Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 11 đến tiết 20

1. Mục tiêu:

 1.1) Kiến thức:

 -Học sinh được củng lại hai qui tắc : khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu

 -Học sinh được luyện tập về các dạng toán :rút gọn biểu thức, so sánh các căn bậc hai .

 1.2) Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng:

 -Vận dụng thành thạo hai qui tắc đã học.

 -Phân tích đa thức thành nhân tử

 1.3) Thái độ: Giáo dục tính tư duy ,thẩm mỹ.

2. Nội dung học tập:

 Sửa bài tập cũ

 Bài tập mới

3. Chuẩn bị:

 GV: Bảng phụ , máy tính

HS: bảng phụ nhóm, máy tính

 

doc 34 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 11 đến tiết 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Đưa thừa số ra ngoài dấu căn	
	Thu gọn các căn bậc hai đồng dạng
Đối với bài học ở tiết tiếp theo :
 	Chuẩn bị Luyện tâp
 Rút kinh nghiệm:
6. Phu lục
 LUYỆN TẬP
Tiết 13
Tuần dạy: 7
1. Mục tiêu: 
 1.1) Kiến thức: 
 -Học sinh được củng cố lại các phép biến đổi đơn giản các biểu thức chứa căn bậc hai. 	
 -Học sinh được luyện tập về các dạng toán :rút gọn biểu thức , chứng minh đẳng thức
 1.2) Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng:
 -Vận dụng thành thạo việc phân tích các số thành tích có các thừa số là những số chính phương;biết áp dụng hằng đẳng thức để biến đổi rút gọn biểu thức
 1.3) Thái độ: 
 - Giáo dục tính nhạy bén,óc quan sát 
2. Nội dung học tập:
 Sửa bài tập cũ
 Bài tập mới 
3.Chuẩn bị :
GV : thước,phấn màu ,bảng phụ.
	HS: SGK + vở ghi bài 
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện : 1’
 	Kiểm diện 
	Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
 4.2/ Kiểm tra miệng :
 Lồng vào tiết luyện tập 
 4.3/ Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ 1: Vào bài: 2p
Các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai cĩ ứng dụng gì trong quá trình giải tốn, tiết học hơm nay chúng ta cùng xem xét vấn đề này? 
HĐ 1. Sửa bài tập cũ: 12p
MT: Học sinh được củng cố lại các phép biến đổi đơn giản các biểu thức chứa căn bậc hai.
Bài 1(Bài 58c sgk trang 32)
 Rút gọn biểu thức A với 
A
GV:Gọi HS lên bảng giải
HS:Thực hiện
GV:Kiểm tra một số VBT của HS
2.Bài 2(Bài 59a sgk trang 32)
GV: gọi HS lên bảng giải
Cách 2:
A=
=5 
GV: Khi tích trong căn có nhiều thừa số có căn đúng , ta có thể lần lượt đưa từng thừa số ra ngoài dấu căn .Tuy nhiên cũng có thể gộp lại thành một thừa số có căn đúng và đưa thừa số đó ra ngoài dấu căn 
-Khi đưa các thừa số ra ngoài dấu giá trị tuyệt đối phải chú ý điều kiện cho trước của các số bằng chữ 
HĐ 2. Bài tập mới : 25p
MT: Học sinh được luyện tập về các dạng toán :rút gọn biểu thức , chứng minh đẳng thức
Bài 1(bài 58b,d SGK trang 32)
Rút gọn các biểu thức:
b) 
d) 0,1. 
GV:Hướng dẫn HS thực hiện
Khử mẫu của biểu thức lấy căn
HS:Thực hiện
GV:Nhận xét, hoàn chỉnh lời giải
Bài 2(Bài 60 sgk trang 33)
Cho biểu thức 
B=
Với x³-1
GV:Hướng dẫn HS giải
Đưa thừa số ra ngoài dấu căn rồi thu gọn các hạng tử đồng dạng
Câu b:Giải phương trình căn thức
HS:Thực hiện
3.Bài 3( Bài 64 Sgk trang33)
Chứng minh các đẳng thức sau :
a)=1 với a ³0 và a¹1
b) với a+b>0 vàb ¹ 
GV:Hướng dẫn HS thực hiện
HS:Lên bảng trình bày
Cả lớp theo dõi nhận xét
GV:Sửa sai và hoàn chỉnh lời giải
Lưu ý : Khi a ³0 thì a=, 
Do đó 
 a-1=
I.Sửa bài tập cũ
1.Bài 1(Bài 58c sgk trang 32)
c) A
 =2
2.Bài 2(Bài 59a sgk trang 32)
B
Với a,b>0
Cách 1:
B=5
=5
=5
II. Bài tập mới
1.Bài 1(bài 58b,d SGK trang 32)
b) =
=
=
=
d) 0,1. 
= 0,1
= 0,1.10
=
2.Bài 2(Bài 60 sgk trang 33)
a)B=
 =4
 =(4-3+2+1)
b)Do x³-1 nên x+1³0
Nên ta có B=16
Û 4
Û x+1=16 Û x=15
Vậy x=15 thì B =16
3.Bài 3( Bài 64 Sgk trang33)
Chứng minh các đẳng thức sau :
a/ Ta có VT=
=
=
==VP
Vậy đẳng thức đã được chứng minh 
b) với a+b>0 vàb ¹ 0
với a+b>0 và b¹0
Ta có : VT=
==VP
Vậy đẳng thức đã được chứng minh 
5./ TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
 5.1 Tổng kết (3’)
GV:Muốn chứng minh đẳng thức ta làm như thế nào?
Bài học kinh nghiệm
Khi chứng minh đẳng thức ta nên biến đổi từ vế phức tạp về vế đơn giản hơn
5.2 Hướng dẫn học tập : 2’
Đối với bài học ở tiết này
A.Lý thuyết:
	Xem lại các phép biến đổi đơn gản biểu thức chứa căn thức bậc hai
	Xem lại các bài tập đã giải
 B.Bài tập về nhà:
	-Bài 62 , 63;65;66 trang 33,34 Sgk
	HƯớng dẫn bài 63	
Đối với bài học ở tiết tiếp theo: chuẩn bị bài : CĂN BẬC BA
 Rút kinh nghiệm
6. Phụ lục
Tiết 14
Tuần dạy: 7
CĂN BẬC BA
1. Mục tiêu: 
1.1) Kiến thức: 
 -Học sinh nắm vững định nghĩa căn bậc ba của một số a , kí hiệu và một số tính chất cơ bản của căn bậc ba 
	1.2) Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng:
-Phân tích các số về dạng a3 để có thể tính được căn bậc ba của số đó 
1.3) Thái độ: 
 Giáo dục tính tư duy ,nhạy bén ,cẩn thận
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
Khái niệm
Tính chất
3. Chuẩn bị :
 GV : thước,phấn màu ,bảng phụ.
 HS: SGK + vở ghi bài ,bảng nhóm.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 	Kiểm diện học sinh
	Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
 4.2. Kiểm tra miệng :4p
 HS1:Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của một số a không âm	7đ
	 Với a>0,a=0 mỗi số có mấy căn bậc hai?	3đ
 HS2:Bài tập 84a SBT 
Tìm x biết:
 Giải 
 	Đk: x 	3đ
 	 2	3đ
 3=6	1đ
 	 =2	1đ
	x+5=4	1đ
	 x=-1 (Thỏa đk )	1đ
 4.3/ Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
HĐ 1 : Vào bài :2p
Căn bậc ba của một số là gì? Giữa căc bậc ba và căn bậc hai cĩ gì khác nhau?
 HĐ 2: Định nghĩa (14p):
MT: -Học sinh nắm vững định nghĩa căn bậc ba của một số a , kí hiệu và một số tính chất cơ bản của căn bậc ba
Bài toán :Sgk trang 34
HS đọc đề bài 
GV tóm tắt lên bảng và hướng dẫn hs giải 
GV nêu định nghĩa , ví dụ và kí hiệu về căn bậc 3 của một số 
Từ 43 = 64 , ta gọi 4 là căn bậc 3 của 64
Định nghĩa căn bậc 3 của một số a là số x sao cho x3=a 
Ví dụ : 2 là căn bậc 3 của 8 vì 23=8
-5 là căn bậc 3 của –125
Vậy mỗi số a đều có duy nhất 1 căn bậc 3
căn bậc 3 của một số a kí hiệu là 
Phép tìm căn bậc 3 của một số agọi là phép khai căn bậc 3
Chú ý : 
GV cho Hs làm ?1
Tìm căn bậc 3 của mỗi số sau 
27;-64;0;
Giải
GV: dấu của số lấy căn bậc 3 và dấu của căn bậc 3 của số đó có liên quan với nhau như thế nào ?
Từ định nghĩa căn bậc 3 của một số ta thấy x và a luôn cùng dấu . Từ đó ta nhận xét 
căn bậc 3 của số dương là số dương 
căn bậc 3 của số âm là số âm
căn bậc 3 của số 0 là số 0
HĐ 2 Tính chất : (15p):
MT: Giáo dục tính tư duy ,nhạy bén ,cẩn thận
Gv giới thiệu trực tiếp các tính chất như sgk
a<b Û 
Gv: chốt lại dựa vào các tính chất trên ta có thể so sánh , tính toán , biến đổi các biểu thức chứa căn bậc 3
I .Khái niệm Căn bậc ba
Bài toán :Sgk trang 34
Giải
Gọi độ dài của cạnh thùng là x 
Theo đề ta có :
 x3 = 64 
Þ x=4 (vì 43 64
Vậy độ dài của cạnh thùng là 4dm
Định nghĩa:
 Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3=a 
Ví dụ : 
 2 là căn bậc ba của 8 vì 23=8
-5 là căn bậc ba của –125 vì (-5)3=-125
Vậy mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba
 Căn bậc ba của một số a kí hiệu là 
Chú ý : 
?1 sgk trang 35
 Giải
II . Tính chất
a) a<b Û 
b) 
c) với b ¹0
Ví dụ 2: So sánh 2 và 
 Giải :
Ta có 2=
Vì 8>7 nên >
Vậy 2>
Ví dụ 3: Rút gọn 
 Giải
?2 sgk trang 36
Cách 1
 =12:4=3
Cách 2
 =
5./ TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Bài 68(a,b) sgk trang 36
=3 –(-2)-5=0
=
 5.1 Tổng kết (7’)
Bài 67(a,b) sgk trang 36
 5.2 Hướng dẫn học tập : 3’
Đối với bài học ở tiết này :
 A.Lý thuyết:
 Nêu định nghĩa Căn bậc ba của một số a
Cho ví dụ 
 Nêu các tính chất của Căn bậc ba
 B. Bài tập về nhà:
Bài 67 (c,d,e),69 sgk trang 36
	GV:Hướng dẫn bài 
	Bài 69
	Đưa thừa số vào trong dấu căn 
So sánh 
Đối với bài học ở tiết tiếp theo: 
 Ôn tập chương1
Soạn các câu hỏi lí thuyết Sgk trang 39
Bài tập 70,71Sgk trang 40
 Rút kinh nghiệm:
6. Phu lục
ƠN TẬP CHƯƠNG I 
Tiết 15
Tuần dạy: 8
1. Mục tiêu: 
 1.1) Kiến thức: Học sinh được hệ thống lại các kiến thức cơ bản về căn bậc 2 
+Khái niệm căn bậc 2 và căn bậc 2 số học của một số không âm 
+Điều kiện tồn tại của căn thức bậc 2
+Qui tắc khai phương một tích , một thương ; nhân , chia các căn thức bậc 2 
+Các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc 2 
 1.2) Kỹ năng:
 -Học sinh được ôn tập các phép tính ; biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc 2 
 -Rút gọn biểu thức chứa căn bậc 2 , tính giá trị biểu thức chứa căn bậc 2 
 1.3) Thái độ: 
 Giáo dục tính tư duy ,nhạy bén ,cẩn thận
2. Nội dung học tập
 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
3.Chuẩn bị :
GV : thước,phấn màu ,bảng phụ.
	HS: SGK + vở ghi bài 
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : (2p) Kiểm diện 
 4.2. Kiểm tra miệng : 
 Khơng kiểm tra đầu giờ. 
 4.3/ Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
HĐ 1. Lý thuyết: ( 10 phút )
MT : Giúp Học sinh được hệ thống lại các kiến thức cơ bản về căn bậc 2
GV : Đưa ra bảng phụ :Các công thức biến đổi căn thức .Nhấn mạnh các công thức
HS : Lắng nghe
HĐ2.Bài tập ( 30 phút )
MT : Học sinh được ôn tập các phép tính ; biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc 2 
 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc 2 , tính giá trị biểu thức chứa căn bậc 2 
Thực hành giải các bài toán ôn tập chương 
Gv: cho HS thực hành bài tập 70a,b Sgk
Tìm giá trị biểu thức :
a)
b) 
GV: Đổi hỗn số thành phân số rồi giải như câu a
GV: cho HS thực hành bài 71a,b sgk
Rút gọn các biểu thức sau :
a)
b)0.2
GV lưu ý (-10)2 = 102 
GV: cho HS thực hành bài 72a,c sgk
Phân tích thành nhân tử 
xy - ( với x ³ 0 , y ³0)
b) ( với a ³0,b ³0, a ³b)
I. Lý thuyết:
1)
2) (với A ³ 0 và B ³0)
3) (với A ³ 0 và B>0)
4) ( với B ³ 0)
5) A (với A ³ 0 và B ³0)
A (với A < 0 và B ³0)
6) với AB ³ 0 và B ¹0)
7) với B>0)
8) (với A ³0 và A ¹B2)
9) (với A ³0,B ³0 và A ¹ B)
II. Bài tập
a)= 
=
b) =
a)
=
=4-6+2
b)0.2
=0,2
=0,2.10
a) xy - ( với x ³ 0 , y ³0)
 với x ³ 0 , y ³0 ta có : xy -
=y 
=y 
b) ( với a ³0,b ³0, a ³b)
=
=
 5./ TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
 5.1 Tổng kết 
 Củng cố từng phần
 4.5.Hướng dẫn học tập : (3p)
Đối với bài học ở tiết này :
 A.Lý thuyết:
 Muốn khử mẫu của biểu thức lấy căn ta làm như thế nào ?
 Muốn trục căn thức ở mẫu ta làm như thế nào ? Nắm vững dạng liên hợp của một biểu thức.
 B. Bài tập về nhà:
Bài 48 (c,d,e),49, sgk trang 29
Bài 50(c,d,e),51,52 sgk trang 30
	GV:Hướng dẫn bài 
	Bài 49 c SGK trang 27: 
	Qui đồng mẫu biểu thức dưới dấu căn
	Bài 50d,e SGK trang 30
	Phân tích tử thức thành nhân tử (bằng cách đặt nhân tử chung) rồi giản ước 
Đối với bài học ở tiết tiếp theo :
Chuẩn bị Luyện tâp 
	Xem lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử (lớp 8)
 Rút kinh nghiệm:
6. Phụ lục
ƠN TẬP CHƯƠNG I (tt)
Tiết 16
Tuần dạy: 8
1. Mục tiêu: 
 1.1) Kiến thức: 
 -Học sinh được hệ thống lại các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai 
 1.2) Kỹ năng:
 -Học sinh được ơn tập các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai, rút gọn biểu thức,chứng minh đẳng thức
 1.3) Thái độ: 
 Giáo dục tính tư duy ,nhạy bén ,cẩn thận 
2. Nội dung học tập
 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
3.Chuẩn bị :
GV : thước,phấn màu ,bảng phụ.
	HS: SGK + vở ghi bài 
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : (2p) Kiểm diện 
 4.2. Kiểm tra miệng : 
 Khơng kiểm tra đầu giờ. 
 4.3/ Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
 HĐ 1. Lý thuyết: ( 10 phút )
MT : Học sinh được hệ thống lại các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai 
HS:Nhắc lại
-Đưa thừa số ra ngồi dấu căn
-Đưa thừa số vào trong dấu căn
-Khử mẫu của biểu thức lấy căn
-Trục căn thức ở mẫu 
HS: Nêu cơng thức
GV: Tĩm tắt lên bảng
HĐ2.Bài tập ( 30 phút )
MT : Học sinh được ơn tập các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai, rút gọn biểu thức,chứng minh đẳng thức
Bài 73 Sgk trang 40
Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức 
a) tại a=-9
HS:Nhắc lại hằng đẳng thức
GV:Hướng dẫn HS giải
HS:Thực hiện
GV:Nhận xét sửa sai
c) 
HS:Lên bảng giải
Cả lớp theo dõi,nhận xét
GV:Hồn chỉnh lời giải
Bài 74 Sgk trang 40
HS:Nêu đề bài,nhắc lại cách giải
GV:Goị HS lên bảng giải
Cả lớp thực hiên
Tìm x biết 
a) 
b)
HS:Nhận xét
GV:Sửa sai hồn chỉnh lời giải
Bài 75b,c trang 41 Sgk
GV:Ghi đề bài lên bảng
b)
c) với a,b dương và a¹b
HS:Thực hiện theo nhĩm
 Nhĩm 1,2:câu b
 Nhĩm 3,4 :câu c
Đại diện nhĩm nhận xét
GV:Sửa sai hồn chỉnh lời giải
Bài tập 98 a SBT trang18
Chứng minh đẳng thức 
GV: Hai vế của đẳng thức cĩ giá trị như thế nào ?
-Để chứng minh đẳng thức ta làm thế nào ?
GV: Gọi Hs thực hiện
I. Lý thuyết:
1.Đưa thừa số ra ngồi dấu căn
2.Đưa thừa số vào trong dấu căn
3.Khử mẫu của biểu thức lấy căn
4.Trục căn thức ở mẫu 
II. Bài tập
1.Bài 1(Bài 73 Sgk trang 40)
Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức 
a)A= tại a=-9
 =
 =
Thay a=-9 vào biểu thức ta được 
A=
 =9-15 = -6
c)C= 
 =-4a
 =
Thay a= vào biểu thức ta được 
 C=
 =5 =
2Bài 2(Bài 74 Sgk trang 40)
Tìm x biết 
a) 
Û 
Û 
Û 
Û 
b)	đk:x
Û 
Û 
Û 
Û Û x=2,4(thỏa đk)
3.Bài 3(Bài 75b,c trang 41 Sgk)
b)
Ta cĩ VT=
=
= -2 =VP
c) với a,b dương và a¹b
VT=
=
=a-b=VP
4.Bài 4(Bài tập 98 a SBT trang18)
Chứng minh đẳng thức 
Ta cĩ
=2+
=4+2= 6 = 
Vậy 
 5./ TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
 5.1 Tổng kết 
 Củng cố từng phần
 4.5.Hướng dẫn học tập : (3p)
Đối với bài học ở tiết học này :
 A.Lý thuyết:
	Xem lại lý thuyết đã ơn và bài tập đã giải
 B. Bài tập về nhà:
Bài Bài 75a,d;76 SGK trang 41
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
 Chuẩn bị ơn tập 
 Rút kinh nghiệm:
6. Phụ lục
K I ỂM TRA CH ƯƠ NG I
Tiết 17
Tuần dạy: 9
1. MỤC TIÊU
 1.1)Kiến thức: Kiến thức trọng tâm của chương I
 1.2)Kỹ năng : Áp dụng các kiến thức vào giải bài tập một cách thành thạo, chính xác	
 1.3) Thái dộ : Tính cẩn thận,trung thực
2. Ma trận:
Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Tên chủ đề
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Căn bậc hai
Biết căn bậc hai số học của một số
So sánh căn bậc hai
Vận dụng được định nghĩa căn bậc hai số học để tìm số x không âm và so sánh hai căn bậc hai
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ%
1
 2
1
 1
1
1
3
 4
 40%
2. Căn thức bậc hai
Hằng đẳng thức
Vận dụng được định nghĩa căn bậc thức bậc hai để chứng minh đẳng thức
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ%
1
 1
1
 1
2
 2
 20%
3. Các phép tính và các phép biến đổi đơn giản về bậc hai
-Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai
-Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ%
1
 1
1
 1
10%
3. Căn bậc ba
Biết khái niệm căn bậc ba
Thực hiện được các phép tính về căn bậc ba
Số câu
Số điểm 
 Tỉ lệ%
1
 2
1
 1
2
 3
 30%
Tổng số câu
Tổng số điểm 
Tỉ lệ%
3
 5
 50%
3
 3
 30%
2
 2
 20%
8
 10
 100%
3. ĐỀ :
	Câu 1 : ( 1,5 đ )
Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau :169;324;900
Tìm số x không âm, biết 
So sánh 
Câu 2 (4 đ) Thực hiện phép tính :
a) 
b)
c)
d) 	
Câu 3 (1,5đ): Giải phương trình
Câu 4 : ( 1 đ ) Chứng minh đẳng thức
Câu 5(2đ)
Cho biểu thức M= với a>0 và a ¹1
a)Rút gọn biểu thức M
b)Tìm a để M>0
4 . ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
 Câu 1 : 
 0,5đ
x = 169 0,5đ
 0,5đ
Câu 2
b)
=	0,5đ
=14	0,5đ
d) 	
=	0,5đ
=	0,5	
 Câu 3
Û Đk:x	
Û 	0,5đ
Û x+1=25	0,5đ	
Û x=24(thỏa đk)	0,5đ
 Câu 4 :
 Câu 5
a)Rút gọn
 M = với a>0 và a ¹1
 =	
 =(2+)(2-)-3a	0,5đ
 =(4-a)-3a 	0.5 đ
 =4-4a=4(1-a)	 0,5đ
 b)Tìm a để M>0
M>0 Û 4(1-a) > 0 Û 1-a >0 Û a<1	0,5đ
 Kết hợp điều kiện a>0 và a ¹1,ta được 0<a<1	
5 THỐNG KÊ ĐIỂM	
LỚP
TSHS
ĐIỂM
0 – 2,5 
3 – 4,5 
5 – 6 
6,5 – 7,5 
8 – 10 
94
35
6.RÚT KINH NGHIỆM :
Ưu điểm: 	
 Khuyết điểm:	
Mục tiêu chương
1)Về kiến thức:
 -Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản về hàm số bậc nhất y=ax +b:
+Tập xác định ,sự biến thiên ,đồ thị
+Điều kiện để hai đường thẳng song song ,cắt nhau ,trùng nhau
+Khái niệm hệ số góc và ý nghĩa của nó
+Khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox
 2)Về kỹ năng:
 	 Rèn cho học sinh kỹ năng :
 -Vẽ thành thạo đồ thị hàm số y=ax+b với các hệ số a,b chủ yếu là các số hữu tỉ
 -Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng cắt nhau
 -Biết áp dụng định lí Pitago để tính khoảng cách giữa hai điểm trên mặt phẳng toạ độ
 -Tính góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox
 3)Thái độ:
 -Giáo dục tính cẩn thận,chính xác , tư duy.
NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
Tiết 18
Tuần dạy: 9
1. MỤC TIÊU
 1.1) Kiến thức:
 -Học sinh nắm được khái niệm hàm số,biến số:hàm số có thể cho bằng bảng hoặc công thức
 -Học sinh biết tìm giá trị của hàm số tại những giá trị của biến
 -Học sinh hiểu đồ thị của hàm số là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng tọa độ
 -Học sinh hiểu được khái niệm hàm số đồng biến,nghịch biến
 1.2) Kỹ năng: -Rèn cho học sinh kỹ năng tính nhanh giá trị của hàm số;biết biểu diễn các cặp số (x;y) trên mặt phẳng tọa độ 
 1.3) Thái độ: 
 - Giáo dục tính tư duy,cẩn thận.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
Đồ thị hàm số
Hàm số đồng biến, nghịch biến
3. CHUẨN BỊ:
 GV :Giáo án , thước,bảng phụ phấn màu
 HS: SGK + vở ghi bài
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện. 1’
	Kiểm tra sỉ số HS
 4.2/ Kiểm tra miệng:
 Khơng kiểm tra
 4.3/ Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ 1: Vào bài (2’)
GV giới thiệu chương II :Hàm số bậc nhất
 Trong chương này các em sẽ được nhắc lại và bổ sung thêm kiến thức về hàm số bậc nhất ;cách vẽ đường thẳng y=ax+b;biết được khi nào hai đường thẳng cắt nhau,song song nhau dựa vào hệ số góc của no
HĐ2: Khái niệm hàm số (10’ )
MT: HS nắm vững khái niện về hàm số.
GV:Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x thay đổi?
HS:Nhắc lại khái niệm đã học ở lớp 7
GV:Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc công thức
GV:Nêu ví dụ1 sgk trang 42
HS:Quan sát
GV:Em hiểu như thế nào về các kí hiệu y=f(x),y=g(x) ?
HS:Trả lời
GV:Chốt lại những điều đã nêu trong SGk
GV:Các kí hiệu f(0),f(1),,f(a) nói lên điều gì ?
HS:Trả lời
GV:Giới thiệu hàm số hằng
GV:Cho HS thực hiện ?1 sgk trang 43
HS:Thực hiện
HĐ 3 :Đồ thị của hàm số (10’ )
MT: HS biểu diễn được các điểm trên trục số và vẽ dược đồ thị của hàm số y = ax 
GV:Cho HS thực hiện ?2 sgk trang 43
HS:Thực hiện
GV:Em hiểu về đồ thị như thế nào ?(hoặc đồ thị của hàm số là gì ?)
HS:Suy nghĩ trả lời
Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;(fx)) trên mặt phẳng tọa độ được gọi là đồ thị của hàm số y=f(x)
HĐ 4:Hàm số đồng biến ,nghịch biến (10’)
MT: HS biết khi nào hàm số đồng biến? nghịch biến?
GV:Cho HS thực hiện ?3 sgk trang 43(GV ghi sẵn ở bảng phụ)
HS:Điền vào ô trống
GV:Cho HS nhận xét tính tăng ,giảm của dãy các giá trị của biến số và dãy các giá trị tương ứng của hàm số
HS:Nhận xét
GV:Chốt lại và đưa ra khái niệm hàm số đồng biến ,nghịch biến
1.Khái niệm hàm số: SGK trang 42
-Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x thay đổi
-Với mỗi giá trị x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y
-Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc công thức
Kí hiệu: y=f(x),y=g(x),
-Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng
?1 sgk trang 43
 y=f(x)=+5
f(0)=5 ; f(1)= ;f(2)=6 
f(3)= ;f(-2)=4 ;f(-10)=0
2.Đồ thị của hàm số
?2 sgk trang 43
Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;(fx)) trên mặt phẳng tọa độ được gọi là đồ thị của hàm số y=f(x)
3.Hàm số đồng biến ,nghịch biến
?3 sgk trang 43
x
-2
-1
0
1
1,5
2
Y=2x+1
Y=-2x+1
Tổng quát: sgk trang 44
Với x1,x2 Ỵ R
Nếu x1 < x2 mà f(x1)<f(x2) thì hàm số y=f(x) đồng biến trên R
Nếu x1 f(x2) thì hàm số y=f(x) nghịch biến trên R
5./ TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
 5.1 Tổng kết (8’)
Nhắc lại khái niệm hàm số , đồ thị hàm số 
Khi nào hàm số đồng biến , nghịch biến ?
 Bài tập 1 sgk/trang44
 Gv: cho hs hoạt động nhóm 
 Hs : thực hiện 
 Giải
y=f(x)= f(-2)=- ;f(-1)=- ; f(0)=0
 f( ; f f ; f(3)=3
 b)y=g(x)= +3 HS làm tương tự
 5.2 Hướng dẫn học tập (4’)
Đối với bài học ở tiết này :
 A.Lý thuyết:
 Định nghĩa hàm số .Đồ thị của hàm số là gì ?
 Khi nào hàm số đồng biến , nghịch biến 
 B. Bài tập về nhà: Bài 2,3 sgk/trang 45
 Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị luyện tập 
 ** Rút kinh nghiệm:
6. PHỤ LỤC
HÀM SỐ BẬC NHẤT 
Tiết 19
Tuần dạy: 10
1. MỤC TIÊU
1.1 Kiến thức: 
 - Giúp HS nắm vững các kiến thức cơ bản về hàm số bậc nhất.
 -Học sinh biết tìm giá trị của hàm số tại những giá trị của biến
 -Học sinh hiểu được khái niệm hàm số đồng biến,nghịch biến
 1.2 Kĩ năng: 
 -Rèn cho học sinh kỹ năng tính nhanh giá trị của hàm số;biết biểu diễn các cặp số
 1.3 Thái độ : Giáo dục tính tư duy,cẩn thận.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
 Hàm số bậc nhất
 Tính chất
3. CHUẨN BỊ:
 GV :Giáo án , thước,bảng phụ phấn màu
 HS: SG

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_II_2_Ham_so_bac_nhat.doc