tắc đó pi có giá trị bằng bao nhiêu 
HS đọc phần có thể em chưa biết 
HS lắng nghe và hiểu 
HS: =C/d =C: 5C/16 =3,2 
HĐ 5: Cũng cố
 -Nêu công thức tính độ dài đtr,cung tròn,giải thích công thức
Cho HS làm bài 65
-GV yêu cầu HS tóm tắt đề 
-Yêu cầu HS tính 
Bài 65:SGK/94 
R
10
5
3
1,5
3,18
4
d
20
10
6
3
6,37
8
C
62,8
31,4
18,84
9,42
20
25,12
Bài 66SGK/95:
(dm)
(mm)
HDVN: 
- Học thuộc công thức tính độ dài đtr,cung tròn 
-BVN: 68;70;73;74 SGK/95;96 –
-Chuẩn bị: Luyện tập 
NS:
ND:
Tiết 54 §10 DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN, HÌNH QUẠT TRÒN
I_MỤC TIÊU:
-HS nhớ công thức tính diện tích hình tròn bán kính R.
-biết cách tính diện tích hình quạt tròn 
- Có KN vận dụng công thức đã học vào giải toán.
II-CHUẨN BỊ:
- GV Bảng phụ,thước thẳng,com pa,thước đo độ, máy tính bỏ túi 
- HS:công thức tính diện tích hình tròn (lớp 5) thước thẳng,com pa,thước đo độ, máy tính bỏ túi
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1)Ổn định: 
	2)Các HĐ chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ 1: Kiểm tra
GV yêu cầu một HS chữa bài 76 SGK /96
So sánh độ dài cung AmB với đường gấp khúc AOB 
-GV nhận xét cho điểm 
*Một HS lên bảng sữa bài 
Độ dài đường gấp khúc AOB = OA+OB =2R
Vì 
Vậy độ dài cung AmBlớn hơn độ dài đường gấp khúcAOB 
HĐ 2:Công thức tính diện tích hình tròn
Em hãy nêu công thức tính diện tìch 1 hình tròn đã biết 
-Qua bài trước ta đã biết 3,14 là giá trị gần đúng của số vô tỉ pi => Công thức là 
Aùp dụng tính S biết R=3cm (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)
-GV cho HS làm bài 77sgk:
Xác định bán kính rồi tính diện tích của nó 
1) Công thức tính diện tích hình tròn
 S=
S:là diện tích 
R: bán kính 
Bài 77 SGK/98
D=AB=4cm=> R=2cm 
Diện tích hình tròn 
S= =3,14.22 =12,56(cm)
HĐ 3: Cách tính diện tích hình quạt tròn
GV giới thiệu khái niệm hình quạt tròn như SGK 
Hình quạt tròn OAB,tâm O,bán kính R cung n0 
GV yêu cầu HS thực hiện ? theo cá nhân sau đó trình bày kết quả và cả lớp theo dõi 
Có thể biến đổi tiếp 
? Để tính diện tích quạt tròn n0, ta có những công thức nào ?
Giải thích các ký hiệu trong công thức ?
GV cho SH làm bài 79 /SGK/98 
Hãy áp dụng công thức tính diện tích quạt 
2) Cách tính diện tích hình quạt tròn 
 A
 R n
 O B
Hình quạt tròn OAB,tâm O,bán kính R cung n0
R:là bán kính đtròn 
n là số đo độ của cung tròn 
l là độ dài cung
Bài 79/SGK
 R=6cm; n0=360; Sq =? 
GV cho HS làm bài 81 SGK
Diện tích hình tròn sẽ thay đổi thế nào nếu:
bán kính tăng gấp đôi 
bán kính tăng gấp ba 
bán kính tăng k lần 
Bài 82 SGK/99.Điền vào ô trống trong bảng sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
-HS lần lượt trả lời và nêu cách tính 
Bài 81 SGK/99:
R’=2R S’=R’2 =(2R)2=4R2
Vậy S’=4S
R’=3R S’=R’2 =(3R)2=9R2
Vậy S’=9S
c) R’=kR S’=R’2 =(kR)2=k2R2
Vậy S’=k2S
Bài 82 SGK:
 R 
 C 
 S 
 n0
 Sq
a
2,1cm
13,2cm
13,8cm
47,50
1,83cm2
b
2,5cm
15,7cm
19,6cm
229,6
12,5cm2
c
3,5cm
22cm
37,8cm
101
10,6cm2
*HDVN:
BVN: 78;83; SGK/99;98,63; 64 65 SBT /82;83 
Học thuộc các công thức độ dài và diện tích 
NS:
ND:
Tiết 55 LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU:
-HS được cũng cố KN vẽ hình (các đường cong chắp nối trơn)và KN vận dụng công thức tính diện tích hình tròn,diện tích hình quạt tròn vào giải toán 
-HS được giới thiệu khái niệm hình viên phân,hình vành khăn và cách tính diện tích hình đó 
II_CHUẨN BỊ:
-GV:Bảng phụ ghi đề bài và hình vẽ sẵn,thước,com pa, ê ke 
-HS: thước,com pa,ê ke, máy tính bỏ túi 
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1)Ổn định: 
	2)các HĐ chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ 1: Kiểm tra
HS1: Chữa bài tập 78 SGK/ 
HS2: làm bài tập 82 SGK 
*HS1: chữa bài tập 78 SGK 
C=12m; S=? 
Vì C=2R => R= C:2=12:2=6/
S=R2=36/ 11,5 (m2)
Bài 82 
R
C
S
n0
S(q)
a
2,1cm
13,2 cm
13,8 cm2
47,50 
1,83cm2
b
2,5cm 
15,7
19,6 
229,6
12,50
c
3,5
22
37,80
101
10,60
HĐ 2:luyện tập
Bài 83 SGK/99 
GV đưa đề bài lên bảng phụ,Yêu cầu HS nêu cách vẽ 
b)Tính diện tích hình HOABINH (gạch sọc)
Nêu cách tính diện tích hình gạch sọc 
Gọi HS tính cụ thể 
Chứng tỏ hình tròn đk NA có cùng diện tích với hình HOABINH 
Bài 86:
GV giới thiệu hình vành khăn: là phần hình tròn nằm giữa 2 đường tròn đồng tâm 
-GV yêu cầu HS HĐ nhóm câu a;b 
-GV yêu cầu đại diện 1 nhóm lên trình bày 
Bài 87 
GV:hướng dẫn HS vẽ hình 
GV: Nửa đtr (O) cắt AB,AC lần lượt tại D và E 
Nhận xét gì về tam giác BOD ?
-Nêu cách tính diện tích hình viên phân BmD ?
Tính diện tích 2 hình viên phân ở ngoài tam giác ABC ?
Bài 83 SGK /99: a)cách vẽ:
+Vẽ nữa đtr tâm M đk HI=10cm 
+Trên HI lấy OH=BI=2cm 
+Vẽ 2 nữa đtr đk HO và BI cùng phía với nửa đtr (M) 
+Vẽ nữa đtr đk OB khác phía với nửa đtr (M) 
Đường vuông góc với HI tại Mcắt (M) tại N và cắt nửa đtr đkOB tại A 
b) diện tích hình HOABINH
c)NA = NM + MA = 5 + 3 = 8(cm)
vậy bán kính đtr là NA/2=8/2=4(cm
diện tích hình tròn đk NA là .42=16
Vậy diện tích hình tròn đk AN bằng diện tích hình HOABINH
Bài 86 SGK/100
a)	
diện tích hình tròn 
(O; R1)là:S1= R1 R2
Diện tích hình tròn O
(O;R2)là S1=
Diện tích hình vành khăn là 
S=S1-S2= 
b)Thay số: R1=10,5 cm;R2=7,8cm
S=3,14(10,52-7,82) 155,1 (cm2)
Bài 87 SGK/100 A
Tam giác BOD đều vì 
OB=OD và góc B=600 D F
và R=BC/2=a/2 
Diện tích hình quạt m n
OBD: B O C 
Diện tích tam giác đều OBD là
Diện tích hình viên phân BmD là:
*HDVN:
-Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập chương III 
-Học thuộc các ĐN,ĐL phần tóm tắt KT cần nhớ 
-BVN: 88;89;90;91 SGK
NS: 
ND:
Tiết 56 ÔN TẬP CHƯƠNG III
I-MỤC TIÊU:
-HS được ôn tập,Hệ thống hoá KT của chương về số đo cung,liên hệ giữa cung và dây, đường kính,các loại góc với đường tròn,tứ giác nội tiếp,đường tròn ngoại tiếp,đường tròn nội tiếp đa giác đều,cach tính độ dài đường tròn,cung tròn,diện tích hình tròn,hình quạt 
-Luyện tập KN đọc hình,vẽ hình,làm bài tập trắc nghiệm 
II-CHUẨN BỊ:
GV Bảng phụ ghi các câu hỏi và bài tập,thước,com pa, ê ke,thước đo góc,máy tính bỏ túi 
-HS Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập ôn tập chương, com pa, ê ke,thước đo góc 
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1)Ổn định: 
	2)Các HĐ chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ 1:Ôn tập về cung, liên hệ giữa dây cung và đường kính
-GV đưa lên bảng phụ đề bài 1:
Bài 1:Cho đtr(O),AÔB=a0,CÔD=b0,vẽ dây Abvà CD 
a)Tính sđABn;sđABl;sđCDn;sđCDl
b)ABn=CDn khi nào ?
c)ABn>CDn khi nào ?
