I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm kĩ công thức nghiệm thu gọn
2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo công thức này để giải phương trình bậc hai
3. Thái độ: HS thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
Tuần 29 Ngày soạn : 14/02/2015 Tiết 56 Ngày giảng: 18/03/2015 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm kĩ công thức nghiệm thu gọn 2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo công thức này để giải phương trình bậc hai 3. Thái độ: HS thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 2 (7 phút): Công thức nghiệm thu gọn. HS1: Hãy chọn phương án đúng Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a0) có b = 2b’, = b’2 –ac A/ Nếu ’ > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt B/ Nếu ’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép: C/ Nếu ’< 0 thì phương trình vô nghiệm. D/ Nếu ’ 0 thì phương trình có vô số nghiệm. HS2: Hãy dùng công thức nghiệm để giải phương trình 5x2 – 6x + 1= 0 Hai HS lên bảng trả bài Hoạt động 3 (35 phút) : Luyện tập Dạng 1: Giải phương trình Bài 20/ 49 SGK Yêu cầu 4 HS lên giải các phương trình , mỗi HS một câu. -Sau khi 4 HS giải xong cho HS nhận xét bài làm của bạn -Lưu ý với HS ở câu a, b, c HS có thể giải theo công thức nghiệm hoặc công thức nghiệm thu gọn -So sánh 2 cách giải Với phương trình bậc hai khuyÕt nhìn chung không nên giải bằng công thức nghiệm mà nên đưa về phương trình tích hoặc dùng cách giải riêng Dạng2: Không giải phương trình , xét số nghiệm của nó. Bài 22/ 49 /SGK -Đưa bảng phụ ghi đề -GV nhấn mạnh nhận xét đó Dạng 3: Bài toán thực tế Bài 23/ 50 SGK -Đưa bảng phụ ghi đề -Sau 4 phút hoạt động nhóm, GV treo bài của 2 nhóm . GoÏi đại diện 1 nhóm lên trình bày Dạng 4:Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm , vô nghiệm Bài 2/50 SGK -Hãy tính ’ Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi nào? Phương trình có nghiệm kép khi nào? Phương trình vô nghiệm khi nào? - HS cả lớp làm bài tập vào vở - Bốn HS lên giải các phương trình , mỗi HS một câu. -Giải theo công htức nghiệm phức tạp hơn. HS trả lời miệng: -HS hoạt động nhóm Đại diện 1 nhóm trình bày bài của nhómn mình HS trả lời từng câu hỏi của GV rồi làm bài Bài 20/ 49 /SGK a)25x2 - 16 = 0 25x2 = 16 x2 = x1,2 = b) 2x2 + 3 = 0 Vì 2x2 0 với mọi x 2x2 + 3 > 0 với mọi x phương trình vô nghiệm. c) 4,2 x2 + 5, 46x = 0 x( 4, 2x + 5,46) = 0 x = 0 hoặc 4,2x + 5, 46 = 0 x = 0 hoặc x = x = 0 hoặc x = -1,3 Phương trình có hai nghiệm x1 = 0; x2 = -1,3 d) 4x2 -x = 1 - 4x2 -x + - 1 = 0 a = 4; b’ = -; c = -1 ’= 3 - 4(- 1) = 3 - 4 + 4 = ( - 2)2 > 0 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt: Bài 22/ 49/ SGK a)15x2 + 4x -2010 = 0 Có a = 15 > 0; c = -2010 < 0 ac < 0 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt b) Tương tự có a và c trái dấu nªn phương trình có 2 nghiệm phân biệt Bài 23/ 50/ SGK a)t = 5’ v = 3. 52-30.5 +135 = 75 -150 +135 v= 6km/h b) v= 120h 120 = 3t2 -30t +135 3t2 -30t +15 = 0 t2 -10t + 15 = 0 a = 1; b’ = -5; c = 5 ’ = 25 – 5 = 20 > 0 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt t1 = 5 + ; t2 = 5 - Vì ra đa chỉ theo dõi trong 10’ nên t1 và t2 đều thích hợp Bài 2/50 /SGK x2 -2(m-1)x + m2 = 0 a = 1; b’ = - (m – 1); c = m2 ’= (m-1)2 – m2 = m2 +-2m +1 –m2 = 1 -2m b)Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi ’ > 0 1 -2m > 0 -2m > -1 m < Phương trình có nghiệm kép ’ = 0 1 -2m = 0 -2m = -1 m = Phương trình vô nghiệm ’ < 0 1 -2m < 0 -2m < -1 m > Hoạt động 4 (2 phút) : Hướng dẫn về nhà Học thuộc công thức nghiệm thu gọn, công thức nghiệm tổng quát, nhận xét sự khác nhau. BTVN: 29, 31, 32, 33, 34/ 42, 43 SGK
Tài liệu đính kèm: