I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS tìm được hệ số a, tìm điểm thuộc đồ thị hàm số biết tung độ hoặc hoành độ, tìm GTLN, GTNN của hàm số.
2. Kĩ năng:
HS có kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2(a 0)
3. Thái độ:
Học tập nghiêm túc, tích cực, phát huy tính tự học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.
Tuần 26 Ngày soạn : 09/02/2015 Tiết 49 Ngày giảng: 11/02/2015 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS tìm được hệ số a, tìm điểm thuộc đồ thị hàm số biết tung độ hoặc hoành độ, tìm GTLN, GTNN của hàm số. 2. Kĩ năng: HS có kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2(a 0) 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, tích cực, phát huy tính tự học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 2 (8 phút): Kiểm tra bài cũ ? Nêu nhận xét của đồ thị hàm số y = ax2(a 0) ? Bài 6 SGK Trang 38. - GV: nhận xét, đánh giá và cho điểm. -HS: Trả lời như SGK. a) Bảng giá trị: x -1 -2 -3 0 1 2 3 y=x 9 4 1 0 1 4 9 b) f(-8) = 64; f(0.75) =; f(-1,3) =1,69; f(1,5) = 2,25 c) Giá trị (0,5)2 =0,25; Giá trị (-1,5)2 = 2,25; Giá trị (2,5)2 = 6.25 Hoạt động 3 (34 phút) : Luyện tập Bài 7 SGK Trang 38 ? Điểm M có toạ độ là ? M(2;1) (P) . ? vậy hàm số có dạng như thế nào. ? muốn biết một điểm có thuộc (P) hay không ta làm như thế nào. ? Vậy điểm A(4;4) có thuộc (P) không. -GV: Yêu cầu hs thảo luận nhóm. -GV: Treo bài giải mẫu và hướng dẫn lại một lần nữa. Bài 9 Trang 38 SGK ? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ? Một HS lên bảng vẽ. ? Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) là ? Hãy đưa phương trình về dạng tích. (GV: Hướng dẫn nếu cần) ? Có mấy điểm ? Hãy quan sát đồ thị. a) -HS: M(2;1) -HS: 4a = 1 a = Vậy hàm số có dạng: y = x2 -HS: thay tọa độ của điểm đó vào ta hàm số, nếu giá trị hai vế thỏa mãn là thuộc, ngược lại là không thuộc. -HS: có vì: vì:4 = b) Gọi điểm D(-3; y) (P) y = 9/2 D(-3; 9/2) c) Gọi E(x; 8) (P) 1/2x2 = 8 x2 = 16 x = 4 (4;8) và (-4;8) -HS:Xác định 2 điểm thuộc đồ thị -HS: cho x = 0 y = -6 Cho y = 0 x = 6 -HS: -HS: có hai điểm. Bài 7 SGK Trang 38 a) Tìm hệ số a Ta thấy M(2;1) (P): y = ax2 4a = 1 a = Vậy hàm số có dạng: y = x2 b) Điểm A(4;4) (P). c) B(2;1) D(-2;1). y = 9/2 D(-3; 9/2) c) Gọi E(x; 8) (P) x2 = 8 x2 = 16 x = 4 (4;8) và (-4;8) Bài 9: trang 38 SGK. Cho hai hàm số : a) Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ. A B b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D). Ta có phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) là: Hoạt động 6 (2 phút) : Hướng dẫn về nhà Học bài theo vở ghi và SGK. BTVN: Bài 10 sgk. Chuẩn bị bài mới
Tài liệu đính kèm: