Giáo án môn Đại số 9 - Năm học 2014 – 2015 - Tuần 23, 24

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Kiểm tra việc biết, hiểu, vận dụng kiến thức của học sinh về phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình . trong chương III.

2. Kỹ năng: Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải một số dạng bài cơ bản như: giải hệ phương trình, giải toán bằng cách lập hệ phương trình; kĩ năng trình bầy bài kiểm tra.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong biến đổi, tính trung thực trong kiểm tra

4. Định hướng phát triển năng lực: Tính toán.

II.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Phô tô đề bài

2.Học sinh: ôn tập lại kiến thức, giấy kiểm tra

 

doc 19 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 850Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Năm học 2014 – 2015 - Tuần 23, 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Ngày soạn:20/1/2015
 Ngày dạy:/1/2015
Tiết 47
KIỂM TRA CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Kiểm tra việc biết, hiểu, vận dụng kiến thức của học sinh về phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình ... trong chương III.
2. Kỹ năng: Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải một số dạng bài cơ bản như: giải hệ phương trình, giải toán bằng cách lập hệ phương trình; kĩ năng trình bầy bài kiểm tra.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong biến đổi, tính trung thực trong kiểm tra
4. Định hướng phát triển năng lực: Tính toán.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Phô tô đề bài
2.Học sinh: ôn tập lại kiến thức, giấy kiểm tra
 III. MA TRẬN
Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1/ Phương trình bậc nhất hai ẩn
- Hiểu được nghiệm tổng quát của phương trình 
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
1(C1)
1
10%
1
1
10%
2/ Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Biết giải HPT bậc nhất hai ẩn
Tìm được tham số m để cặp số (x0;y0) thoả mãn đk cho trước
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
2(C2)
4
40%
1(C4)
1
10%
3
5
50%
3. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Vận dụng cách giải bài toán bằng cách lập HPT để tìm nghiệm.
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1(C3)
4
40%
1
4
40%
Tổng số câu 
T/ số điểm 
Tỉ lệ %
3
5
50%
1
4
40%
1
1
10%
5
10
100%
IV. ĐỀ BÀI KIỂM TRA
Bài 1: (1đ) Viết công thức nghiệm tổng quát của phương trình 5x + y = 2
Bài 2: (4 đ) Giải các hệ phương trình sau: 
	1/ 	2/ 
Bài 3: (4 điểm) Hai công nhân cùng sơn cửa cho một công trình trong 4 ngày thì xong công việc. Nếu người thứ nhất làm một mình trong 9 ngày rồi người thứ hai đến cùng làm tiếp trong 1 ngày nữa thì xong công việc. Hỏi mỗi người làm một mình thì bao lâu xong việc?
Bài 4: (1 điểm ) Cho hệ phương trình : (I)   (a là tham số).
Chứng minh rằng với mọi giá trị của a, hệ luôn có nghiệm duy nhất (x, y) sao cho : x + y  2.
V. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM 
Câu
Nội dung
Điểm
1
Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 5x + y = 2 có dạng là
1
2
1/ 
Vậy hệ đã cho có một nghiệm (x; y) = (1; 7)
 2/ 
2
2
3
Gọi x ( ngày) là thời gian người thứ nhất làm một mình xong công việc.
y (ngày) là thời gian người thứ hai làm một mình xong công việc.
(ĐK: x, y > 4)
Trong một ngày người thứ nhất làm được (công việc)
Trong một ngày người thứ hai làm được (công việc)
Trong một ngày cả hai người làm được (công việc)
Ta có phương trình: (1)
Trong 9 ngày người thứ nhất làm được (công việc)
Theo đề ta có phương trình: (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ: (*)
Giải được hệ (*) và tìm được 
Vậy người thứ nhất làm một mình trong 12 ngày thì xong công việc.
Người thứ hai làm một mình trong 6 ngày thì xong công việc.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
4
Ta có
Vậy với mọi giá trị của a, hệ luôn có nghiệm duy nhất (x, y) sao cho x + y  2.
0,25
0,25
0,25
0,25
- Mọi cách giải khác đúng vẫn được điểm tối đa của câu đó
VI. KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA
 SL
Lớp
điểm <5
điểm <6,5
điểm <8
điểm 
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
9A
TUẦN 23
Ngày soạn:20/1/2015
 Ngày dạy:/1/2015
CHƯƠNG IV. HÀM SỐ Y = AX2 (A0)
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
Tiết 48
HÀM SỐ Y = ax2 (a0)
I. MỤC TIÊU Học xong tiết này HS cần phải đạt được:
1. Kiến thức: - Nêu được trong thực tế có những hàm số có dạng y = ax2 (a0).
	 - Phát biểu được tính chất của hàm số y = ax2 (a0).
2. Kỹ năng: Tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến. 
3. Thái độ: Thấy được sự liên hệ hai chiều của toán học với thực tế, và phục vụ cho thực tế.
4. Định hướng phát triển năng lực: Tính toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. 
2. Học sinh: 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Tổ chức Sĩ số 9A: 
2/ Kiểm tra
Nội dung: - Nhắc lại định nghĩa, tính chất hàm số y = ax + b? 
 - Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung của chương II.
3/ Bài mới
- GV đưa ra ví dụ mở đầu lên bảng phụ
- HS đọc ví dụ
? Theo công thức trên mỗi giá trị của t xác định mấy giá trị của S
Với: 
? Nhìn vào bảng trên thì tính như thế nào 
? Thay S = y và t = x và 5 = a ta có công thức như thế nào
2. Tính chất của hàm số y = ax2 (a0) 
 - Yêu cầu HS làm ?1
- GV đưa ra bảng phụ yêu cầu HS điền 
? Muốn tìm các giá trị của y ta làm thế nào
- GV đưa ?2 lên bảng phụ cho HS đọc và trả lời 
? Hàm số: y = ax2 (a0) xác định khi nào
? Hàm số y = 2x2
Khi x y?
 x > 0 => y?
? Hàm số y = - 2x2
Khi x y?
 x > 0 => y?
? Vậy hàm số: y = ax2 (a0) có những tính chất nào 
- Yêu cầu HS làm ?3
- GV đánh giá và chuẩn hoá kiến thức.
- Yêu cầu HS làm ?4 
 (bảng phụ)
? Tìm các giá trị của y ta làm thế nào
? Qua ? 4 em có nhận xét gì 
3. Luyện tập 
Bài 1/31a)
- Một học sinh lên bảng điền
? Nếu bán kính tăng gấp 3 
lần thì diện tích tăng ? lần
- Đọc và suy nghĩ BT 1.
? Biết S muốn tính R ta làm thế nào
1. Ví dụ mở đầu 
Ví dụ
t
1
2
3
4
S
5
20
45
80
- Công thức s = 5t2 biểu thị một hàm số dạng 
 y = ax2 
- Vậy y = ax2(a0) là hàm số bậc 2
2. Tính chất của hàm số y = ax2 (a0) 
?1
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=2x2
18
8
2
0
2
8
18
y= - 2x2
-18
-8
-2
0
-2
-8
-18
+) y = 2x2
- Khi x nhưng x < 0 
thì y 
- Khi x nhưng x > 0 thì y 
+) y = - 2x2
- Khi x nhưng x < 0 thì y 
- Khi x nhưng x > 0 thì y 
* Tổng quát: 
- Hàm số: y = ax2 (a0) 
xác định với mọi giá trị của 
x thuộc R. 
* Tính chất:
Hàm số: y = ax2 (a0)
+) a > 0 
HSĐB x0
+) a < 0 
HSĐB x>0; HSNB x<0
?3 - Đối với hàm số: y = 2x2
Khi x0 thì y > 0
Khi x = 0 thì y = 0
- Đối với hàm số: y = - 2x2
Khi x0 thì y < 0
Khi x = 0 thì y = 0
? 4
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=
4
2
0
2
4
y=
- 4
-2
-
0
-
-2
-4
3. Luyện tập 
- Nêu nhận xét
 R
0,57
1,37
2,15
4,09
S = R2
1,02
5,89
14,52
52,53
b) Nếu bán kính tăng gấp 3 
lần thì diện tích tăng 9 lần
c) S = 79,5 cm2 . R = ? 
áp dụng công thức S =R2
=> R= 
4/ Củng cố
 -GV hệ thống lại nội dung bài học 
5/ Hướng dẫn về nhà 
- Xem lại bài
- Học bài và làm bài 2, 3/ 31. Chuẩn bị giờ sau luyện tập 
- Hướng dẫn : bài 3/ 31
	a) F = av2 => a = b) F = av2 c)v = 	 
TUẦN 24
Ngày soạn:20/1/2015
 Ngày dạy:/1/2015
Tiết 49
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU Học xong tiết này HS cần phải đạt được:
1/ Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS phát biểu được tính chất của hàm số y=ax2 (a0) và hai nhận xét sau khi học xong tính chất để vận dụng vào giải bài tập.
2/ Kỹ năng: Biết tính giá trị của hàm số khi biết giá trị cho trớc của biến và ngợc lại.
3/ Thái độ:Tích cực hoạt động giải toán trong thực tiễn để thấy được toán học bắt nguồn từ cuộc sống.
4/ Định hướng phát triển năng lực: Tính toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. 
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về hàm số y=ax2 (a0).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Tổ chức Sĩ số 9A: 
2/ Kiểm tra
? Nêu tính chất của hàm số y=ax2 (a0).
3/ Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- GV đưa nội dung bài tập 2 ra bảng phụ yêu cầu HS đọc 
? Muốn tìm các giá trị tương ứng của y ta
 làm thế nào
- HS quan sát và trả lời 
- Gọi 1 HS lên bảng điền
- Yêu cầu HS lên bảng làm phần b
Bài 5/37.SBT
- Yêu cầu HS làm bài tập 5/37.SBT
- GV treo bảng phụ ghi đề bài
HS đọc đề bài
? Muốn tìm a ta phải làm thế nào 
? Muốn biết lần đo nào không cẩn thận ta làm thế nào
? Tìm thời gian hòn bi đã lăn
- Yêu cầu HS lên điển vào ô trống
Chữa bài 6/37. SBT
? Bài tập yêu cầu gì 
? Còn đại lượng nào thay đổi
? Muốn điền vào bảng ta làm thế nào
- Yêu cầu HS lên bảng điền
Bài tập 2 ( 36/ SBT)
- HS quan sát và trả lời 
- Thay các giá trị tương ứng của x vào hàm số và tính 
x
-2
-1
-1/3
0
1/3
1
2
y=3x2
12
3
1/3
0
1/3
3
12
- Xác định các cặp gía trị
A(-1/3;1/3); A'(1/3;1/3); B(-1;3); B'(1;3) C(-2;12); C'(2;12) 
Bài 5/37.SBT
t
0
1
2
3
4
5
6
y
0
0.24
1
4
- Từ công thức y = at2
 => 
-Xét các tỷ số:
Lần đo đầu tiên không đúng
b) Thay y =6,25 vào công thức y=ta có 
Vậy t = 5s
t
0
1
2
3
4
5
6
y
0
0,25
1
2,25
4
6,25
9
Chữa bài 6/37. SBT
Tóm tắt
Đại lượng I
 - Thay các giá rị của I vào công thức 
Q = 0,24RI2t
I (A)
1
2
3
4
Q( calo)
2,4
9,6
21,6
38,4
4/ Củng cố
 -GV hệ thống lại nội dung bài học 
5/ Hướng dẫn về nhà 
 - Xem lại bài
- Học bài và làm bài tập 1,2,3/ 36.SBR|T
- Ôn lại tính chất của hàm số: y=ax2 (a0)
TUẦN 24
Ngày soạn:20/1/2015
 Ngày dạy:/1/2015
Tiết 49
ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax2 (a0)
I. MỤC TIÊU 
Học xong tiết này HS cần phải đạt được:
1. Kiến thức:HS nêu được dạng đồ thị hàm số y = ax2 (a0) và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a > 0, a <0.
- Phát biểu được các tính chất về đồ thị hàm số y = ax2 (a¹0), cách vẽ đồ thị hàm số này.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a¹0) và giải các bài toán liên quan
3. Thái độ: Vẽ cẩn thận, đúng và chính xác
4. Định hướng phát triển năng lực: Tính toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. 
2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà và ôn lại đồ thị hàm số y = f(x)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Tổ chức Sĩ số 9A: 
2/ Kiểm tra
? Nêu tính chất của hàm số y = ax2 (a¹0) và hoàn thành bảng giá trị sau.
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = 2x2
18
8
2
0
2
8
18
3/ Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
 1. Ví dụ 
Ví dụ 1:đồ thị hàm số y=2x2
- GV đưa ra ví dụ vừa kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS biểu diễn toạ các điểm 
- GV hướng dẫn HS cách vẽ đồ thị 
? Em có nhận xét gì về dạng đồ thị 
- GV giới thiệu đường cong đó là Parabol
- Yêu cầu HS thực hiện ?1
- Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2
- GV đưa bảng các giá trị tương ứng của x và y của
GV Cho hàm số : y = x2
- Yêu cầu HS ghi toạ độ các điểm lên mặt phẳng toạ độ 
- HS: Biểu diễn toạ độ các điểm lên mặt phẳng toạ độ xOy
- Yêu cầu HS vẽ đồ thị 
- HS vẽ đồ thị 
- Yêu cầu học sinh thực hiện ?2
? Em có nhận xét gì về đồ thị hàm số
 y = ax2
HS: Nêu nhận xét
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = 2x2
18
8
2
0
2
8
18
 Biểu diễn toạ độ các điểm trên mặt phẳng toạ độ xOy
- HS vẽ đồ thị vào vở 
A(-3 ;18), B(-2 ; 8),
 C(-1; 2),
O(1 ; 2), C’(1 ; 2), 
B’(2 ; 8), A’(3 ; 18)
- Là một đường cong
?1
+ Nằm phía trên trục hoành
+ Các cặp điểm A và A'; B và B'; C và C' đối xứng với nhau qua Oy 
+ Điểm O là điểm thấp nhất
Ví dụ 2: Đồ thị hàm số 
y = x2
- Biểu diễn toạ độ các điểm lên mặt phẳng toạ độ xOy
- Vẽ đồ thị 
M(-4 ; 8), 
N(-2 ; -2) 
P(-1 ; ), O(0 ; 0), 
P’(1 ; ),
N’(2 ; -2),
 M’(4 ; -8)
?2
+ Đồ thị nằm ở phía dưới trục hoành 
+ Các cặp điểm đối xứng với nhau qua Oy
+ Điểm O là điểm cao nhất 
*Nhận xét( SGK)
4/ Củng cố
 -GV hệ thống lại nội dung bài học .Yêu cầu HS làm bài tập 4
x
-2
-1
0
1
2
y = -3x2
-12
-3
0
-3
-12
5. Hướng dẫn về nhà 
- Xem lại bài. Học bài và làm bài tập 5 (SGK – 37)
- Hướng dẫn bài 5 : Để xác định tung độ của điểm có hoành độ a thuộc đồ thị hàm số y = f(x) ta tính f(a)
TUẦN 25
Ngày soạn:4/1/2015
 Ngày dạy:/2/2015
Tiết 51
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững các tính chất của đồ thị hàm số y = ax2 ( a ¹ 0).
-Học sinh vẽ được đồ thị hàm số y = ax2 ( a ¹ 0).
2. Kỹ năng: Có kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a0 )
3. Thái độ: Vẽ cẩn thận, đúng và chính xác
4. Định hướng phát triển năng lực: Tính toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. 
2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà và ôn lại đồ thị hàm số y = f(x)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Tổ chức Sĩ số 9A: 
2/ Kiểm tra
? Nêu nhận xét của đồ thị hàm số y = ax2(a 0) 
3/ Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
HS: Thực hiện ?3
? Có mấy điểm như thế 
- Yêu cầu HS nghiên cứu phần chú ý trong SGK
? Khi vẽ đồ thị hàm số y = ax2 cấn chú ý điều gì 
-GV chuẩn hoá kiến thức.
Bài 5: sgk
Vẽ đồ thị của ba hàm số , y = x2 , 
y = 2x2 trên cùng một hệ trục toạ độ ?
Tìm ba điểm A, B, C có cùng hoành độ
 x = 1,5 theo thứ tự nằm trên ba đồ thị. Xác định tung độ tương ứng?
Tìm giá trị của x để mỗi hàm số có giá trị nhỏ nhất?
Nhìn đồ thị y = x2 ở bài tập 5 sgk.
Tính f(-8) , f(-1,3) , f(-0,75) , f(1,5) ?
Tính (0,5)2 , (-1,5)2 ?
GV Yêu cầu Hs quan sát hình 10 sgk.
y = ax2 a = ?
M(2, 1) có nghĩa là ?
Vẽ đồ thị hàm số ?
?3 a) C1: Tính y bằng cách thay x = 3 vào hàm số ta có y = 4,5
C2: Xác định y bằng đồ thị
b) Có hai điểm như thế 
- HS nghiên cứu phần chú ý trong SGK
- Đồ thị hàm số y = ax2 luôn đi qua O nhận Oy làm trục đối xứng
- Khi vẽ chỉ cần tìm một số điểm bên phải Oy rồi lấy đối xứng
 Bài 5: sgk( a)
x
-2
-1
0
1
2
(1)
2
0
2
(2)y = x2
4
1
0
1
4
y
x
O
(1)
(2)
(3)
-1
-2
1
2
4
2
8
(3)y = 2x2
8
2
0
2
8
b) yA = 1,125
yB = 2,25
yC = 4,5
c) yA’ = 1,125
yB’ = 2,25
yC’ = 4,5
2. Bài 6: sgk.
a) Bài tập 5: sgk.
b) f(-8) = 64, f(-1,3) = 1,69 ; 
f(-0,75) = 0,5625 ; f(1,5) = 2,25.
c) (0,5)2 = 0,25 ; (-1,5)2 = 2,25.
3. Bài 7: sgk.
a) y = ax2 
b) A(4, 4)
. Vậy A thuộc đồ thị.
M’(-2,1) ; A’(-4, 4)
 4.Củng cố 
Xem lại cách vẽ Parabol.
Tính chất của đồ thị hàm y = ax2 (a0)?
 5.Hướng dẫn về nhà 
+ Học bài theo vở ghi và SGK.
+ BTVN: Bài 10 sgk.
+ Chuẩn bị bài mới
TUẦN 25
Ngày soạn:5/1/2015
 Ngày dạy:/2/2015
Tiết 52
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững các tính chất của đồ thị hàm số y = ax2 ( a ¹ 0).
- Học sinh vẽ được đồ thị hàm số y = ax2 ( a ¹ 0).
2. Kỹ năng: - Có kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a0 )
3. Thái độ: Vẽ cẩn thận, đúng và chính xác
4. Định hướng phát triển năng lực: Tính toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. 
