Giáo án môn Đại số lớp 9

A. Mục tiêu :

1) Kiến thức : -Hiểu định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.

 -Phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của một số dương

 -Hiểu căn bậc hai số học

 -Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.

2) Kĩ năng : - Học sinh vận dụng chú ý(trang 4/SGK Toán 9/1) để giải được phương trình dạng và một số phương trình quy về dạng đó.

 - Giải được các bài tập trong SGK trang 6; 7

3)Thái độ : Tham gia phát xây dựng bài - Tinh thần hợp tác.

B. Chuẩn bị :

1) Giáo viên : Bài soạn, bài tập trong SGK, BT 6/tr4 (SBT), bảng phụ.

2) Học sinh : -Hiểu định nghĩa căn bậc hai đã học ở lớp 7.

3) Phương pháp dạy học : Nêu và giải quyết vấn đề

 

doc 40 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 806Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
) Khai phương tích 12.30.40 ta được : (A) 1200 ; (B) 120 ; (C) 12 ; (D) 240 .
2) Kết quả rút gọn biểu thức là (A) 4 ; (B) 6 ; (C) 10 ; (D) 12
Hoạt động iv : Dặn dò ( 1 phút)
1) Học bài cũ :
- Hiểu được hai quy tắc đã học .
- Làm các bài tập 17, 18, 19, 20 (SGK/15)
2) Chuẩn bị bài cho tiết sau :
- Hiểu và áp dụng các quy tắc đã học để giải toán - Luyện tập
Hoạt động v : Rút kinh nghiệm
Tiết 5 	Ngày soạn 21/8/2015 
LUYệN TậP
A/ Mục tiêu :
1)Kiến thức : Hiểu định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, quy tắc khai phương một tích các số không âm, quy tắc nhân các căn thức bậc hai các số không âm;
2)Kỹ năng : -Vận dụng được hai quy tắc để tính toán và biến đổi biểu thức .
 -Làm thành thạo các bài tập về rút gọn biểu thức, C/m đẳng thức, tìm x, ...
 -Rèn luyện cho HS cách tính nhẩm, tính chính xác, cẩn thận.
3)Thái độ :-Thích thú học tập, tham gia phát biểu. Tìm tòi, sáng tạo khi giải toán.
B/ Chuẩn bị :
Giáo viên : Bảng phụ, máy tính bỏ túi .
Học sinh : Hiểu hai quy tắc đã học, giải các bài tập về nhà, máy tính
3) Phương pháp dạy học : Thảo luận nhóm - Luyện tập và thực hành
C/ Tổ chức các hoạt động dạy học :
Kiểm tra bài cũ (7 phút)
1) Nêu quy tắc khai phương một tích. Tính : a) ; b) 
 + Trả lời: - Quy tắc (SGK) - Đáp số a) 60 ; b) 24
2) Nêu quy tắc nhân các căn thức bậc hai . Rút gọn biểu thức (với a 0)
 + Trả lời : - Quy tắc (SGK) - = (với a 0)
Hoạt động i : Chữa bài tập về nhà (5 phút)
+ Làm bài tập 19/15(SGK): Rút gọn
c) ? (với a > 1)
H1: Vận dụng các quy tắc nào để giải bài tập này?(quy tắc kh/phương một tích và HĐT )
d) (với a > b)
c)
 = = 36(a - 1) (với a > 1)
d) = = =
 = a2 (với a > b)
Hoạt động ii : Luyên tập (25 phút)
1) Dạng 1 : Thực hiện phép tính 
+ Làm BT 22/15(SGK)
a) ? , c) ?
H2:Nhận xét biểu thức dưới dấu căn?
-Biến đổi đưa về dạng tích rồi tính.
2) Dạng 2 : Chứng minh đẳng thức 
H3: Chứng minh đẳng thức ta làm ntn?
Làm bài tập 23/15(SGK): Ch/minh
23a) ( 2 - ).(2 + ) = 1
- Cm đẳng thức ta làm như thế nào?
- Vế trái có đặc điểm gì?(một vế của HĐT hiệu hai bình phương)
23b) 
-Hai số là nghịch đảo nhau khi nào? (Tích bằng 1).
- Khi nào () và () là hai số nghịch đảo nhau?(khi tích bằng 1) 
-Tính ().()
+Chuyển BT về BT a) đã giải ở trên. 
3) Dạng 3 : Rút gọn biểu thức
Làm bài tập 24 a/15(SGK) : 
a) tại x = -
- Để rút gọn biểu thức này ta vận dụng các kiến thức nào?(quy tắc khai phương một tích và hằng đăng thức )
-Khai phương tích 4(1+ 6x + 9x2)2
H4: Để tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào?(thay giá trị x = - vào biểu thức đã được thu gọn)
4) Dạng 4 : Tìm x.
Làm BT 25a/16(SGK): Tìm x, biết :
a) = 8
- Em có nhận xét gì về giá trị của x ?
- Để giải bài toán này ta làm như thế nào?
d) - 6 = 0
5) Dạng 5 : So sánh 
+Làm bài tập 26/16(SGK)
a) và + 
- Muốn so sánh hai biểu thức ta làm như thế nào ?
- Hãy tính và + ? 
-So sánh kết quả vừa tìm được.
GV hướng dẫn Hs ch/minh câu b)
b)Với a > 0, b > 0. C/m < + 
-So sánh và + ta làm ntn?
-Cách chứng minh khác: Sử dụng bất đẳng thức với a > 0, b > 0 , ta có 
 a a2 < b2
22 a) 
 = = 5
22c) 
 == = 15.3 = 45
Ta biến đổi vế trái thành vế phải hoặc ngược lại, hoặc biến đổi cả hai vế cùng bằng một biểu thức nào đó
23a)VT : ( 2 - ).(2 + ) = 22- ()2 
 = 4 - 3 = 1 (VP).
Vậy đẳng thức được Cm .
 23b)().()
= (= 2006 -2005 = 1 .
Điều này chứng tỏ () và () là hai số nghịch đảo nhau
24a)=
=2.= 2.= 2.(1 + 3x)2 (vì (1 + 3x)2 > 0 với mọi x)
Với x = - thì 2.(1+3x)2 = 22 = 2(1-3)2 = 2 ( 19 - 6) = 38 - 12
 =21,03
25a)Vì = 8 => x ≥ 0 
a) = 8 = 8 4 = 8 = 2 x = 4 (TMĐK).
d) - 6 = 0 = 6
 2. = 6 = 3
 1 - x = 3 hoặc 1 - x = - 3
=> x = - 2 hoặc x = 4.
26a) Ta có = 
 + = 5 + 3 = 8 = 
Và 64 > 34 => > => 8 > 
 => + > 
Vậy < + 
26b)Vì a > 0, b > 0 nên và + xác định, không âm và 2>0
()2 = a + b (1)
( + )2 = a + 2 + b (2)
Từ (1) và (2) => < + (đpcm)
*Cách khác : Với a > 0 , b > 0
Giả sử : < + 
 ()2 < ( + )2
 a + b < a + b + 2. BĐT đúng vì 
2>0, do a > 0, b > 0.
Vậy < + 
Hoạt động iii : Củng cố (8 phút)
Rút gọn (Thực hiện theo nhóm)
Nhóm 1 : 
Nhóm 2 : 
Nhóm 3 : 
Nhóm 4 : 
Kết quả hoạt động nhóm :
Nhóm 1 :
Nhóm 2 : 
Nhóm 3 : - 1
Nhóm 4 : 1
Họat động iv : Dặn dò (1 phút)
1) Học bài cũ :
- Hiểu hai quy tắc về khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai .
- Giải các bài tập còn lại trong SGK và làm thêm các bài tập 25, 26 , 30, 34(SBT/7)
2) Chuẩn bị bài mới :
- Tìm hiểu bài “Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương” . 
Hoạt động v: Rút kinh nghiệm
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 6 	Ngày soạn 23/8/2015
Đ4. LIÊN Hệ GIữA PHéP CHIA Và PHéP KHAI PHƯƠNG
A/Mục tiêu :
1)Kiến thức : - Hiểu nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương .
 - Hiểu hai quy tắc suy ra từ định lý đó là qui tắc khai phương một thương và quy tắc chia hai căn thức bậc hai .
2)Kĩ năng : - Vận dụng các quy tắc trên để tính toán và rút gọn biểu thức 
 - Giải được các bài tập trong SGK, kỹ năng tính nhẩm
3) Thái độ : - Tham gia phát biểu xây dựng bài, thích học tập bộ môn
B/ Chuẩn bị :
Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu
Học sinh : Chuẩn bị như đã hướng dẫn .
3) Phương pháp dạy học : Nêu và giải quyết vấn đề
C/ Tổ chức các hoạt động dạy và học
 I/ Kiểm tra bài cũ (7 phút)
1) Nêu quy tắc khai phương một tích. Rút gọn biểu thức (với a 3)
+ Trả lời : * Phát biểu đúng quy tắc (SGK) .
 * (vì a 3)
2) Nêu quy tắc nhân các căn thức bậc hai . Tìm x, biết 
+ Trả lời : * Phát biểu đúng quy tắc (SGK) 
 * có nghĩa x - 5 ≥ 0 x ≥ 5 
	 Ta có = 3 x - 5 = 9 => x = 14 (TMĐK)
II/ Bài mới : “Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương”
	@ Giảng 
Hoạt động i : Định lý ( 10 phút)
HĐ 1.1 Tiếp cận định lý
-Thực hiện ? 1
HĐ 1.2 : Hình thành đ/lý
+ Định lý : SGK
HĐ 1.3 : HD c/m đ/lý
-Khi nào thì ta có :
 = ? ( là CBHSH của )
H1: Liên hệ giữa phép nhân và phép chia với phép khai phương có gì khác nhau về đ/kiện của a và b? Vì sao ?
+Ta còn có cách C/m khác đối với định lý này như sau
(GV đưa bảng phụ)
+Với a không âm, b dương ta có xác định không âm và cũng xác định, dương 
+ áp dụng quy tắc nhân các căn bậc hai của các biểu thức không âm ta có 
 .= = 
=> =.
Trả lời ?1
Ta có : ===
 = = 
 Vậy = 
+Phát biểu định lý
 Cm là CBHSH của 
* là CBHSH của khi :
 0 và = 
Ta có a0 và b > 0 nên xác định không âm
và = =
1) Định lý : (SGK)
Với a0 và b>0 ta có 
 = 
2) áp dụng :
a) Quy tắc khai phương một thương(SGK)
b) Quy tắc chia hai căn bậc hai (SGK)
 @ Chú ý : Tổng quát với biểu thức A không âm và biểu thức B dương , ta có :
Hoạt động ii : áp dụng( 20 phút)
a) Quy tắc khai phương một thương : 
-Tự tìm hiểu ví dụ 1: 
-Thực hiện ?2 . Thảo luận nhóm
 a) ; b) 
b)Quy tắc chia hai căn bậc hai
-Tự tìm hiểu ví dụ 2 ở SGK
-Thực hiện ?3
Chú ý: SGK/tr18
Ví dụ 3 (SGK/tr18)
- Từ áp dụng quy tắc khai phương ta được kết quả như thế nào?
- Để rút gọn phần biểu thức trên tử ta áp dụng quy tắc nào ? 
- Muốn tiếp tục rút gọn phần trên tử ta phải làm gì ?
+ Vận dụng quy tắc chia hai căn thức bậc hai HS làm bài b) 
+Thực hiện ?4 : Rút gọn 
a) , b) (với a 0)
a) Quy tắc khai phương một thương: SGK
Hs tìm hiểu ví dụ 1(SGK)
Kết quả nhóm.
Nhóm 1 : = = 
Nhóm 2 : = = =
b) Quy tắc chia hai căn bậc hai (SGK)
HS tự tìm hiểu ví dụ 2
Trả lời ?3
a) = 3
 b) 
Chú ý (SGK/18)
Ví dụ 3 : SGK
Trả lời ?4
a) = 
b) = = 
 (với a 0)
Hoạt động iii : Luyện tập - Củng cố (7 phút)
- Phát biểu định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
- Phát biểu quy tắc khai phương một thương .
Làm BT 28 b); d)
-Nêu quy tắc chia hai căn thức bậc hai .
Làm BT 30a)/19 với x > 0, y 0 
+HS phát biểu (SGK/16)
- HS phát biểu quy tắc (SGK/17)
Giải BT 28/18
 b) 
 d) 
-HS phát biểu quy tắc (SGK/17)
-HS giải 
=
 (với x > 0 , y 0 )
Hoạt động iv : Dặn dò (1 phút)
1) Học bài cũ :
-Hiểu và chứng minh lại được định lý
-Bài tập SGK, từ BT 28 - 31/19 (HSG, Khá làm thêm BT 38, 39/8(SBT)
2) Chuẩn bị cho bài học sau :
-Tiết sau ta luyện tập
Hoạt động v : Rút kinh nghiệm
Tiết 7	 Ngày 24/8/2015
luyện tập
A/ Mục tiêu :
1)Kiến thức : - Hiểu định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương, từ đó hiểu hai quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai.
2)Kỹ năng : - Vận dụng được các quy tắc để tính toán và rút gọn biểu thức ;
 - Rèn luyện kỹ năng tính toán, biến đổi để rút gọn các biểu thức có liên quan đến khai phương một thương và chia hai căn bậc hai;
3)Thái độ : - Làm việc cẩn thận, phán đoán, sáng tạo ;
B/ Chuẩn bị :
1) Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, êke, compa, MTBT
2) Học sinh : Chuẩn bị như hướng dẫn 
3)Phương pháp dạy học : Hợp tác nhóm nhỏ - Luyện tập và thực hành
C/Tổ chức các hoạt động dạy học :
I/ kiểm tra bài cũ (7 phút)
1) Phát biểu và chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
 * Trả lời : + Phát biểu đúng định lý 
 + Cm : CBHSH của ( xác định không âm và )
 Có thể vận dụng quy tắc nhân hai căn thức bậc hai để giải
2) Phát biểu quy tắc khai phương một thương . Tính ?
 * Trả lời : + Phát biểu đúng quy tắc .
 + Tính đúng = 1,5
3) Phát biểu quy tắc chia hai căn bậc hai . Tính 
* Trả lời : + Phát biểu đúng quy tắc 
 + Tính đúng = 7
Hoạt động i : Chữa bài tập về nhà (10 phút)
Chữa BT 30c) 5xy với x 0
*Phương pháp giải .
+Quy tắc khai phương một thương.
+HĐT 
Chữa BT 31/19(SGK)
a) So sánh : và - 
b) Cm rằng, với a > b > 0 
 thì - <
H1: Với a > b > 0 => ? (a - b > 0)
H2: Nhận xét về tổng + với ?
=> đpcm .
- Cách chứng minh khác ?
*So sánh với + . áp dụng kết quả BT 26/SGK/tr16
30)Rút gọn biểu thức
c)5xy với x > 0; y > 0
= 5xy. = 5xy.
 31a) So sánh và - 
* = = 3
* - = 5 - 4 = 1
Do 1 - < 
b) Vì a > b > 0 nên ta có 
 + > (Kết qủa BT 26)
 + > 
 => >- 
Cách khác :
Từ - (- )2< a - b
 (- )2 < (- ).(+)
 - b > 0 nên BĐT đã cho cũng đúng , nghĩa là - < (đpcm)
Hoạt động ii : Luyên tập (23 phút)
*Dạng 1 : Tính 
+ Làm bài tập 32/19(SGK) .
a) 
-Biểu thức dưới dấu căn đặc điểm gì ?
-áp dụng quy tắc khai phương một tích.
d) ?
-Nhận xét về tử và mẫu của biểu thức ?
-Phân tích tử, mẫu thành nhân tử? 
Dạng 2 : Rút gọn biểu thức :
+ Làm bài tập 34/19(SGK).
a) ab2 với a < 0 , b 0
d) (a - b). (với a < b < 0)
Dạng 3 : Tìm x
+ Làm bài tập 35/20(SGK) - Tìm x, biết :
a) = 9
32.Tính
a) = 
 = = = .
d) = 
= = 
34.Rút gọn biểu thức
a) ab2 = ab2 
 (với a < 0 , b 0)
d) (a - b). (với a < b < 0)
= (a-b).= - (với a < b < 0)
35. Tìm x
Do (x - 3)2 0 với mọi x, nên xác định không âm.
Khai phương hai vế ta được :
= 9 |x - 3|= 9 
 => x - 3 = 9 => x = 12 
 hoặc x - 3 = -9 => x = -6
 Vậy x = 12 ; x = -6
Hoạt động iii : Củng cố ( 5 phút)
+ Làm bài tập 36/20(SGK) 
Đúng, vì (0,01)2 = 0,0001
Sai , vì CBH của một số không âm
Đúng, vì 39 < 
 Hay < 7 .
 Ta có 39 > 36 => > 
 Hay > 6
Đúng, vì 4 > => 4- >0
 Do đó (4-).2x < (4- ) 
 2x < 
Hoạt động iv : Dặn dò (1 phút)
1) Học bài cũ :
- Hiểu định lý và cách chứng minh về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. Hiểu được hai quy tắc về khai phương một thương và chia hai căn bậc hai.
- Làm các bài tập còn lại ở SGK trang 19&20.
2) Chuẩn bị cho bài học sau :
-Tiết sau ta luyện tập về liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương
Hoạt động v : Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 8 	Ngày soạn 25/8/2015
Đ5. hướng dẫn và thực hành sử dụng mtbt casio
A/Mục tiêu :
1)Kiến thức: -Hiểu được các thao tác sử dụng MTBT để thực hiện các phép tính về căn bậc hai của một số; 
2)Kỹ năng: Sử dụng được MTBT để căn bậc hai của một số, thực hiện đươc các phép tính về căn bậc hai, so sánh hai căn bậc hai; tìm x và giải phương trình.
3)Thái độ: Thích thú học tập bộ môn, nhiệt tình trong học tập.
B/Chuẩn bị :
-Máy tính bỏ túi Casio loại Fx 570 ES
C/Tổ chức dạy học:
	I.Kiểm tra bài cũ (7 phút)
1. Tính:
	 a) ; 	b) 
2.Rút gọn biểu thức:
	a) với a > 0 ; b) 2ab. với a < 0, b ≠ 0
	II.Bài mới:
HOạT Động i: Hướng dẫn sử dụng máy tính Casio Fx 570 ES (7 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Sử dụng MTBT Casio
-Cách mở và tắt máy
-Cách sử dụng phím kép
-Tác dụng của phím SHIFT, ALPHA.
HS làm theo hướng dẫn của GV
Mở máy : ON
Tắt máy SHIFT AC (OFF)
HOạT Động 2: Sử dụng MTBT Casio để giải toán (30 phút)
HĐ 2.1.Tìm căn bậc của một số :
Ví dụ: Tìm CBH của các số 16; 25; 3; 7
-Để tìm CBH khi sử dụng MTBT như thế nào?
-Tìm CBHSH của 16?
-Tương tự tìm CBH của các số còn lại
HĐ 2.2.Thực hiện phép tính
Ví dụ 1 : Tính 
a) , b) 
c), d) 2
Ví dụ 2: Tính 
a) ; b) 
c) 
