Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 37 đến tiết 70

A-Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số . Cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số .

2. Kĩ năng: Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số .

3. Thái độ: Chú ý, tích cực tham gia hoạt động học, có tính cẩn thận khi giải hệ phương trình.

B-Chuẩn bị:

- GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết

 - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV

C- Tổ chức các hoạt động học tập

 

doc 63 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 692Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 37 đến tiết 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n mục tiêu .
- Thấy rõ tác dụng của việc minh hoạ bằng đồ thị và sự cần thiết phải vẽ chính xác đồ thị . 
	 Xem lại các bài tập đã làm .
Làm bài tập 8 ( sgk ) 
Đọc trước bài : Phương trình bậc hai một ẩn . 
HD bài 8 : Xác định toạ độ điểm M bất kỳ thuộc đồ thị hàm số rồi làm như bài tập 7 . 
Ngày dạy: 5.3.2015
 Tiết 51	: Phương trình bậc hai một ẩn 
A-Mục tiêu: 
1. Kiến thức : Hiểu được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn : Dạng tổng quát , dạng đặc biệt khi b hoặc c bằng 0 hoặc cả b và c bằng 0 . Luôn chú ý nhớ a ạ 0, thấy được tính thực tế của phương trình bậc hai một ẩn .
2. Kỹ năng : Học sinh biết phương pháp giải riêng các phương trình dạng đặc biệt , giải thành thạo các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt đó . 
+ Học sinh biết biến đổi phương trình dạng tổng quát : ax2 + bx + c = 0 ( a ạ 0 ) về dạng 
 trong các trường hợp cụ thể của a , b , c để giải phương trình . 
3. Thái độ: Chú ý, tích cực tham gia hoạt động học
B-Chuẩn bị: 
- GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết
 - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV
C-Tiến trình bài giảng: 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của của học sinh
Hoạt động 1: (7 phút)
- GV gợi ý : Gọi bề rộng mặt đường là x ( m) đ hãy tính chiều dài phần đất và chiều rộng còn lại đ tính diện tích phần đất còn lại . 
Hoạt động2: (8 phút)
- Qua bài toán trên em hãy phát biểu định nghĩa về phương trình bậc hai một ẩn . 
- HS phát biểu ; GV chốt lại định nghĩa trong sgk - 40 . 
? Hãy lấy một vài ví dụ minh hoạ phương trình bậc hai một ẩn số . 
- GV cho HS làm ra phiếu cá nhân sau đó thu một vài phiếu để nhận xét . Gọi 1 HS đứng tại chỗ nêu ví dụ . 
- Chỉ ra các hệ số a , b , c trong các phương trình trên ? 
GV yêu cầu HS thực hiện ?1
- Hãy nêu các hệ số a , b ,c trong các phương trình trên ?
Hoạt động3: ( 25 phút)
- GV ra ví dụ 1 yêu cầu HS đọc lời giải trong sgk và nêu cách giải phương trình bậc hai .dạng trên .
- áp dụng ví dụ 1 hãy thực hiện ? 2 ( sgk ) 
- HS làm GV nhận xét và chốt lại cách làm . 
- Gợi ý : đặt x làm nhân tử chung đưa phương trình trên về dạng tích rồi giải phương trình . 
- GV ra tiếp ví dụ 2 yêu cầu HS nêu cách làm . Đọc lời giải trong sgk và nêu lại cách giải phương trình dạng trên . 
- áp dụng cách giải phương trình ở ví dụ 2 hãy thực hiện ? 3 ( sgk ) 
- GV cho HS làm sau đó gọi HS lên bảng làm bài . 
- Tương tự như ? 3 hãy thực hiện ? 4 ( sgk ) 
- GV treo bảng phụ ghi ? 4 ( sgk ) cho HS làm ? 4 ( sgk ) theo nhóm sau đó thu bài làm của các nhóm để nhận xét . Gọi 1 HS đại diện điền vào bảng phụ . 
- Các nhóm đối chiếu kết quả . GV chốt lại cách làm . 
- GV treo bảng phụ ghi ? 5 ( sgk ) yêu cầu HS nêu cách làm và làm vào vở . 
- Gợi ý : viết x2 - 4x + 4 = (x - 2)2 từ đó thực hiện như ? 4 ( sgk ) 
- HS lên bảng trình bày lời giải ? 5 ( sgk ) 
- Hãy nêu cách giải phương trình ở ? 6 ( sgk ) . 
- Gợi ý : Hãy cộng 4 vào 2 vế của phương trình sau đó biến đổi như ? 5 ( sgk ) 
- GV cho HS làm ? 6 theo hướng dẫn . 
- Tương tự cho HS làm ? 7 ( sgk ) - 1 HS làm bài . 
- GV chốt lại cách làm của các phương trình trên . 
- GV cho HS đọc sách để tìm hiểu cách làm của ví dụ 3 ( sgk ) sau đó gọi HS lên bảng trình bày . 
1. Bài toán mở đầu
HS đọc bài toán
Phương trình ( 32 - 2x) ( 24 - 2x) = 560 
Û x2 - 28 x + 52 = 0 gọi là phương trình bậc hai một ẩn .
2 : Định nghĩa
* Định nghĩa ( sgk ) 
Phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a ạ 0 ) là phương trình bậc hai một ẩn :trong đó x là ẩn , a , b ,c là những số cho trước gọi là hệ số ( a ạ 0 ) 
* Ví dụ ( sgk ) 
a) x2 + 50 x - 15 000 = 0 là phương trình bậc hai có các hệ số a = 1 ; b = 50 ; c = -15 000 . 
b) - 2x2 + 5x = 0 là phương trình bậc hai có các hệ số a = - 2 ; b = 5 ; c = 0 . 
c) 2x2 - 8 = 0 là phương trình bậc hai có các hệ số là a = 2 ; b = 0 ; c = - 8 . 
? 1 ( sgk ) Các phương trình bậc hai là : 
a) x2 - 4 = 0 ( a = 1 , b = 0 , c = - 4 ) 
c) 2x2 + 5x = 0 ( a = 2 , b = 5 , c = 0) 
e ) - 3x2 = 0 ( a = - 3 , b = 0 , c = 0 )
3 : Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai
Ví dụ 1 ( sgk ) 
? 2 ( sgk ) Giải phương trình 2x2 + 5x = 0 
Û x ( 2x + 5 ) = 0 
Û 
Vậy phương trình có hai nghiệm là x = 0 hoặcx = 
Ví dụ 2 ( sgk ) Giải PT: x2 – 3 = 0 x2 = 3
 Suy ra x = hoặc x = - (viết tắt x = )
Vậy PT có hai nghiệm là x1 = ; x2 = -
? 3 ( sgk ) Giải phương trình : 3x2 - 2 = 0 
Û 3x2 = 2 Û 
vậy pt có hai nghiệm là x = hoặc x = 
? 4 ( sgk )Giải phương trình : 
Û 
Vậy phương trình có hai nghiệm là : 
x = hoặc x = 
? 5 ( sgk ) Giải phương trình : x2 - 4x + 4 = 
 Û ( x - 2)2 = Û x = 2 . 
Vậy phương trình có hai nghiệm là : 
x = hoặc x = 
? 6 ( sgk ) 
Ta có : x2 - 4x = Û x2 - 4x + 4 = 4 
Û x2 - 4x + 4 = ( như ? 5 ) 
? 7 ( sgk ) 2x2 - 8x = - 1 
Û x2 - 4x = ( như ? 6 ) 
* Ví dụ 3 ( sgk ) Giải phương trình 
2x2 - 8x - 1 = 0 
* Chú ý : Phương trình 2x2 - 8x - 1 = 0 là một phương trình bậc hai đủ . Khi giải phương trình ta đã biến đổi để vế trái là bình phương của một biểu thức chứa ẩn , vế phải là một hằng số . Từ đó tiếp tục giải phương trình .
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức - Hướng dẫn về nhà: ( 5 phút)
- Qua các ví dụ đã giải ở trên em hãy nhận xét về số nghiệm của phương trình bậc hai . 
	- Giải bài tập 12 (a) ; (b) - 2 HS lên bảng làm bài 
- Nắm chắc các dạng phương trình bậc hai , cách giải từng dạng . - Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . Chú ý cách giải ví dụ 3 ( sgk ) . Giải bài tập trong sgk - 42 , 43 . 
Ngày dạy : 11.3.2015
 Tiết 52: luyện tập 
A-Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Học sinh được củng cố lại khái niệm phương trình bậc hai một ẩn , xác định thành thạo các hệ số a , b , c ; đặc biệt là a ạ 0 . Cách giải phương trình bậc hai khuyết b, khuyết c. Hiểu cách biến đổi một số phương trình có dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 ( a ạ 0 ) để được một phương trình có vế trái là một bình phương vế phải là hằng số . 
2. Kỹ năng: Giải thành thạo các phương trình bậc hai thuộc hai dạng đặc biệt khuyết b : 
ax2 + c = 0 và khuyết c : ax2 + bx = 0 . 
3. Thái độ: Tích cực tham gia luyện tập.
B-Chuẩn bị: 
- GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết
 - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV
C-Tiến trình bài giảng: 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : (10 ph)
- Nêu dạng phương trình bậc hai một ẩn số . Cho ví được về các dạng phương trình bậc hai . 
- Giải bài tập 11 ( a ) , ( c ) - 2 HS lên bảng làm bài . 
Hoạt động 2: (30 phút)
Giải bài tập 12 ( sgk - 42
- GV ra bài tập 12 ( c , d, e ) ghi đầu bài vào bảng phụ sau đó yêu cầu HS làm bài . 
? Nêu dạng của từng phương trình trên và cách giải đối với từng phương trình . 
? Giải phương trình khuyết b ta biến đổi như thế nào ? Khi nào thì phương trình có nghiệm . 
? Nêu cách giải phương trình dạng khuyết c . ( đặt nhân tử chung đưa về dạng tích ) 
- GV cho HS lên bảng làm bài sau đó gọi học sinh nhận xét và chốt lại cách làm . 
- Tương tự như phần (d) em hãy giải phương trình phần e . HS lên bảng làm , GV nhận xét cho điểm . 
- Nêu lại cách biến đổi giải phương trình bậc hai một ẩn dạng khuyết c và b .
bài tập 13 ( sgk – 43
- GV ra bài tập 13 ( sgk ) treo bảng phụ ghi đầu bài HS suy nghĩ tìm cách biến đổi . 
? Để biến đổi vế trái thành bình phương của một biểu thức ta phải cộng thêm vào hai vế số nào ? vì sao ? Hãy nêu cách làm tổng quát . 
- Gợi ý : 8x = 2.x.4 ( viết thành hai lần tích của hai số ) 
- Tương tự như phần (a) hãy nêu cách biến đổi phần (b) . 
- GV cho HS suy nghĩ tìm cách giải sau đó gọi HS lên bảng trình bày lời giải phương trình trên . 
- Vậy phương trình trên có nghiệm như thế nào ? 
bài tập 14 ( sgk - 43)
- Nêu các bước biến đổi của ví dụ 3 ( sgk - 42 ) 
- áp dụng vào bài tập trên em hãy nêu cách biến đổi ? 
- GV cho HS làm theo nhóm viết bài làm ra phiếu học tập của nhóm sau đó nhận xét bài làm của từng nhóm . 
- GV cho 1 HS đại diện nhóm có kết quả tốt nhất lên bảng trình bày lời giải . 
- Gợi ý : Hãy viết các bước tương tự như ví dụ 3 ( sgk - 42 ) 
- Chú ý : Để biến đổi về vế trái là bình phương đ trước hết ta viết dưới dạng 2 lần tích .
Học sinh Nêu dạng phương trình bậc hai một ẩn số . Cho ví được về các dạng phương trình bậc hai . 
Học sinh Giải bài tập 11 ( a ) , ( c )
Luyện tập
Giải bài tập 12 ( sgk - 42
c ) 
Û 0,4 x2 = -1 Û x2 = ( vô lý ) 
Vậy phương trình đã cho vô gnhiệm 
d) 
Û hoặc 
Û x = 0 hoặc x = 
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x1 = 0 , x2 = 
e) - 0,4 x2 + 1,2x = 0 
Û - 0,4x ( 3x - 1 ) = 0 
Û - 0,4 x = 0 hoặc 3x - 1 = 0 
Û x = 0 hoặc x = 
Vậy phương trình có hai nghiệm là 
x = 0 hoặc x = .
bài tập 13 ( sgk – 43
a) x2 + 8x = - 2 
Û x2 + 2 . x . 4 + 42 = - 2 + 42 
Û x2 + 2 . x. 4 + 42 = -2 + 16 
Û ( x + 4 )2 = 14 Û x + 4 = Û x = - 4 
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là : 
x1 = - 4 + ; x2 = - 4 - 
b) 
Û Û ( x + 1)2 = 
Û x + 1 = Û x = - 1 
Vậy phương trình có hai nghiệm là x = - 1
bài tập 14 ( sgk - 43)
Giải phương trình : 2x2 + 5x + 2 = 0 . 
- Chuyển 2 sang vế phải : 2x2 + 5x = - 2 
- Chia hai vế của phương trình cho 2 ta được : 
x2 + . 
Ta được phương trình : 
hay 
Suy ra 
đ x1 = - 0,5 ; x2 = - 2 
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là : 
x1 = - 0,5 ; x2 = - 2 .
Hoạt động3: Củng cố kiến thức - Hướng dẫn về nhà: (5 phút)
	- Nêu cách biến đổi phương trình bậc hai đầy đủ về dạng vế trái là một bình phương .	- áp dụng ví dụ 3 ( sgk - 42 ) bài tập 14 (sgk - 43 ) giải bài tập sau : 
Giải phương trình : x2 - 6x + 5 = 0 ( GVcho HS làm bài sau đó lên bảng tbày lời giải ) 
Û x2 - 6x = - 5 Û x2 - 2 . x . 3 = - 5 Û x2 - 2.x.3 + 32 = - 5 + 32 Û ( x - 3 )2 = 4 
Û x - 3 = hay x1 = 5 ; x2 = 1 . Vậy phương trình có hai nghiệm là x1 = 5 ; x2 = 1 . 
	- Xem lại các dạng phương trình bậc hai ( khuyết b , khuyết c , đầy đủ ) và cách giải từng dạng phương trình đó . 
	- Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . Chú ý nắm chắc cách biến đổi phương trình bậc hai dạng đầy đủ về dạng bình phương của vế trái để giải phương trình . 
	- Giải bài tập 17 ( - 40 - SBT ) . Tương tự như bài 12 và 14 ( sgk đã chữa ) 
Ngày dạy: 12.3.2015
 Tiết 53: Công thức nghiệm của phương trình bậc 2
A-Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Học sinh nắm được công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai , nhận biết được khi nào thì phương trình có nghiệm , vô nghiệm . Biết cách áp dụng công thức nghiệm vào giải một số phương trình bậc hai . 
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm . 
3. Thái độ: Chú ý, tích cực,hợp tác tham gia xây dựng bài, tác phong học tập nhanh nhẹn
B-Chuẩn bị: 
 Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV
C-Tiến trình bài giảng: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút)
Giải phương trình :
Học sinh 1
3x2 - 5 = 0 
Học sinh 2	
b ) 2x2 - 6x + 4= 0 
Hoạt động 2: ( 15 phút)
- áp dụng cách biến đổi của ví dụ 3 ( sgk - 42 ) ta có cách biến đổi như thế nào ? Nêu cách biến đổi phương trình trên về dạng vế trái là dạng bình phương ? 
- Sau khi biến đổi ta được phương trình nào ? 
- Nêu điều kiện để phương trình có nghiệm ? 
- GV cho HS làm ? 1 ( sgk ) vào phiếu học tập cá nhân sau đó gọi HS làm ? 1 ( sgk ) . 
- Nhận xét bài làm của một số HS . 
- 1 HS đại diện lên bảng điền kết quả . 
- GV công bố đáp án để HS đối chiếu và sửa chữa nếu sai sót . 
- Nếu D < 0 thì phương trình (2) có đặc điểm gì ? nhận xét VT vàVP của phương trình (2) và suy ra nhận xét nghiệm của phương trình (1) ? 
- GV gọi HS nhận xét sau đó chốt vấn đề .
- Hãy nêu kết luận về cách giải phương trình bậc hai tổng quát . 
- GV chốt lại cách giải bằng phần tóm tắt trong sgk trang 44 . 
Hoạt động3: ( 20 phút)
- GV ra ví dụ yêu cầu HS đọc đề bài . 
- Cho biết các hệ số a , b , c của phương trình trên ? 
- Để giải phương trình trên theo công thức nghiệm trước hết ta phải làm gì ? 
- Hãy tính D ? sau đó nhận xét D và tính nghiệm của phương trình trên ? 
- GV làm mẫu ví dụ và cách trình bày như sgk . 
- GV ra ? 3 ( sgk ) yêu cầu HS làm theo nhóm ( chia 3 nhóm ) 
+ Nhóm 1 ( a) ; nhóm 2 ( b) nhóm 3 ( c) .
+ Kiểm tra kết quả chéo ( nhóm 1 đ nhóm 2 đ nhóm 3 đ nhóm 1 ) 
- GV thu phiếu sau khi HS đã kiểm tra và nhận xét bài làm của HS . 
- GV chốt lại cách làm . 
- Gọi 3 HS đại diện lên bảng trình bày lời giải ( mỗi nhóm gọi 1 HS ) .
- Em có nhận xét gì về quan hệ giữa hệ số a và c của phương trình phần (c) của ? 3 ( sgk ) và nghiệm của phương trình đó . 
- Rút ra nhận xét gì về nghiệm của phương trình 
- GV chốt lại chú ý trong sgk - 45 .
Học sinh giải phương trình 
a)x=
b)x=1 hoặc x=2
1 : Công thức nghiệm
Cho phương trình bậc hai : 
 ax2 + bx + c = 0 ( a ạ 0 ) ( 1) 
- Biến đổi ( sgk ) 
(1) Û ( 2) 
Kí hiệu : D = b2 - 4ac ( đọc là “đenta” ) 
? 1 ( sgk ) 
a) Nếu D > 0 thì từ phương trình (2) suy ra : 
 Do đó , phương trình (1) có hai nghiệm : 
b) Nếu D = 0 thì từ phương trình (2) suy ra : 
. Do đó phương trình (1) có nghiệm kép là : 
? 2 ( sgk ) 
- Nếu D < 0 thì phương trình (2) có VT ³ 0 ; VP < 0 đ vô lý đ phương trình (2) vô nghiệm đ phương trình (1) vô gnhiệm . 
* Tóm tắt ( sgk - 44 )
2 : áp dụng
Ví dụ ( sgk ) Giải phương trình : 
3x2 + 5x - 1 = 0 ( a = 3 ; b = 5 ; c = -1 ) Giải 
+ Tính D = b2 - 4ac . 
Ta có : D = 52 - 4 .3.( -1) = 25 + 12 = 37 
+ Do D = 37 > 0 , áp dụng công thức nghiệm , phương trình có hai nghiệm phân biệt : 
 ; 
? 3 ( sgk ) 
 a) 5x2 - x + 2 = 0 ( a = 5 ; b = - 1 ; c = 2 
+ Tính D = b2 - 4ac . 
Ta có : D = ( -1)2 - 4.5.2 = 1 - 40 = - 39 .
+ Do D = - 39 < 0 , áp dụng công thức nghiệm , phương trình đã cho vô nghiệm . 
 b) 4x2 - 4x + 1 = 0 
( a = 4 ; b = - 4 ; c = 1 ) 
+ Tính D = b2 - 4ac .
Ta có D = ( - 4)2 - 4.4.1 = 16 - 16 = 0 
+ Do D = 0 , áp dụng công thức nghiệm , phương trình có nghiệm kép : 
 c) - 3x2 + x + 5 = 0 
( a = - 3 ; b = 1 ; c = 5 ) 
* Chú ý ( sgk ) 
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức - Hướng dẫn về nhà: (5’)
	- Nêu công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai . 
	- áp dụng công thức nghiệm giải bài tập 15 ( a ) ; 16 ( a) - GV cho HS làm tại lớp sau đó gọi 2 HS lên bảng trình bày bài giải . ( làm như ví dụ và ? 3 ( sgk ) 
	BT 15 a) 7x2 - 2x + 3 = 0 ( a = 7 ; b = - 2 ; c = 3 ) đ D = ( - 2)2 - 4.7.3 = 4 - 84 = - 80 < 0 đ phương trình đã cho vô gnhiệm . 
	BT 16 a) 2x2 - 7x + 3 = 0 ( a = 2 ; b = - 7 ; c = 3 ) đ D = ( - 7)2 - 4.2.3 = 49 - 24 = 25 > 0 
đ Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là : 
	- Học thuộc công thức nghiệm của phương trình bậc hai dạng tổng quát . 
	- Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . Cách làm của từng bài . 
	- áp dụng công thức nghiệm là bài tập 15 ; 16 ( sgk ) 
Ngày	18.3.2015	
 Tiết 54 : Luyện tập 
A-Mục tiêu: 
- KT : Củng cố lại cho HS cách giải phương trình bậc hai một ẩn bằng công thức nghiệm . 
-KN : Rèn kỹ năng giải phương trình bậc hai bằng công thức thức nghiệm . Vận dụng tốt công thức nghiệm của phương trình bậc hai vào giải các phương trình bậc hai .
-TD : Rèn tính cẩn thận cho học sinh.
B-Chuẩn bị: 
- GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết
 - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV
C-Tiến trình bài giảng: 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của của học sinh
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ : (10phút)
- Viết công thức nghiệm của phương trình bậc hai . 
- Giải bài tập 15 ( b) - 1 HS lên bảng làm .
- Giải bài tập 16 ( b) - 1 HS lên bảng làm . 
Hoạt động 2:
bài tập 16 ( sgk - 45 )
- GV ra bài tập sau đó yêu cầu HS làm bài . 
- Hãy áp dụng công thức nghiệm để giải phương trình trên . 
- Để tím được nghiệm của phương trình trước hết ta phải tính gì ? Nêu cách tính D ? 
- GV cho HS lên bảng tính D sau đó nhận xét D và tính nghiệm của phương trình trên . 
- Tương tự em hãy giải tiếp các phần còn lại của bài tập trên . 
- Dựa vào đâu mà ta có thể nhận xét về số nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn ? 
- GV cho HS làm sau đó gọi HS chữa bài . GV chốt chữa bài và nhận xét .
Bài tập 24 ( SBT - 41 )
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài , nêu cách giải bài toán . 
- Phương trình bậc hai có nghiệm kép khi nào ? Một phương trình là bậc hai khi nào ? 
- Vậy với những điều kiện nào thì một phương trình có nghịêm kép ? 
- Từ đó ta phải tìm những điều kiện gì ? 
+ Gợi ý : xét a ạ 0 và D = 0 từ đó tìm m . 
- HS làm sau đó GV chữa bài lên bảng chốt cách làm .
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm 
phân biệt
Ba học sinh lên bảng 
Học sinh1:Viết công thức nghiệm của phương trình bậc hai 
Học sinh 2: Giải bài tập 15 ( b
Học sinh 3: Giải bài tập 16 ( b)
Luyện tập
Dạng 1: Giải phương trình
bài tập 16 ( sgk - 45 )
c) 6x2 + x - 5 = 0 
( a = 6 ; b = 1 ; c = - 5 ) 
Ta có : D = b2 - 4ac = 12 - 4. 6.(- 5) = 1 + 120 = 121 
Do D = 121 > 0 , áp dụng công thức nghiệm , phương trình có hai nghiệm phân biệt : 
d) 3x2 + 5x + 2 = 0 
( a = 3 ; b = 5 ; c = 2 ) 
Ta có D = b2 - 4ac =52 - 4.3.2 = 25 - 24= 1 
Do D = 1 > 0 , áp dụng công thức nghiệm , phương trình có hai nghiệm phân biệt : 
e) y2 - 8y + 16 = 0 
 ( a = 1 ; b = - 8 ; c = 16 ) 
Ta có : D = b2 - 4ac = ( -8)2 - 4.1.16 = 64 - 64 = 0 
Do D = 0 , áp dụng công thức nghiệm , phương trình có nghiệm kép : 
Dạng 2: Tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt
Bài tập 24 ( SBT - 41 )
a) mx2 - 2 ( m - 1)x + 2 = 0 
( a = m ; b = - 2 ( m - 1 ) ; c = 2 ) 
Để phương trình có nghiệm kép , áp dụng công thức nghiệm ta phải có : 
Có a ạ 0 Û m ạ 0 
Có D = 
Để D = 0 Û 4m2 - 16m + 4 = 0 
Û m2 - 4m + 1 = 0 ( Có Dm = ( - 4)2 - 4.1.1 = 12 
đ 
b) 
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức - Hướng dẫn về nhà: (5’)
a) Củng cố : 
	- Nêu công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai . 
	- Giải bài tập 16 ( f) - 1 HS lên bảng làm bài 
	f) 16z2 + 24z + 9 = 0 
 ( a = 16 ; b = 24 ; c = 9 ) 
Ta có D = b2 - 4ac = 242 - 4.16.9 = 576 - 576 = 0 
Do D = 0 , áp dụng công thức nghiệm , phương trình có nghiệm kép : 
b) Hướng dẫn 
	- Xem lại các bài tập đã chữa . 
	- Giải tiếp các phần còn lại của các bài tập trên ( làm tương tự như các phần đã 
chữa ) Xem trước bài công thức nghiệm thu gọn
Ngày 19.3.2015
 Tiết 55: Công thức nghiệm thu gọn
A-Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được công thức nghiệm thu gọn và cách giải phương trình bậc hai theo công thức nghiệm thu gọn , củng cố cách giải phương trình bậc hai theo công thức nghiệm . 
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải phương trình bậc hai theo công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn .
3. Thái độ: Chú ý, tích cực tham gia hoạt động học
B-Chuẩn bị: 
- GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết
 - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV
C-Tiến trình bài giảng:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của của học sinh
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ : ( 8 phút)
- Nêu công thức nghiệm của phương trình bậc hai . 
	( sgk - 44 ) 
- Giải phương trình 5x2 - 6x + 1 = 0 .
Hoạt động 2: ( 15 phút)
- Phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a ạ 0 , khi b = 2b’ thì ta có công thức nghiệm như thế nào 
- Hãy tính D theo b’ rồi suy ra công thức nghiệm theo b’ và D’ . 
- GV yêu cầu HS thực hiện ? 1 ( sgk ) biến đổi từ công thức nghiệm ra công thức nghiệm thu gọn . 
- GV cho HS làm ra phiếu học tập sau đó treo bảng phụ ghi công thức nghiệm thu gọn để học sinh đối chiếu với kết quả của mình biến đổi . 
- GV gọi HS nêu lại công thức nghiệm thu gọn chú ý các trường hợp D’ > 0 ; D’ = 0 ; D’ < 0 cũng tương tự như đối với D .
Hoạt động 3: ( 15 phút)
- GV yêu cầu HS thực hiện ? 2 ( sgk ) . 
- HS xác định các hệ số sau đó tính D’? 
- Nêu công thức tính D’ và tính D’ của phương trình trên ? 
- Nhận xét dấu của D’ và suy ra số gnhiệm của phương trình trên ? 
- Phương trình có mấy nghiệm và các nghiệm như thế nào ? 
- Tương tự như trên hãy thực hiện ? 3 ( sgk ) 
- GV chia lớp thành 3 nhóm cho HS thi giải nhanh và giải đúng phương trình bậc hai theo công thức nghiệm .- Các nhóm làm ra phiếu học tập nhóm sau đó kiểm tra chéo kết quả : 
Nhóm 1 đ nhóm 2 đ nhóm 3 đ nhóm 1 . 
- GV thu phiếu học tập và nhận xét . 
- Mỗi nhóm cử một HS đại diện lên bảng trình bày lời giải của nhóm mình . 
- GV nhận xét và chốt lại cách giải phương trình bằng công thức nghiệm 
Học sinh nêu công thức và giải 
D = b2 - 4ac = ( - 6)2 - 4.5.1 = 36 - 20 = 16 
Do D = 16 > 0 , áp dụng công thức nghiệm , phương trình có hai nghiệm phân biệt : 
	x1 = 
1 : Công thức nghiệm thu gọn
Xét phương trình ax2 = bx + c = 0 ( a ạ 0 ) .
Khi b = 2b’ đ ta có : D = b2 - 4ac 
đ D = ( 2b’)2 - 4ac = 4b’2 - 4ac = 4 ( b’2 - ac ) 
Kí hiệu : D’ = b’2 - ac đ D = 4D’ . 
? 1 ( sgk ) 
+ D’ > 0 đ D > 0 . Phương trình có hai ng

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_III_4_Giai_he_phuong_trinh_bang_phuong_phap_cong_dai_so.doc