2. Học sinh: Ôn lại đồ thị hàm số y = f(x)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Tổ chức Sĩ số 9A: 
2/ Kiểm tra
Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn ? Công thức nghiệm tổng quát ?
3/ Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Bài 8: SGK Trang 38
-GV: Yêu cầu hs thảo luận nhóm.
-GV: Treo bài giải mẫu và hướng dẫn lại một lần nữa
Bài 9 Trang 38 SGK
? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b
? Một HS lên bảng vẽ.
 Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) là 
? Hãy đưa phương trình về dạng tích.
(GV: Hướng dẫn nếu cần)
Bài 10.
+) Khi x dựa vào đồ thị ta có GTNN của hàm số là y = 0 
GTLN của hàm số là y = 16 khi x = 4. 
Bài 8: SGK Trang 38
a) Tìm hệ số a
Ta thấy M(-2;2) (P): y = ax2 
Vậy hàm số có dạng: 
b) Gọi điểm D(-3; y) (P) 
 => D(-3; )
c) Gọi E(x; 8) (P) 
=> x = 4
=> (4;8) và (-4;8)
Bài 9: trang 38 SGK.
Cho hai hàm số :
a) Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ.
B
A
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D).
Ta có phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) là:
Bài 10.
4.Củng cố 
Xem lại cách vẽ Parabol.
Tính chất của đồ thị hàm y = ax2 (a0) ?
5.Hướng dẫn về nhà
Làm tiếp bài tập ở sgk.
Xem bài: “Phương trình bậc hai một ẩn”.
Xem lại các bài tập đã chữa.
Đọc phần “có thể em chưa biết”.
TUẦN 26
Ngày soạn:15/2/2015
 Ngày dạy:/2/2015
Tiết 53
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT Èn
I. MỤC TIÊU Học xong tiết này HS cần phải đạt được:
1. Về kiến thức:
Nắm được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn: dạng tổng quát, dạng đặc biệt 
( các phương trình bậc hai khuyết).
Biết phương pháp giải riêng các phương trình bậc hai khuyết. Giải thành thạo các pt đó.
2.Về kỹ năng: RÌn luyÖn kü n¨ng biÕn ®æi biÓu thøc ®¹i sè.
3. Thái độ: CÈn thËn, chÝnh x¸c.
4. Định hướng phát triển năng lực: Tính toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. 
2. Học sinh: Th­íc th¼ng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Tổ chức Sĩ số 9A: 
2/ Kiểm tra
3/ Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
1. Bài toán mở đầu
Hs đọc đề toán ở sgk.
Tính chiều dài và chiều rộng bồn hoa ?
Nếu gọi bề rộng mặt đường là x ?
Vậy diện tích bồn hoa được viết như thế nào ?
2. Định nghĩa
Gv- Phương trình là ?
Gv giới thiệu định nghĩa ở sgk.
GV Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK
Hs cả lớp làm ? 1 ở sgk.
HS: Đọc Ví dụ: sgk.
3. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai:
-Dạng pt?
-Gọi 1 hs nêu hướng làm.
-Nhận xét?
-Gọi 1 hs đứng tại chỗ giải pt.
Qua VD, rút ra cách giải tổng quát?
-Nhận xét?
-GV nhận xét.
-Dạng pt?
-Hướng làm?
-Nhận xét?
-Gọi 1 hs đứng tại chỗ giải phương trình.
-Qua các VD, rút ra cách giải tổng quát?
-Nhận xét?
GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
-Gọi 2 hs lên bảng làm ?2 + ?3.
-Nhận xét?
-GV nhận xét.
-Cho hs tìm hiểu đề bài.
-Gọi 1 hs đứng tại chỗ làm bài.
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
-Cho hs thảo luận theo nhóm ?6 và ?7.
-Kiểm tra sự hoạt động của các nhóm.
-Cho các nhóm đổi bài cho nhau.
-GV nhận xét.
-Cho hs nghiên cứu SGK.
Thêm vào vế trái bao nhiêu để có dạng bình phương của một hiệu ?
Giải phương trình tìm x?
1. Bài toán mở đầu
x
x
24
32
- Gọi bề rộng mặt đường 
là x(m) .
Chiều dài bồn hoa: 
32 – 2x (m).
Chiều rộng bồn hoa: 
24 – 2x (m).
Diện tích bồn hoa: 
(32 – 2x)(24 – 2x) = 560 
 (1) 
(1) được gọi là phương trình bậc hai một ẩn.
2. Định nghĩa
- Dạng ax2 + bx + c = 0 trong đó a, b, c là các số thực và a 0.
+Nếu b = 0, ta có pt dạng ax2 + c = 0 gọi là pt bậc hai khuyết b.
+Nếu c = 0, ta có phương trình dạng ax2 + bx = 0 gọi là pt bậc hai khuyết b.
+Nếu b = 0 và c = 0 ta có pt dạng ax2 + c = 0 gọi là pt bậc hai khuyết cả b và c.
?1: a, c, e là phương trình bậc hai một ẩn.
a) a = 1, b = 0, c = -4.
b) a = 2, b = 5, c = 0.
c) a = -3, b = 0, c = 0.
3. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai:
VD1. Giải pt 3x2 - 6x = 0
Ta có 3x2 - 6x = 0
 3x ( x – 2) = 0
 3x = 0 hoặc x – 2 = 0
 x1 = 0 hoặc x2 = 2.
Vậy phương trình có hai nghiệm là :
 x1 = 0 ; x2 = 2.
TQ. Giải pt bậc hai khuyết c:
ax2 + bx = 0 x ( ax + b ) = 0 
 x = 0 hoặc x = 
VD2. Giải pt x2 – 3 = 0
 x2 = 3
 x = 
Vậy pt có hai nghiệm là x = .
VD3. Giải pt 2x2 + 3 = 0.
 2x2 = -3.
Vì 2x2 0 với mọi x, -3 < 0 nên pt vô nghiệm.
TQ. Giải pt bậc hai khuyết b:
ax2 + c = 0 x2 = 
Nếu 0 pt có hai nghiệm x1,2 = 
Nếu < 0 pt vô nghiệm.
?2 + ?3.
Sgk tr 41.
?4. (x – 2)2 = x – 2 = 
 x = 2 x = Vậy pt có hai nghiệm x1,2 = 
?6 + ?7.
SGK tr 41.
VD4. Giải pt 2x2 – 8x + 1 = 0
SGK tr 42.
 4.Củng cố 
Xem lại cách giải PT bậc hai một ẩn qua 3 ví dụ.
GV nêu lại ĐN và cách giải các phương trình khuyết.
 5.Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập sgk.
Học thuộc lí thuyết.
Xem lại cách giải các VD.
Làm các bài 11, 12, 13 14 tr 42, 43 sgk.
TUẦN 26
Ngày soạn:15/2/2015
 Ngày dạy:/2/2015
Tiết 54 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU Học xong tiết này HS cần phải đạt được:
1.Về kiến thức: Củng cố lại khái niệm phương trình bậc hai một ẩn, xác định thành thạo các hệ số a, b, c.
Giải thành thạo các phương trình bậc hai khuyết.
Biết cách biến đổi một số pt bậc hai đầy đủ để được pt có VT là bình phương của 1 BT, VP là một hằng số.
2.Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng biến đổi biểu thức đại số.
3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
4. Định hướng phát triển năng lực: - Tính toán, quản lí.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. 
2. Học sinh: Th­íc th¼ng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Tổ chức Sĩ số 9A: 
2/ Kiểm tra
HS1.Định nghĩa pt bậc hai một ẩn? Cho VD? Giải pt 5x2 – 20 = 0.
HS2.Nêu cách giải tổng quát pt bậc hai khuyết b? khuyết c?Giải pt 2x2 – 3x = 0.
3/ Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Bài 15 sbt tr 40.
Dạng của phương trình?
HS: ..là các pt bậc hai khuyết c.
đặt nhận tử chung, đưa pt về dạng pt tích.
Nhận xét?
Nêu cách giải?
Nhận xét?
Gọi 2 hs lên bảng làm bài, cho hs dưới lớp làm ra giấy.
Nhận xét?
Gv nhận xét, bổ sung nếu cần.
Bài 16 sbt. Giải pt:
GV: - Dạng của phương trình?
- Cách giải?
HS : là pt bậc hai khuyết b.
Chuyển vế, đa pt về dạng x2 = , 
- Nêu nhận xét?
Gv nhận xét.
Gọi 2 hs lên bảng làm bài.
Gv nhận xét.
Bài 17 tr 40 sbt. Giải pt:
Nêu hướng làm?
Nhận xét?
Gv nhận xét.
Gọi 1 hs lên bảng làm bài.
Kiểm tra hs dưới lớp.
Nhận xét?
Gv nhận xét, bổ sung nếu cần.
Bài 18 sbt
Nêu hướng làm?
HS: Chuyển vế, đưa pt về dạng : 
(ax – b)2 = c.
Cho hs thảo luận theo nhóm hai phần a, b.
Theo dõi sự tích cực của hs.
- Gv yêu cầu hs nhận xét chéo bài của các nhóm.
Gv nhận xét, bổ sung nếu cần.
Bài 15 sbt tr 40.
 b) -x2 + 6x = 0
x( -x + 6 ) = 0
Vậy pt có 2 nghiệm là x1 = 0, x2 = 3.
c) 3,4x2 + 8,2x = 0
 34x2 + 82x = 0
 2x(17x + 41) = 0
Vậy pt có 2 nghiệm x1= 0, x2 = .
Bài 16 sbt. HS: Trả lời
c) 1,2x2 – 0,192 = 0
 1,2x2 = 0,192 x2 = 0,16
 x = 0,4
Vậy pt có hai nghiệm là x1 = 0,4 ; 
x2 = - 0,4.
d) 1172,5x2 + 42,18 = 0
Vì 1172,5x2 0 với mọi x, 42,18 > 0 nên ta có 1172,5x2 + 42,18 > 0 với mọi x 
 pt vô nghiệm.
Bài 17 tr 40 sbt. Giải pt
c) (2x - )2 – 8 = 0
 (2x - )2 = 8
Vậy pt có 2 nghiệm là:x1 = ; x2 = .
Bài 18 tr 40 sbt. Giải pt:
a) x2 – 6x + 5 = 0
 x2 – 6x + 9 = -5 + 9
 (x – 3)2 = 4 
Vậy pt có hai nghiệm là x1 = 5, x2 = 1.
b) 3x2 – 6x + 5 = 0 x2 – 2x + 1 = + 1
 ( x – 1)2 = .
Vì VT 0, VP < 0 pt vô nghiệm.
4. Củng cố 
	Gv nêu lại các dạng toán trong tiết.
	Bài tập. Hãy điền “Đ” hoặc “S” vào ô trống cho đúng.
	a) Phương trình bậc hai một ẩn ax2 + bx + c = 0 luôn phải có đk là a 0 
	b) Phương trình bậc hai khuyết c luôn có hai nghiệm đối nhau. 
	c) Phương trình bậc hai một ẩn khuyết cả b và c luôn có nghiệm.
	d) Phương trình bậc hai khuyết c không thể vô nghiệm
	e) Phương trình 5x2 – 20 = 0 có hai nghiệm là x1 = 0, x2 = 2.
5.Hướng dẫn về nhà 
	-Xem lại các VD và BT.
	-Làm các bài 17, 18 sbt các phần đã chữa.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 23- 24 ĐẠI 9.doc