I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS nắm được nắm vững hệ thức Vi-ét.
2. Kĩ năng:
HS vận dụng được những ứng dụng của hệ thức Vi-ét như : Biết nhẩm nghiệm đối với các phương trình bậc hai đặc biệt ; Biết tìm được 2 số khi biết tổng và tích của chúng
3. Thái độ:
Học tập nghiêm túc, tích cực, phát huy tính tự học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.
Tuần 30 Ngày soạn : 22/03/2015 Tiết 57 Ngày giảng: 25/03/2015 §6. HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được nắm vững hệ thức Vi-ét. 2. Kĩ năng: HS vận dụng được những ứng dụng của hệ thức Vi-ét như : Biết nhẩm nghiệm đối với các phương trình bậc hai đặc biệt ; Biết tìm được 2 số khi biết tổng và tích của chúng 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, tích cực, phát huy tính tự học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 2 (7 phút): Kiểm tra bài cũ. Cho phương trình bậc hai: có hai nghiệm ;. Tính HS lên bảng tính Hoạt động 3 (15 phút) : Hệ thức Vi-ét Qua kiểm tra bài cũ GV nêu Hệ thức Vi- ét Gv nhấn mạnh : hệ thức Vi- ét thể hiện mối quan hệ giữa các nghiệm và các hệ số của phương trình -Gv nêu bài tập sau: Biết rằng các phương trình sau có nghiệm, không giải phương trình hãy tính tổng và tích các nghiệm của chúng. a) b) Áp dụng: Nhờ định lí Vi-ét, nếu đã biết một nghiệm của phương trình bậc hai, ta có thể suy ra nghiệm kia. Ta xét hai trường hợp đặc biệt sau: -Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm làm ?2. Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm làm ?3. Vài HS đọc lại định lí Vi-ét tr 51 Sgk a) b) -Hs hoạt động theo nhóm ?2: Cho phương trình: a) a=2 ; b= -5 ; c=3 a + b + c= 2-5+3=0 b) Thay x1=1 vào phương trình 2.12 – 5.1 + 3 = 0 x1=1 là một nghiệm của phương trình. c) Theo hệ thức Vi-ét: ; có x1=1 ?3: Cho phương trình a) a=3 ; b=7 ; c=4 a-b+c=3-7+4=0 b)Thay x1= -1 vào phương trình: 3(-1)2+7(-1)+4=0 x1= -1 là một nghiệm của phương trình c) Theo hệ thức Vi-ét: ; có x1=-1 1/ Hệ thức Viet : Định lý Vi-ét : Nếu x1 và x2 là hai nghiệm của PT: thì Hệ quả 1: Nếu a + b + c = 0 thì phương trình có hai nghiệm là x1 = 1 và x2 = Hệ quả 2: Nếu a - b + c = 0 thì phương trình có hai nghiệm là x1 = - 1 và x2= - Hoạt động 4 ( 12 phút) : Tìm hai số biết tổng và tích của chúng Gv: Hệ thức Vi-ét cho ta biết cách tính tổng và tích hai nghiệm của phương trình bậc hai. Ngược lại nếu biết tổng của hai số nào đó bằng S và tích của chúng bằng P thì hai số có thể là nghiệm của một phương trình nào chăng? Xét bài toán: Tìm 2 số biết tổng của chúng bằng S và tích của chúng bằng P. -Hãy chọn ẩn số và lập phương trình bài toán. -Phương trình có nghiệm khi nào? -Gv: nghiệm của phương trình chính là hai số cần tìm. -Gv yêu cầu hs tự đọc ví dụ 1 sgk và bài giải. GV cùng HS kết luận. HS: Gọi số thứ nhất là x thì số thứ hai sẽ là (S-x) Tích hai số bằng P, ta có phương trình:x(S-x)=P -Phương trình có nghiệm nếu: -Hs phát biểu hệ thức Vi-ét HS làm BT25/tr52/Sgk (đề bài đưa lên bảng phụ). a)=281; ; b)=701 ; c)=-31;không điền được vào ô và vì x1, x2 không tồn tại. d) =0 ; -Hs nêu kết luận tr 52 sgk -Hs làm bài: hai số u và v là nghiệm của phương trình: Vậy 2 số cần tìm là 21 và 11 2/ Tìm hai số biết tổng và tích của chúng: Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là nghiệm của phương trình. Điều kiện để có hai số đó là: Hoạt động 5 (8 phút) : Củng cố Gv nêu câu hỏi: -Phát biểu hệ thức Vi-ét -Viết công thức của hệ thức Vi-ét Nêu cách tìm hai số biết tổng của chúng bằng S và tích của chúng bằng P. -HS làm BT 28a sgk. Tìm 2 số u và v biết ; Hoạt động 6 (2 phút) : Hướng dẫn về nhà Học thuộc hệ thức Vi-ét và cách tìm hai số biết tổng và tích. Nắm vững các cách nhẩm nghiệm từ hệ quả 1 , hệ quả 2 , hoặc trường hợp tổng và tích của hai nghiệm (S và P) là những số nguyên có gía trị tuyệt đối không lớn quá. BTVN số 28(b,c)/ SGK; 35,36,37,38,41 tr 43,44 / SBT.
Tài liệu đính kèm: