Giáo án môn Đại số 9 - Năm học 2014 – 2015 - Tuần 1

. MỤC TIÊU Học xong tiết này HS cần phải đạt được :

1/Kiến thức: Hiểu khái niệm căn bậc hai của số không âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học.

2/Kỹ năng:

- Tính được căn bậc hai của số hoặc biểu thức là bình phương của số hoặc bình phương của biểu thức khác.

- Thành thạo tìm căn bậc hai của một số không âm bằng máy tính bỏ túi, trình bày khoa học chính xác.

3/Thái độ: Học sinh tích cực, chủ động trong học tập.

 II. CHUẨN BỊ

1/ Giáo viên: Bảng phụ, máy tính bỏ túi

2/ Học sinh: SGK, máy tính bỏ túi

 

doc 9 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 788Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Năm học 2014 – 2015 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Ngày soạn:16/8/2014
Ngày dạy:25/8/2014
CHƯƠNG I
CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA
 Tiết 1 : CĂN BẬC HAI 
 I. MỤC TIÊU	 Học xong tiết này HS cần phải đạt được :
1/Kiến thức: Hiểu khái niệm căn bậc hai của số không âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học.
2/Kỹ năng:
- Tính được căn bậc hai của số hoặc biểu thức là bình phương của số hoặc bình phương của biểu thức khác.
- Thành thạo tìm căn bậc hai của một số không âm bằng máy tính bỏ túi, trình bày khoa học chính xác. 
3/Thái độ: Học sinh tích cực, chủ động trong học tập.	
 II. CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên: Bảng phụ, máy tính bỏ túi
2/ Học sinh: SGK, máy tính bỏ túi
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Tổ chức Sĩ số 9A : 
2/ Kiểm tra
 	GV: Giới thiệu chương trình đại số 9 gồm 4 chương 
 	+) Chương I : Căn bậc hai. Căn bậc ba. 
 	+) Chương II : Hàm số bậc nhất. 
 	+) Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
 	+) Chương IV: Hàm số ()- Phương trình bậc hai một ẩn.
	* GV: Nêu yêu cầu về cách sử dụng SGK, vở ghi, dụng cụ học tập
và phương pháp học tập bộ môn và nội dung chương I (học sinh cần nắm được định nghĩa căn bậc hai, kí hiệu căn bậc hai số học, điều kiện tồn tại của căn bậc hai, các tính chất, quy tắc tính và các phép biến đổi trên các căn bậc hai. Hiểu định nghĩa căn bậc ba, biết sử dụng bảng căn bậc hai và biết khai phương bằng máy tính bỏ túi) 
	* HS: Nghe giới thiệu và ghi chép lại các yêu cầu của bộ môn.
3/ Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
1. Căn bậc hai số học
? Hãy nêu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm ? 
HS: Nhắc lại: ở lớp 7 ta đã biết 
- Số dương a có mấy CBH ? Cho VD viết dưới dạng kí hiệu ?
- HS nêu ví dụ minh hoạ
- HS trả lời miệng 
- GV cho HS thảo luận ?1 / Sgk
- Tại sao CBH của 9 lại là 3 và - 3 ?
- GV nêu định nghĩa CBH số học (Sgk/4)
- HS: đọc lại định nghĩa 
GV khắc sâu tính chất 2 chiều của đ/n và lưu ý CBH số học chính là CBH dương của số a.
- GV cho HS thảo luận ?2 Sgk và yêu cầu HS đọc giải mẫu (Sgk-5) và trình bày bảng các phần còn lại 
HS làm bài 
- GV: Giới thiệu phép khai phương là cách tìm CBH số học của một số không âm và người ta có thể dùng bảng số hoặc máy tính bỏ túi để khai phương
- Phép khai phương là phép toán ngược của phép toán nào ? 
HS: Phép khai phương là phép toán ngược của phép bình phương.
- Phép toán bình phương là phép toán ngược của phép toán nào ?
- HS trả lời miệng
- GV yêu cầu HS làm ?3 (Sgk- 5)
- GV: Qua định nghĩa về CBH số học của các số dương ta có thể tìm CBH của các số dương bằng cách tìm CBH số học và lấy thêm dấu (-) để được số đối 
- GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập và phát phiếu học tập cho h/s thảo luận nhóm và trả lời miệng (5 phút)
 - Qua bài 6 này GV khắc sâu lại định nghĩa CBH và CBH số học
+) (a) 
+) Số a > 0 có hai căn bậc hai là và 
 +) Số 0 có : 
Ví dụ: Số 4 có hai CBH là :
 và 
?1 Tìm căn bậc hai (CBH) của các số sau a, và 
b, CBH của là: và - 
c) CBH của 0,25 là 0,5 và -0,5
d, CBH của 2 là: và - 
Định nghĩa: (Sgk/4)
 (a)
?2 Tìm CBH số học của các số sau:
a, vì: 7 và 72 = 49
b, vì: 8 và 82 = 64
d,= 1,1 vì: 1,1 và 
(1,1)2 = 1,21
?3 Tìm CBH của các số sau:
- Hs trả lời miệng
- CBH của 64 là 8 và - 8
- CBH của 81 là 9 và - 9
- CBH của 1,21 là 1,1 và -1,1
* Bài 6: (SBT/4) (5 phút) 
Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
a, CBH của 0,36 là - 0,6
b, CBH của 0,36 là 0,6 và - 0,6
c, 0,6
d, 0,6
 e, CBH của 0,36 là 0,6
 2. So sánh các căn bậc hai số học
GV ĐVĐ: cho 2 số a và b không âm. So sánh: 
- Nếu a < b thì và ntn ?
- HS: Nếu a < b thì < 
- Vậy: Nếu < thì a và b ntn?
 GV Khắc sâu nội dung định lí (Sgk-5)
 - HS đọc ví dụ 2 (Sgk - 6)và lời giải
- GV yêu cầu HS làm ?4 (Sgk- 6) 
 GV cho HS hoạt động nhóm và kiểm tra bài làm của các nhóm. 
-HS: Đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải .
- HS, GV nhận xét
GV giới thiệu nội dung ví dụ 3 
(Giải thích tại sao ?)
- HS đọc và trả lời các câu hỏi của GV 
GV lưu ý cách làm dạng bài tập này
- HS, GV nhận xét
GV cho 2HS làm ?5 trên bảng
GV cho HS hoạt động nhóm và kiểm tra bài làm của các nhóm. 
- HS, GV nhận xét
Định lí: (Sgk-5)
Với 2 số a và b không âm ta có:
 a < b < 
 Ví dụ 2: So sánh 
a, 1 và 
Vì 1 < 2 < vậy 1 < 
b, 2 và 
 Vì 4 < 5 < vậy 2 < 
 ?4 So sánh :
a, 4 và 
Vì :16 >15 4 > 
b, và 3 Vì: 11> 9 > 
 > 3
 Ví dụ 3: Tìm x không âm biết: 
a, > 2
Vì 2 = nên > 2 > 
 Vì x nên > x > 4 
 Vậy x > 4.
b, <1 
 Vì 1 = nên <1 <
 Vì x nên <x <1
Vậy 0 x <1 
?5 Tìm số x không âm, biết : 
 a) KQ: x > 1
 b) < 3 
 Vì 3 = nên <3 <
 Vì x nên <x < 9 
 Vậy 0 x < 9
4/ Củng cố
GV: Lưu ý điều kiện a 
GV Hướng dẫn sử dụng máy tính cầm tay tính: x2= 2 x = x 1,414 . . .
HS: Trả lời miệng 
Vận dụng vào làm bài 3/ SGK
- GV khắc sâu các kiến thức để vận dụng và cách làm các dạng bài tập trên.
Bài tập: Trong các số sau, số nào có căn bậc hai ? 3; 1,5; 0; -16;;; 0,49; - 
- Các số có căn bậc hai là:
3; 1,5; 0; ; ; 0,49.
5/ Hướng dẫn về nhà
	- Nắm vững định nghĩa CBH số học, định lí về so sánh các căn bậc hai số học và áp dụng vào làm bài tập .
	- Học thuộc, hiểu và viết được công thức định nghĩa; định lí ... CBH số học.
	- Làm bài 1; 2; 4 (Sgk/6+7) - Bài 1; 4; 7 (SBT/3+4)
	- Đọc trước bài 2 và ôn tập về định lí Pytago và qui tắc giá trị tuyệt đối ở lớp 7.
TUẦN 1
Ngày soạn:18/8/2014
Ngày dạy:28/8/2014
 Tiết 2
C¨n thøc bËc hai vµ h»ng ®¼ng thøc 
I. MỤC TIÊU	 Học xong tiết này HS cần phải đạt được :
1/ Kiến thức:BiÕt c¸ch t×m ®iÒu kiÖn x¸c ®Þnh ( hay ®iÒu kiÖn cã nghÜa ) cña vµ cã kÜ n¨ng thùc hiÖn ®iÒu ®ã khi biÓu thøc A kh«ng phøc t¹p ( bËc nhÊt , ph©n thøc mµ tö hoÆc mÉu lµ bËc nhÊt cßn mÉu hay tö cßn l¹i lµ h»ng sè hoÆc bËc nhÊt , bËc hai d¹ng a2+ m hay - ( a2 + m ) khi m d­¬ng ) 
- BiÕt c¸ch chøng minh ®Þnh lý vµ biÕt vËn dông h»ng ®¼ng thøc ®Ó rót gän biÓu thøc . 
2/ Kĩ năng : - Biết cách áp dụng định li linh hoạt và chính xác.
 - Có kĩ năng thực hiện phép toán khi A là biểu thức bậc nhất đơn giản; phân thức đơn giản.
3/ Thái độ :	Học sinh tích cực, chủ động trong học tập.	
 II. CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên: Bảng phụ vẽ hình 2 ( sgk ), ? 3 (sgk) 
2/ Học sinh:Học thuộc kiến thức bài trước, làm bài tập giao về nhà. 
 Đọc trước bài, kẻ phiếu học tập như ?3 (sgk) 
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Tổ chức Sĩ số 9A : 
2/ Kiểm tra
 - HS1: 
Phát biểu định nghĩa căn bậc hai số học.
Tìm các căn bậc hai của các số sau: 169 ; 225
- HS2:
So sánh 7 và .Tìm 
3/ Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
GV treo bảng phụ ghi ?1 và yêu cầu h/s đọc 
- Tại sao AB = cm ?
- HS trả lời miệng: Trong ABC vuông tại B Có BC2 = AB2 + AC2 
 AB = AB = (cm) 
GV: giới thiệu k/n căn thức bậc hai và khắc sâu khái niệm qua ?1
 - Hai HS đọc tổng quát (Sgk/8) 
 GV: lưu ý khái niệm căn thức bậc hai và căn bậc hai của một số a
-Vậy xác định (có nghĩa) khi nào ? 
-HS: xác định(có nghĩa) khiA
GV: khắc sâu điều kiện có nghĩa của căn thức bậc hai và CBH của một số a
+) không xác định (không có nghĩa) khi nào?
- HS: trả lời
- Đọc ví dụ 1 (Sgk-8) ? 
HS tìm đ/k xác định của và cách giải BPT
-GV : Nếu x = -3 thì giá trị biểu thức = ?
- GV : Nếu x = 27 thì giá trị biểu thức = ?
- Qua đó GV khắc sâu lại đ/k có nghĩa của để h/s ghi nhớ 
+ GV hướng dẫn HS cách tìm đ/k xác định của và cách giải BPT: ax + b > 0 trong các trường hợp :
a > 0 (a < 0)
- Yêu cầu hs làm ?2 Sgk
Với giá trị nào của x thì xác định ?
- GV cho HS lµm sau ®ã gäi HS lªn b¶ng lµm bµi . Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n sau ®ã ch÷a bµi vµ nhÊn m¹nh c¸ch t×m ®iÒu kiÖn x¸c ®Þnh cña mét c¨n thøc.
1. Căn thức bậc hai
?1 Hình chữ nhật ABCD có:
AC = 5cm; BC = x (cm)
Trong ABC vuông tại B 
Có BC2 = AB2 + AC2 
 AB = AB = (cm) 
 *Người ta gọi là căn thức bậc hai của 25 - x2, còn 25 - x2 là biểu thức dưới dấu căn (Biểu thức lấy căn)
Tổng quát: 
 * Với A là biểu thức đại số 
gọi là căn thức bậc hai của A
 xác định(có nghĩa) khi A
VÝ dô 1 : (sgk) 
 lµ c¨n thøc bËc hai cña 3x ® x¸c ®Þnh khi 3x ³ 0 ® x³ 0 .
?2 +) xác định khi 5 - 2x 
 -2x -5 
 x 
 Vậy với x thì xác định
2. Hằng đẳng thức 
+GV treo bảng phụ và phát phiếu học tập ghi ?3 (Sgk- 9) 
- GV gọi hai HS lên bảng điền vào ô trống; các nhóm hoàn thành phiếu học tập 
- Nhóm 1: Hai cột đầu tiên
- Nhóm 2: Ba cột sau cùng 
- Nhận xét bài làm của bạn và của các nhóm ?
-GV:Nhận xét gì về quan hệ giữa a và ?
HS: +) a thì = a
 +) a thì = - a- Với mọi số a ta có = ? ()
+) GV ĐVĐ định lí (Sgk - 9)
- Cho HS đọc định lí (Sgk - 9) 
- Để C/M: = ta cần chứng minh điều gì ?
HS: = 
- GV hướng dẫn HS chứng minh từng trường hợp (đ/k của a)
- GV yêu cầu HS đọc ví dụ 2; 3 (Sgk - 9) và bài giải 
- GV cho HS làm bài 7 (Sgk-10) - GV nêu chú ý 
 +) = A nếu A . . . ()
 +) = - A nếu A . . . (<0)
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm ví dụ 4 (Sgk-10), sau 2 phút đại diện 2 nhóm lên trình bày bảng 
- Tại sao ?
- Tại sao = - a3 ? 
- GV khắc sâu lại cách làm; lưu ý cách chia các trường hợp 
?3 Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng
a
-2
-1
0
1
2
a2
4
1
0
1
4
2
1
0
1
2
Định lí: (Sgk / 9)
Với mọi số a, ta có 
* Chứng minh: ( Sgk - 9) 
 - Nếu a 0 thì = a = a2
 - Nếu a < 0 thì = - a = (-a)2 = a2
Do đó = a2 với mọi số a, hay
= |a|
Ví dụ 2: Tính a, b, 
 (SGK)
Ví dụ 3: (SGK) Rút gọn.
a, b, 
* Chú ý: (Sgk-10)
 +) = A nếu A 
 +) = - A nếu A < 0
Bài 7 (Sgk-10) 
Ví dụ 4: Rút gọn. 
a, với x 2 b, với a < 0
 Giải:
a, = vì x 2
 Vậy = x - 2 với x 2 
b, = = = - a3 vì a < 0
 Vậy = - a3 với a < 0
4/ Cñng cè
- GV nêu các câu hỏi 
+) xác định (có nghĩa) khi nào ?
 +) = ? khi A ; khi A < 0
- Chia nhóm nửa lớp làm phần a, c; nửa lớp còn lại làm phần b, d bài 9 (Sgk)
- GV kiểm tra bài làm của các nhóm và nhận xét, đánh giá kết quả bài làm của h/s.
*) Bài tập 9
- Kết quả:
a) x = 
b) x = 
c) Đưa về => x = 
d) Tương tự x = 
5/ H­íng dÉn vÒ nhµ
	- Học thuộc đ/n CBH số học; đ/k để có nghĩa; hằng đẳng thức 
	- Hiểu được cách chứng minh định lí: Với a ta có = 
	- Bài tập về nhà: Làm bài 7; 8; 10; 11; 12; 13 (Sgk-10) 
	- Hướng dẫn về nhà: Ôn tập lại các HĐT đáng nhớ và cách biểu diễn nghiệm của BPT trên trục số.
TUẦN 1
Ngày soạn:19/8/2014
Ngày dạy:1/9/2014
 Tiết 3
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU	 Học xong tiết này HS cần phải đạt được :
1/ Kiến thức: Biết cách áp dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức 
2/ Kĩ năng : Học sinh được rèn luyện các kĩ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa (xác định) 
- HS được luyện tập cách tình GTBT, đa thức thành nhân tử, giải phương trình, phép khai căn bậc hai... 
3/ Thái độ : Học sinh tích cực, chủ động, có thái độ đúng đắn trong học tập
 II. CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên: 
2/ Học sinh:Học thuộc kiến thức bài trước, làm bài tập giao về nhà. 
 III. TiÕn tr×nh d¹y häc
1/ Tæ chøc SÜ sè 9A : 
2/ KiÓm tra
- HS1: 
Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng
 = 
 áp dụng rút gọn ?
- HS2:
Nêu điều kiện để có nghĩa ? 
áp dụng tìm x để các biểu thức ; có nghĩa ?
Nhận xét, đánh giá bài làm của các bạn ? => GV Nhận xét, đánh giá, cho điểm.
3/ Bµi míi
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
- GV yêu cầu HS làm bài11 (Sgk -11) 4 phần a,b,c,d
-GV: Thứ tự thực hiện các phép tính của từng phần ntn ? 
- HS Thực hiện phép khai phương => phép nhân (:) cộng (-) theo thứ tự từ trái sang phải
GV: yêu cầu hs thực hiện tại chỗ phần a.
- HS trình bày bài làm 
GV: Tương tự gọi HS lên bảng trình bày
- HS thực hiện và lên bảng trình bày bài làm 
GV: Gọi HS nhận xét, bổ sung.
* GV lưu ý cách thực hiện thứ tự các phép toán và phép khai phương hợp lí .
1. Dạng 1 : Tính giá trị biểu thức
 Bài 11: (Sgk -11) Tính 
a, 
 = 4 . 5 + 14: 7
 = 20 + 2 = 22
b, 36: 
 = 36 : = 36: 18 - 13 = 
= -11
c, 
d, = 
-GV: Với giá trị nào của x thì biểu thức có nghĩa ? 
HS: Trả lời
- So sánh x2 và 0 ? => KL 
HS lên bảng trình bày
* GV lưu ý: A.B 0 
- GV : Cho HS lên bảng trình bày
- HS, GV nhận xét
- GV khắc sâu lại cách tìm điều kiện để có nghĩa.
2. Dạng 2 : Tìm điều kiện của x để biểu thức có nghĩa
Bài 12: Tìm x để biểu thức sau có nghĩa 
c, có nghĩa khi 
 -1+x > 0 x > 1
Vậy với x > 1 thì biểu thức có nghĩa 
d,có nghĩa với R vì 1+x2 >0 R
e, có nghĩa khi :
(x-1).(x-3) 0
Vậy với x3 hoặc x thì biểu thức có nghĩa.
- GV: Muốn rút gọn biểu thức ta cần chú ý điều gì ? làm ntn ? 
 -GV: Biến đổi 2 như thế nào? 
 2 =2 = ? (2a)
HS: Đứng tại chỗ trình bày
- HS lên bảng trình bày phần b 
GV: Gọi HS nhận xét bổ xung
 Bài 19 (SBT- 6)
+) GV gợi ý x2- 5= 
- HS thảo luận để trình bày bảng
GV: Gọi HS nhận xét bổ xung
- GV lưu ý cách trình bày dạng bài rút gọn biểu thức . 
3. Dạng 3 : Rút gọn biểu thức
Bài 3 (SGK-11)
a, 2 - 5a với a 0
 = 2 = 2a - 5a = -3a
b. với a < 0
 = 
 Bài 19 (SBT- 6)
a, với x-
Ta có: = = x - 
với x-.
-GV: Để giải phương trình này ta làm ntn ?
- GV phân tích và hướng dẫn cách giải
Chú ý: A.B = 0 
- HS phân tích đa thức => rồi giải
- GV: Điều kiện để có nghĩa là gì ? 
 - HS có nghĩa 
 - Giải phương trình này ntn ? (GV gợi ý nếu cần)
- GV Khắc sâu cách giải phương trình có chứa dấu căn.
4. Dạng 4 : Giải phương trình
Bài 15 (Sgk-11) 
a, x2 - 5 = 0 
 x - = 0 hoặc x+= 0
 x = hoặc x = -
- Vậy phương trình có 2 nghiệm 
x = 
b, - 4 = 0 (điều kiện )
 x = 16
Vậy phương trình có nghiệm là x = 16.
4/ Cñng cè
-GV: Điều kiện để có nghĩa là gì ? 
- GV yêu cầu một hs khá trình bày miệng 
GV Yêu cầu hs khác lên trình bày bảng
-HS, GV nhận xét bổ sung
- GV khắc sâu lại cách giải các dạng bài tập đã chữa và các kiến thức có liên quan
 có nghĩa 
Bài 15 (Sgk-11) 
c, (1)
* Nếu 3x 0 thì 
 Ta có 3x = 2x +1 
 x = 1 (TMĐK x 0)
*Nếu 3x < 0 thì 
Ta có - 3x = 2x +1 -5 x = 1 
 x = (TMĐK x < 0)
Vậy phương trình có 2 nghiệm x1=1 và 
x2 = 
5/ H­íng dÉn vÒ nhµ
 - Ôn luyện các kiến thức cơ bản về CBH số học; định lí so sánh các căn bậc hai số học; hằng đẳng thức 
 - Luyện tập các dạng bài tập: Tìm điều kiện của x để biểu thức có nghĩa; rút gọn biểu thức ; phân tích đa thức thành nhân tử; giải phương trình ....
 	- Bài tập về nhà: Bài 12; 14;15 (SBT/5+6) và các phần còn lại tương tự ở Sgk.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 1- DAI 9.doc