-GV yêu cầu HS vẽ hình và trả lời từng câu hỏi 
-Vậy trong một đtr hay 2 đtr bằng nhau,hai cung bằng nhau khi nào ?cung này lớn hơn cung kia khi ?
-Phát biểu các ĐL liên hệ giữa cung và dây 
d) Cho E là điểm nằm trên cung AB điền vào ô trống 
sđAB =sđAE+ 
Bài 2:Cho đtr (O) đường kính AB, dây CD không đi qua tâm và cắt đường kính AB tại H. Hãy điền vào sơ đồ mũi tên (=>;)để được các suy luận đúng 
-GV yêu cầu hs phát biểu các đlý theo sơ đồ thể hiện 
-GV vẽ thêm dây EF//CD =>phát biểu ĐL ? 
=> cụ thể theo hình 
*Hai cung chắn giữa 2 dây song song thì bằng nhau. 
Bài 1 B 
 C E
 D b a A 
 O
 Giải:
a)sđABn=AOB =a0,sđABl=3600 -a0
sđCDn =COD =b0,sđCDl=3600-b0
b) ABn=CDnĩa0=b0
hoặc dây AB=CD 
c) ABn>CDna0>b0 
hoặc dây AB>dâyCD A 
Bài 2: C H D
 O
 E F 
 B 
AC=AD CH=HD 
Và CD//EF=> cung CE=cung DF
HĐ 2: Ôân tập về góc với đường tròn
GV đưa hình vẽ bài 89 SGK/ 104 lên bảng và hỏi 
a)Thế nào là góc ở tâm.Tính AÔB ?
b)thế nào là góc nội tiếp nêu ĐL và các hệ quả Tính ACB
c) thế nào là góc tạo bởi tia tt và dây ?nêu ĐL. Tính ABt ?.So sánh ACB và ABt 
d)so sánh ADB và ACB ?
e)Phát biểu ĐL góc có đỉnh ở ngoài đtr.ssAÊB vớiACB 
* Phát biểu quĩ tích cung chứa góc 
Bài 3(bài 89 SGK)
a)sđAmB=600=>AmB là cung nhỏ nên AOB =600
b) ACB=1/2 sđ AmB=300
 F C
 E H 
 G O D 
 B
c) ABt=1/2sđAmB=300=ACB
d)sđADB=1/2 (sđAmB+sđFC)
e) AEB=1/2 (sđAmB-sđGH)
AEB < ACB 
* Quĩ tích cung chứa góc 900 vẽ trên đoạn AB là đtr đg kính AB 
HĐ 3:Ôn tập về tứ giác nội tiếp
-GV hỏi thế nào là tứ giác nội tiếp đtr ? tứ giác nội tiếp có tính chất gì ? 
GV đưa bài tập 4 lên bảng 
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 
Bài 4:Đúng hay sai ?
Tứ giác ABCD nội tiếp đtr khi có:
a)DÂB +BCD =1800
b)bốn đỉnh A,B,C,D cách đều đỉnh I
c)DÂB=BCD; ABD=ACD 
d)góc ngoài tại đỉnh B bằng góc A 
e)góc ngoài taị đỉnh B bằng góc D 
f)ABCD là hình thang cân 
g)ABCD là hính thang vuông 
h)ABCD là hình chữ nhật 
k)ABCD là hình thoi 
HĐ 4: Ôân về đtr ngoại tiếp,nội tiếp,độ dài đtr. Diện tích hình tròn
-thế nào là đa giác đều ?
Thế nào là đtr ngoại tiếp,nội tiếp đa giác 
Nêu ĐL về đtr ngoại,nội tiếp đa giác đều ?
*Cho đtr(O;R).vẽ hình lục giác đầu,hình vuông tam giác đều nội tiếp đtr.Nêu cách tính cạnh các đa giác đó ?
-Nêu cách tính độ dài đtr (O;R) và độ dài cung n0 ?
-Nêu cách tính diện tích hình tr (O;R) và diện tích quạt cung n0 ?
Gv cho HS làm bài 91 SGK
Bài 5: 
Với hình lục giác đều:
 a6 =R
-Với hình vuông:
-Với tam giác đều 
HDVN:
-Tiếp tục ôn tập các định nghĩa,định lý,dấu hiệu nhận biết,công thức của chương III
-BVN: 92; 93; 95; 96;;97 SGK
NS:
ND:
TiÕt 57 KiĨm tra 45 phĩt ch­¬ng III
MỤC TIÊU
Kiểm tra các KT trọng tâm của chương III: 
Nhần đánh giá quá trình học và rèn luyện của HS qua đó GV có biện pháp khắc phục và uốn nắn HS
CHUẨN BỊ
GV: Chuẩn bị bài kiểm tra
HS: Ôn tập chương I

Tài liệu đính kèm:

  • docGiáo án Hình 9 kì 2.doc