Tiết 4: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: HS nắm được nội dung cách chứng minh định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
2/ Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các qui tắc khai phương của 1 tích và phép nhân các căn bậc hai trong quá trình tính toán, biến đổi biểu thức.
3/ Thái độ: - Học sinh tích cực, chủ động, có thái độ đúng đắn trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên: M¸y tÝnh bá tói
2/ Học sinh: SGK, ôn tập các kiến thức cũ.
TUẦN 2 Ngày soạn:26/8/2014 Ngày dạy:.../9/2014 Tiết 4: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: HS nắm được nội dung cách chứng minh định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. 2/ Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các qui tắc khai phương của 1 tích và phép nhân các căn bậc hai trong quá trình tính toán, biến đổi biểu thức. 3/ Thái độ: - Học sinh tích cực, chủ động, có thái độ đúng đắn trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên: M¸y tÝnh bá tói 2/ Học sinh: SGK, ôn tập các kiến thức cũ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Tổ chức Sĩ số 9A : 2/ Kiểm tra - HS1: xác định (có nghĩa) khi nào ? áp dụng tìm x để xác định ? - HS2: Tính và + GV (HS) nhận xét đánh giá bài làm + GV ĐVĐ: Em hãy so sánh về giá trị và để vào bài mới. 3/ Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng +) GV yêu cầu HS đọc?1 (Sgk -12) và thực hiện việc thảo luận nhóm - HS trình bày: Ta có = = 20 = 4 . 5 = 20 +) GV chốt lại Vậy = GV khái quát nội dung định lí (Sgk) Với 2 số không âm (a 0; b 0) ta có = . - GV : Muốn chứng minh định lí trên ta làm ntn ? - 2 HS đọc định lí ? - HS nêu cách chứng minh : Vì với 2 số a 0; b 0 => . xác định và không âm ta có : (.)2 = Vậy = . (đpcm) +) GV khắc sâu và cách ghi nhớ nội dung định lí +) GV khái quát định lí với nhiều số không âm và nêu nội dung chú ý (Sgk) HS: Đọc nội dung chú ý Định lí ?1 Tính và so sánh và Ta có = = 20 = 4 . 5 = 20 Vậy = Định lí: (SGK-12) Với 2 số không âm (a 0; b 0) ta có = . * Chứng minh: (Sgk- 12) Vì a 0, b 0 nên. 0 và xác định. Ta có => là CBH số học của a.b Vậy =. Chú ý: = .. (với a 0; b 0; c0) +) GV chỉ vào định lí và phát biểu nội dung qui tắc khai phương một tích (chiều từ trái qua phải) - HS đọc qui tắc khai phương một tích (Sgk) +) GV hướng dẫn HS làm ví dụ 1 (Sgk) + Khai phương từng thừa số + Nhân các kết quả với nhau + Nhận xét gì về các số dưới dấu căn 810 và 40 ? ta cần phải biến đổi như thế nào ? +) GV cho HS thảo luận theo nhóm ?2 (Sgk-13) - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày miệng ?2 - GV ghi bảng - GV: Dựa vào đ/lí để phát biểu qui tắc nhân các căn bậc hai (chiều từ phải sang trái) ? - HS: Đọc qui tắc nhân các căn bậc hai (Sgk-13) +) GV nêu nội dung ví dụ 2 và hướng dẫn giải như ( Sgk -13) HS: Làm VD 2 +) GV cho HS làm ?3 (Sgk-13) Rút gọn theo nhóm ( sau 2 phút) - Đại diện 2 nhóm lên trình bày lời giải +) GV kiểm tra bài làm của các nhóm và nhận xét đánh giá bài làm của các nhóm +) GV nêu chú ý Sgk -14 và khắc sâu điều kiện áp dụng (A 0 ; B 0) và lưu ý công thức hay áp dụng (A 0) GV nêu nội dung VD 3 (Sgk-14) GV:Yêu cầu HS đọc ví dụ 3 và lời giải (Sgk-14) - GV yêu cầu giải thích lời giải ví dụ 3 để cho HS khác hiểu được cách biến đổi - GV cho HS thảo luận làm ?4 (Sgk) (Sau 2' đại diện 2 nhóm lên trình bày) - Ai có cách làm khác không ? GV: = = = 6a2 +GV Như vậy ta có thể vận dụng 1 trong 2 cách trình bày ở trên áp dụng a. Qui tắc khai phương một tích: Qui tắc: (Sgk-13) = . (với a0; b0) Ví dụ 1: Tính a, b, = ?2 Tính a, = = 0,4. 0,8. 15 = 4,8 b, = . = 5.6.10 =300 b, Qui tắc nhân các căn bậc hai: Qui tắc: (Sgk-13) . = (với a0; b0) Ví dụ 2 : Tính a, b, ?3 a, = hoặc = b, = Chú ý: +) A; B là 2 biểu thức không âm ta có = . +) (A 0) VD3: Rút gọn biểu thức. a, (với a0) b, Giải: a, (với a0) Ta có: = = ( vì a0) b, = = 3. ?4 Rút gọn biểu thức: (với a0; b0) a, = = b, = (vì a0; b0) IV/ Củng cố - Phát biểu định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương ? - Phát biểu qui tắc khai phương một tích ; qui tắc nhân các căn bậc hai ? Viết công thức tương ứng. - áp dụng: Tính. a) b) V/ Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định lí và các qui tắc ; cách chứng minh định lí - Làm bài : 17,18,19,20,21(SGK-15) ( các phần còn lại); - HS khá giỏi: làm bài , 30 , 31 - SBT (7). - Ôn tập tốt lí thuyết để chuẩn bị giờ sau luyện tập. *) Gợi ý: Bài 17 (Sgk -15) phần c = 11.6 = 66. TUẦN 2 Ngày soạn:26/8/2014 Ngày dạy:.../9/2014 Tiết 5: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức:HS biết vận dụng qui tắc khai phương một tích; qui tắc nhân các căn bậc hai trong quá trình tính toán và rút gọn biểu thức. 2/Kĩ năng: Rèn luyện cách tính nhanh; tính nhẩm; vận dụng qui tắc vào làm các dạng bài tập rút gọn; so sánh; tìm x; tính GTBT... 3/ Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: M¸y tÝnh bá tói 2.Học sinh: SGK, M¸y tÝnh bá tói III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Tổ chức Sĩ số 6A : 6B: 2/ Kiểm tra - HS1: Phát biểu định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương ? Áp dụng tính : ; - HS2: Phát biểu qui tắc khai phương một tích ; qui tắc nhân các căn bậc hai ? Áp dụng tính : 3/ Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng GV nêu nội dung bài 22 (Sgk-15) - Nhận xét gì về biểu thức dưới dấu căn ? - GV gợi ý để HS lên bảng biến đổi và tính toán. HS: - HS: Biểu thức đó có dạng a2 - b2 -GV: Ai có cách làm khác ? - GV khắc sâu lại các cách làm dạng rút gọn - GV nêu bài 24 (Sgk) Rút gọn & tính giá trị biểu thức - GV: Muốn rút gọn biểu thức căn bậc hai ta thường làm ntn ? HS: Đưa về dạng . - GV: ở bài này ta làm ntn ? HS: Có thể làm như sau: = 2. = 2. - GV: Nêu cách tính giá trị của biểu thức tại giá trị của biến ? HS: gợi ý thay x = vào biểu thức 2.(1+3x)2 - Dùng máy tính bỏ túi ta tính được HS:Trả lời GV gọi HS lên làm => Nhận xét. - GV hướng dẫn HS cách trình bày và cách làm dạng bài tập này. B1: rút gọn B2: thay số Dạng 1: Rút gọn và tính giá trị biểu thức Bài 22 : (Sgk-15) Rút gọn. a, Hoặc = b, Bài 24(Sgk-15)Rút gọn & tính giá trị biểu thức a) tại x = - . Ta có: = ( vì (1+3x)2 0 với R) * Thay x = vào biểu thức: 2. (1+3x)2 Ta được : - Dùng máy tính bỏ túi ta tính được = 2. (1 - 6 + 18) = 2. (19 - 6) = 38 - 12. - GV nêu nội dung bài tập 25 (Sgk-16) - GV: Muốn tìm x thoả mãn ta làm ntn ? GV gợi ý để HS trình bày bảng - HS: + Tìm đ/k (GV gợi ý) + Biến đổi giải PT -GV: Ai có cách làm khác không ? (GV) nêu cách giải khác. +) GV cho HS thảo luận làm phần b b, - 6 = 0 và c, (sau 3 phút) HS: Đại diện 2 nhóm lên trình bày phần b; c. GV nhận xét bài làm của các nhóm và sửa chữa sai sót của h/s - Lưu ý cách trình bày giải PT vô tỉ là đ/k 2 vế của PT đều 0 => biến đổi. GV chốt nên tìm ĐKXĐ trước. GV nhấn về dấu giá trị tuyệt đối. Dạng 2 : Tìm x *) Bài 25 : (Sgk -16) a, (Đ/K: x0 ) Hoặc 4. = 8 16x = 64 = 2 x = 4(T/M) x = 4 ( t/m) Vậy phương trình có nghiệm x = 4. b, - 6 = 0 = 6 2.= 6 2(1 - x) = 6 hoặc 2(1- x) = - 6 2 - 2x = 6 2 - 2x = - 6 - 2x = 6 - 2 -2x = - 6 - 2 -2x = 4 -2x = -8 x = -2 x = 4 Vậy PT có 2 nghiệm x1= -2 và x2 =4 c, (điều kiện x 10) Nhận thấy Vậy phương trình vô nghiệm . GV nêu nội dung bài 27 (Sgk-16) -GV: Muốn so sánh CBH số học của 2 số không âm ta làm ntn ? - HS: Với 0 a< b < HS trình bày dưới sự gợi ý của GV phần a HS trình bày phần b - GV: chốt lại cách so sánh 2 số + Đưa về so sánh CBH số học + Đổi dấu => đổi chiều của bất đẳng thức. -GV: Nêu cách làm bài toán chứng minh đẳng thức ? HS: Biến đổi VT = VP hay VP = VT.. - GV: Hãy làm a) bài 23 - SGK ? HD:VT có dạng hằng đẳng thức nào? - GV: Hai số là nghịch đảo của nhau khi nào? HS: Khi tích hai số bằng 1. - GV Vậy ở ý b) ta phải làm gì ? GV gọi HS lên làm . Nhận xét. - Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau ? HS: Là hai số nghịch đảo của nhau GV chốt thường biến đổi vế phức tạp về vế đơn giản hơn. Dạng 3 : So sánh Bài 27: (Sgk-16) So sánh. a, 4 và b, - và - 2 Giải: a, Ta có: 4 > 3 hay 4 > b, Ta có: 5 > 4 > > 2 - < - 2 Dạng 4 : Chứng minh *) Bài tập 23/SGK a) ( 2 - ) . ( 2 + ) = 1. Ta có: TV= ( 2 - ).(2 + ) = 22- ()2 = 4 - 3 = 1 (đpcm). b) (= 1 Ta có( = ()2 - ()2 = 2006 - 2005 = 1 (đpcm ). IV/ Củng cố Nắm vững cách làm các dạng bài tập đã chữa trong giờ luyện tập Làm bài tương tự 22 (c, d); 25 ( c, d); (Sgk-16) V/ Hướng dẫn về nhà - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - Làm bài 22c,d; 24b; 26 (Sgk -15,16) - Đọc trước bài “Liên hệ giữa phép phép chia và phép khai phương” TUẦN 2 Ngày soạn:26/8/2014 Ngày dạy:.../9/2014 Tiết 6: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức:HS nắm được nội dung định lí; chứng minh định lí về liên hệ giữa phép khai phương và phép chia căn bậc hai. 2/Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng qui tắc khai phương một thương, qui tắc chia các căn bậc hai trong quá trình tính toán và rút gọn biểu thức. - Rèn luyện kĩ năng trình bày tính toán linh hoạt, sáng tạo của HS trong quá trình vận dụng kiến thức đã học. 3/ Thái độ: Học sinh tích cực, chủ động, say mê học tập. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: M¸y tÝnh bá tói 2.Học sinh: SGK, M¸y tÝnh bá tói III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Tổ chức Sĩ số 6A : 6B: 2/ Kiểm tra - HS1: T×m x,biÕt : . - HS2: So s¸nh : 4 vµ 2. -HS3: Tính và so sánh:và TL: Ta có: = 3/ Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng GV: Như vậy với hai số cụ thể ta đã có : = . Vậy với số a 0, b > 0 thì có điều đó không ? HS: có GV: Đó là nội dung định lí SGK. GV gọi HS đọc định lí 1. Định lí Định lí: (Sgk -16) Với a 0, b >0 ta có: = GV: Muốn c\m định lí ta cần chỉ ra điều gì ? HS: là căn bậc hai số học của . - GV: Khi nào là CBHSH của ? Chứng minh: (Sgk -16) Vì a 0, b >0 0 và xác định ta có: HS: Khi ()2 = . - GV: là CBHSH của - GV: Vậy c\m đlí trên cần chỉ rõ mấy ý? TL: hai ý là. GV gọi HS lên c\m. => Nhận xét => chính là CBH số học của Vậy = (đpcm) - GV: Chiều xuôi của định lí được gọi là quy tắc khai phương một thương. - Vậy muốn khai phương một thương ta làm ntn ? HS:Trả lời - GV: Quy tắc chỉ áp dụng với những số ntn ? - GV: Hãy làm ví dụ 1 SGK ? GV: gọi HS lên làm. HS: Nhận xét. - GV: Hãy làm ?2 - SGK ? TL: a) . b) - GV: còn được viết dưới dạng phép tính gì ? HS: Phép chia. ? Vậy muốn chia hai căn thức bậc hai ta làm ntn ? ? Hãy làm ví dụ 2- SGK ? GV gọi HS lên làm.( HS Nhận xét) ? Hãy làm ?3 - SGK ? HS: a) b) . ? Các quy tắc trên còn đúng với các biểu thức A,B không ? HS: Đúng với A 0 , B > 0. GV: Đó là nội chú ý SGK. ? Hãy nêu chú ý SGK ?( HS:Trả lời) ? Hãy làm ví dụ 3 - SGK ? GV gọi HS lên làm.(=> Nhận xét) GV chú ý dấu giá trị tuyệt đối. ? Hãy làm ?4 - SGK ? GV cho HS hoạt động nhóm.(3 phút) GV gọi HS lên trình bày. => Nhận xét. GV chốt . 2- Áp dụmg. a)Quy tắc khai phương một thương = (a; b >0) Ví dụ 1. Tính: a) b) = ? 2/ a) . b) b) Quy tắc chia hai căn bậc hai. (SGK) với a 0, b > 0. * Ví dụ 2. Tính:a) . b) =. ?3. a) b) . Chú ý: Với A; B là các biểu thức đại số = (A; B >0) * Ví dụ 3. Rút gọn: a) b) với a > 0. Ta có:(với a>0) ?4.a) b) với a 0 Ta có : = IV/ Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại qui tắc khai phương một thương, qui tắc chia các căn bậc hai - Áp dụng qui tắc khai phương một thương, qui tắc chia các căn bậc hai *) Tính ; ; ; . V/ Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định lí và qui tắc khai phương một thương; một tích và qui tắc nhân; chia các căn bậc hai ; viết CTTQ. - Vận dụng thành thạo vào làm bài tập 28; 29; 30,31 (Sgk - 19); bài 36; 37 (SBT/8+9)
Tài liệu đính kèm: