A. Mục tiêu cần đạt
- Kiến thức: + Hiểu được khái niệm hệ số góc của 1 đường thẳng y = ax + b (a 0)
+ Biết được rằng hệ số góc của đường thẳng có liên quan với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox.
- Kĩ năng: + Sử dụng hệ số góc của đường thẳng để nhận biết sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước
+ Biết tính góc hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox trong 2 trường hợp hệ số a > 0 và a < 0="">
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học bảng phụ kẻ sẵn ô vuông để vẽ đồ thị. Bảng phụ vẽ sẵn H10 và H11. . Thước kẻ, phấn màu, máy tính bỏ túi.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Tiết PPCT : 27 Ngày soạn: 30/11/2015 Dạy lớp: 9A2 Ngày dạy: 02/12/2015 HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (a ¹ 0) A. Mục tiêu cần đạt - Kiến thức: + Hiểu được khái niệm hệ số góc của 1 đường thẳng y = ax + b (a0) + Biết được rằng hệ số góc của đường thẳng có liên quan với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox. - Kĩ năng: + Sử dụng hệ số góc của đường thẳng để nhận biết sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước + Biết tính góc a hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox trong 2 trường hợp hệ số a > 0 và a < 0 . - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học bảng phụ kẻ sẵn ô vuông để vẽ đồ thị. Bảng phụ vẽ sẵn H10 và H11. . Thước kẻ, phấn màu, máy tính bỏ túi. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập. Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ¹ 0) . Thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi. C. Các hoạt động dạy học I- Ổn định tổ chức: (1ph) Sĩ số: Vắng: II- Kiểm tra bài cũ: (5ph) ?/ Vẽ đồ thị của 2 h/s trên cùng m/p t/độ y = 3x+ 2 và y = -3x+ 3. HS: Trả lời vẽ đồ thị 2 hs trên bảng. III- Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động1: 1Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax+b - Em hãy cho biết góc a tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc nào ? tạo bởi các tia nào ? - HS chỉ ra mỗi trường hợp 1 góc ® GV nhấn mạnh . - Em có thể rút ra nhận xét gì về góc tạo với trục Ox của các đường thẳng song song với nhau . - Các đường thẳng song song ® có cùng đặc điểm gì ? ® hệ số a bằng nhau ta có kết luận gì ? - GV treo bảng phụ vẽ hình 11 ( a , b ) sau đó nêu câu hỏi cho HS nhận xét . - Hãy trả lời câu hỏi trong sgk rồi rút ra nhận xét về góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox và hệ số a . - Tại sao a lại được gọi là hệ số góc của đường thẳng a) Góc tạo bởi đường thẳngy= ax + b và trục Ox Góc a tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox là góc tạo bởi tia AT và Ax như hình vẽ b) Hệ số góc : Nhận xét : - Các đường thẳng song song với nhau sẽ tạo với trục Ox những góc bằng nhau . - Các đường thẳng có cùng hệ số góc a (a là hệ số của x) thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau ? ( sgk ) Theo hình vẽ ( 11- a) ta có : a1 0 ) ® Khi a > 0 thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox là góc nhọn . Hệ số a càng lớn thì góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox càng lớn . Theo hình vẽ ( 11 - b) ta có : b1 < b2 < b3 và a1 < a2 < a3 ® Khi a < 0 thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với Ox là góc tù ( 900< b <1800) và hệ số a càng lớn thì góc càng lớn . Vậy a gọi là hệ số góc của đường thẳng y = ax +b . Chú ý:Khi b =0 avẫn là hệ số góc của đương thẳng y = ax Hoạt động 2: 2 Ví dụ - Nêu cách vẽ đồ thị y = ax + b rồi vẽ đồ thị hàm số trên . - GV yêu cầu HS tìm điểm P và Q sau đó vẽ . - HS lên bảng làm bài . - Để tình được góc tạo bởi đường thẳng y = 3x + 2 với trục Ox ta cần dựa vào tam giác vuông nào ? - Hãy nêu cách tính góc a trên . - Gợi ý : Dựa theo hệ thức lượng trong tam giác vuông . _ HS lên bảng làm bài - GV nhận xét và chốt lại cách làm . Ví dụ 1 ( sgk - 57 ) Vẽ đồ thị y = 3x + 2 Điểm cắt trục tung : P ( 0; 2).trục hoành:Q b) Gọi góc tạo bởi đường thẳng y =3x + 2 và trục Ox là a Xét D PQO có Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có tan a = ( 3 là hệ số của x ) ® a » 710 34’ . Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà: Hệ số góc của đường thẳng là gì ? Các đường thẳng có hệ số góc như thế nào thì song song , tạo với Ox góc lớn , nhỏ , nhọn , tù ? Giải bài tập 27 ( sgk - 58 ) - 1 HS lên bảng làm bài .Học thuộc các khái niệm , nắm chắc tính chất của hệ số góc .Xem lại các ví dụ đã chữa . BTVN số 28/a – 30 SGK D. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: