Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 1: Căn bậc hai

A. Mục tiêu cần đạt

- Kiến thức: Hiểu được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.

- Kĩ năng: Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.

- Thái độ : Rèn tính cẩn thận,chính xác .Tăng cường ý thức học tập nhóm.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Chuẩn bị của giáo viên:

 - Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học, bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập, định nghĩa, định lí. Máy tính bỏ túi

2. Chuẩn bị của học sinh:

 - Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập.

- Ôn tập Khái niệm về căn bậc hai (Toán 7)

- Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi

 

doc 2 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1074Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 1: Căn bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT : 1	Ngày soạn: 	24/8/2015
Dạy lớp: 9A2	Ngày dạy:	26/8/2015
Chương I- CĂN BẬC HAI- CĂN BẬC BA
CĂN BẬC HAI
A. Mục tiêu cần đạt 
- Kiến thức: Hiểu được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
- Kĩ năng: Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận,chính xác .Tăng cường ý thức học tập nhóm.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học, bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập, định nghĩa, định lí. Máy tính bỏ túi
2. Chuẩn bị của học sinh:
 - Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập. 
- Ôn tập Khái niệm về căn bậc hai (Toán 7)
- Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi
C. Các hoạt động dạy học
 I- Ổn định tổ chức: (1ph) Sĩ số: 	 Vắng: 
 II- Kiểm tra bài cũ: (không) 
III- Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Giới thiệu chương trình, SGK, phương pháp học bộ môn
Giới thiệu chương trình
Nghe giới thiệu
HĐ2: CĂN BẬC HAI SỐ HỌC
Thế nào là CBH của 1 số a không âm ?
 Số dương có 2 CBH đối nhau
 Số 0 có 1 CBH là 0
Yêu cầu HS làm ?1
Lưu ý 2 cách trả lời
* 32 = 9 ; (-3)2 = 9 (dùng đ/n)
* 3 là CBH của 9 vì 32 = 9. Mỗi số dương có 2 CBH đối nhau nên –3 cũng là CBH của 9
GV : Các số dương 3 ; 0,5 ; gọi là CBHSH của 9 ; 0,25
  Phát biểu đ/n CBHSH của số dương a ?
 Giới thiệu đ/n CBHSH của số 0
1/ Căn bậc hai số học
a) Định nghĩa (SGK-tr4)
 Tìm CBHSH của 16; 5
Nêu chú ý
b) Chú ý : Với a ³ 0 
Yêu cầu HS làm ?2
GV giới thiệu thuật ngữ phép khai phương. GV : Khi biết CBH của 1 số ta có thể tìm 
CBHSH của số đó và ngược lại.
c) Ví dụ :
CBHSH của 16 là 
CBHSH của 5 là ; 
Các CBH của 64 là 8 và –8
Các CBH của 81 là 9 và -9
Cho HS làm ?3
Là số x sao cho x2 = a
Làm ?1- Hoạt động cá nhân
Các CBH của 9 là 3 và –3
Các CBH của 0,25 là 0,5 và 
- 0,5
Các CBH của 2 là và 
HS nêu định nghĩa
 CBHSH của 16 là 
CBHSH của 5 là 
Làm ?2
=8, v× 80 vµ 82=64
=1,1 v× 1,10 vµ 1,12=1,21
Làm ?3
HĐ3 : SO SÁNH CÁC CĂN BẬC HAI SỐ HỌC
Nhắc lại kết qủa đã biết từ lớp 7 : Cho 2 số không âm, số nào bé hơn có CBH bé hơn
Ta có thể c/m được điều ngược lại.
Tổng hợp 2 kết qủa trên ta có điều gì ?
2/ So sánh các CBHSH
a) Định lý : Với 2 số a, b không âm ,ta có
Nêu ví dụ : Để so sánh 2 và ta xem 2 là CBHSH của số nào ?
 So sánh và 
b) Ví dụ : * So sánh 2 và 
Ta có 
Yêu cầu HS làm ?4
Nêu ví dụ 3 
Câu b lưu ý x ³ 0
Yêu cầu HS làm ?5
?5:Tìm số x không âm, biết a, ; b,
Gi¶i :
a) Ta cã 
Mµ x nªn > VËy x>1
b)Ta có 
Mà x nên <.VËy 0£ x <9
Đọc định lý vài lần.
 2 là CBHSH của 4
HS : 
2 HS đồng thời lên bảng
Hs: Nêu bài giải 
HĐ4 : Luyện tập
1/ Bài tập 1 tr.6-SGK
2/ Bài 3 –tr.6-SGK- GV hướng dẫn HS sử
dụng MTBT
3/ Bài tập 4/7/SGK
HS đứng tại chỗ trả lời :
1/Các CBH của 121 là 11 và –11 suy ra CBHSH của 121 là 11
Các CBH của 144 là 12 và –12 suy ra CBHSH của 144 là 12
2/PT x2 = 2 có 2 nghiệm 
Dùng MT tìm được x1 » 1,414 và x2 » - 1,414 
3/b) 
c) Với x ³ 0, ta có . Vậy 0 £ x <2
HĐ5 : DẶN DÒ
Làm các bài tập 1 đến 7 tr.3- SBT.
Học thuộc định nghĩa, định lý trong bài
Xem bài : Căn thức bậc hai . Xem lại định lý Pitago trong tam giác vuông, xem lại cách giải BPT bậc nhất 1 ẩn.
D. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docTIẾT1.doc