Giáo án môn Đại số 9 - Hàm số bậc nhất

Tiết 20 HÀM SỐ BẬC NHẤT

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Hiểu khái niệm và tính chất của hàm số bậc nhất

2. Kỹ năng:

Chỉ ra được tính đồng biến hay nghịch biến của hàm số bậc nhất y = ax + b dựa vào hệ số a

3. Thái độ: Rèn tư duy, trí tưởng tượng

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:

+ Nêu vấn đề, vấn đáp gợi mở.

+ Động nảo, đặt câu hỏi gợi mở.

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, thước kẻ

2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập kiến thức về hàm số, xem trước bài mới

IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

Đặt vấn đề: Hàm số y= -3x +1, ta thấy biến x có số mũ là 1. Thông thường, hàm số mà biến có số mũ cao nhất là 1 thì ta gọi là hàm số bậc nhất. Vậy, hàm số bậc nhất là gì và hàm số bậc nhất có tính chất gì? Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu vấn đề đó.

 

doc 4 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1100Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Hàm số bậc nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:	
Tiết 20	HÀM SỐ BẬC NHẤT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
Hiểu khái niệm và tính chất của hàm số bậc nhất 
2. Kỹ năng: 
Chỉ ra được tính đồng biến hay nghịch biến của hàm số bậc nhất y = ax + b dựa vào hệ số a
3. Thái độ: Rèn tư duy, trí tưởng tượng
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 
+ Nêu vấn đề, vấn đáp gợi mở.
+ Động nảo, đặt câu hỏi gợi mở.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, thước kẻ
2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập kiến thức về hàm số, xem trước bài mới
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Đặt vấn đề: Hàm số y= -3x +1, ta thấy biến x có số mũ là 1. Thông thường, hàm số mà biến có số mũ cao nhất là 1 thì ta gọi là hàm số bậc nhất. Vậy, hàm số bậc nhất là gì và hàm số bậc nhất có tính chất gì? Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu vấn đề đó.
Hoạt động 1: Khái niệm về hàm số bậc nhất
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV đưa đề bài toán và sơ đồ lên bảng phụ.
GV đưa ?1 lên bảng phụ.
GV cho thực hiện ?2 bằng cách điền vào bảng phụ.
GV giới thiệu hàm số bậc nhất.
GV đưa ra ví dụ rồi cho HS xác định hệ số a, b.
Hàm số y=-3 có là hàm số bậc nhất không? Vì sao?
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất:
a) Bài toán: sgk
b) Định nghĩa: sgk
Dạng y=ax+b (a0)
a, b: hệ số
+ Nếu b=0: y=ax
Ví dụ:
y = 3x+4, y = -x+2 .........
là những hàm số bậc nhất
Hoạt động 2: Tính chất hàm số bậc nhất
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV yêu cầu HS chứng minh hàm số y=-3x +1 nghịch biến, hàm số y= 3x+1 đồng biến bằng toán học.
? Hàm số bậc nhất đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào?
HS: Đồng biến khi a>0 và nghich biến khi a<0
GV chốt lại tính chất 
HS tiếp thu
2.Tính chất:
Ví dụ: xét hàm số y=f(x)= -3x+1
+ Hàm số xác định vói mọi xR
+Với x1, x2 R: x1<x2.
Ta có: f(x1) =-3x1 +1; f(x2) =-3x2 +1
Suy ra f(x1) –f(x2) = -3x1 +1-3x2+1
=-3(x1-x2) >0 (vì x1-x2 < 0)
Suy ra f(x1) > f(x2)
Vậy hàm số y=f(x)= -3x+1 đã cho nghịch biến trên R
* y=3x +1 đồng biến trên R
*Tổng quát:
Hàm số y=ax +b xác định có tính chất:
+ Đồng biến, khi a>0
+ Nghịch biến, khi a<0
3. Củng cố: 
- Cho ví dụ về hàm số bậc nhất đồng biến, hàm số bậc nhất nghịch biến
- Làm BT	
4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Học hiểu dạng của hàm số bậc nhất và tính chất của hàm số đó
- BTVN: 9, 10 (sgk)
* Hướng dẫn bài tập 10 (sgk):
HS đọc bài tập 10, GV vẽ hình minh hoạ
Kích thước của hình chữ nhật mới:
Dài: 30 –x (cm)
Rộng: 20 –x (cm)
Ta có: y= (30 –x +20 –x).2
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :Ngày soạn: 
Ngày dạy :
Tiết 21	LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.
2. Kỹ năng: 
Rèn luyện kĩ năng “nhận dạng” hàm số bậc nhất, kĩ năng áp dụng tính chất hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đo đồng biến hay nghịch biến trên R (xét tính biến thiên của hàm số bậc nhất), biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, linh hoạt và chính xác.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 
+ Luyện tập, thực hành, nhóm
+ Đặt câu hỏi gợi mở, chia nhóm.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK
2. Chuẩn bị của HS : Học bài cũ, làm BTVN.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Gọi HS lên bảng làm, sau đó cho lớp nhận xét, bổ sung.
GV đưa đề bài tập 8 (SBT) lên bảng phụ
HS trả lời miệng câu a
HS lên bảng làm câu b
GV gợi ý làm 1 phần câu c, HS làm phần còn lại.
GV lưu ý cho HS các bước tính toán
Bài tập 12: (sgk)
Hàm số y=ax+3
Thay x=1, y=2,5 vào hàm số ta có:
2,5 =a.1 +3
Suy ra a= 2,5 -3= -0,5 (khác 0)
Bài tập: Hàm số y =(3-)x +1
a)Hàm số đồng biến trên R vì hệ số
a = 3- >0
b)x=0y=1
x=1 y= 3-+1=4-
x=y=3-2+1=3-1
x=3+y=(3-)(3+)+1
	=9-2+1=8
x =3- y=(3-)2 +1
	=9 -6 +2 +1=12 -6
c)y=0(3-)x +1=0
(3-)x = -1
x=
+y=1(3-)x +1 =1
(3-)x= 1-1 =0
x=0
+y=2+(3-)x +1 =2+
(3-)x =1+
+y=8(3 -)x +1=8
(3-)x=7
Hoạt động 2: BT dạng tìm điều kiện để y=ax +b là hàm số bậc nhất
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV đưa ra bài tập 13 sgk HS hoạt động nhóm 4 đến 5 phút.
đại diện hai nhóm lên trình bày bảng (mỗi nhóm 1 câu)
Bài tập 13: (sgk)
a)
 là hàm số bậc nhất
b) là hàm số bậc nhất
 và 
3. Củng cố: Nhắc lại dạng của hàm số bậc nhất và tính chất	
4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Ôn tập dạng và tính chất của hàm số bậc nhất
- Xem lại các bài tập đã làm
- BTVN: 14 (sgk); 11; 12ab; 13ab (SBT)
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 20 -21.doc