HĐ 2.3. So sánh các CBHSH
 Ví dụ 3: So sánh:
a) 0,3 và 0,2(5), b) và 
c) và ; d) và 
HĐ 2.4.Tìm x, biết :
a) ; b)
HĐ 2.5: Giải phương trình
Các thao tác trên máy giống như tìm x
Ví dụ : Giải phương trình :
 c) 
 d)
+Tìm CBHSH của các số đó sau đó suy ra CBH.
+Sử dụng MTBT: ấn phím -> 16 -> = kết quả là 4.
Vậy CBHSH của 16 là 4, nên 16 có hai CBH là 4 và - 4
+CBHSH của 25 là 5, nên 25 có hai CBH là 5 và - 5.
+CBHSH của 3 là , nên 3 có hai CBH là 
 và -
+CBHSH của 7 là , nên 7 có hai CBH là và -.
2.2. Sử dụng MTBT tính được :
Ví dụ 1:
a)1,8 ; b)72; c)36 , d) 4
Ví dụ 2: 
a) ; b) , c) 1,15
2.3. 
a)Viết các số dưới dạng phân số :
0,3 = = ; 
0,2(5) = 0,2 + 0,0(5) = = 
Vì > nên 0,3 > 0,2(5)
b)Lập hiệu - nếu kết quả là số dương thì > , còn kết quả là số âm thì < 
c), d) Tương tự
Hoặc có thể tính 
 = 1,414213562
 = 1,732050808
Thực hiện so sánh các số thập phân vừa tìm được (cách làm như đã học)
Vì 1,732050808 > 1,414213562
=> < 
2.4 :Sử dụng phím SHIFT SOLVE và ALPHA
a)Nhập biểu thức vào máy :
 ( ALPHA x - 3 ) x2 ALPHA SOLVE 9 SHIFT SOLVE = đọc kết quả là 12, sau đó lặp lại phím SHIFT và SOLVE 5, kết quả là - 6.
 Vậy x = 12 và x = - 6
b)Tương tự x = 2,5 và -3,5
2.5:
Giải : 
c) 3 ALPHA x x2 - 12 ALPHA SOLVE 0 SHIFT SOLVE =
Kết quả x1 = ; SHIFT SOLVE - 1 Kết quả x2 = -
 Vậy : x1 = ; x2 = - 
d) x1 = ; x2 = - 
Hoạt động iv : Dặn dò (1 phút)
1) Học bài cũ :
- Biết sử dụng MTBT Casio để tìm CBH của một số, thực hiện các phép tính có chứa CBH, tìm x và giải phương trình
- Làm các bài tập còn lại ở SGK trang 19&20.
2) Chuẩn bị cho bài học sau :
-Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Hoạt động v : Rút kinh nghiệm
Tiết 9 	Ngày soạn 26/8/2015
Đ6.BIếN ĐổI ĐƠN GIảN BIểU THứC CHứA CĂN THứC BậC HAI
A/ Mục tiêu :
	1)Kiến thức : - Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn;
2)Kĩ năng : - Hiểu được các phương pháp biến đổi để đưa thừa số ra ngoài hay vào trong dấu căn;
 - Vận dụng các phép biến đổi để so sánh hai số và rút gọn biểu thức
3)Thái độ : -vượt khó, thích thú học tập bộ môn
B/ Chuẩn bị :
1) Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu; thước ;
2) Học sinh : Chuẩn bị như đã hướng dẫn
3) Phương pháp dạy học : Thảo luận nhóm 
C/ Tổ chức các hoạt động dạy và học :
I/ Kiểm tra bài cũ (5 phút) 
1) Phát biểu quy tắc khai phương một tích - Rút gọn biểu thức (với a 0)
* Trả lời : + Phát biểu đúng quy tắc với A 0 ; B 0
 + Tính đúng = (với a 0)
II/ Bài mới : Đẳng thức = 4 với a ≥ 0 cho ta phép ta thực hiện một phép biến đổi liên quan đến biểu thức chứa căn bậc hai. Bài học hôm nay sẽ làm rõ điều đó.
 Giảng bài :
Hoạt động i : Đưa thừa số ra ngoài dấu căn (18 phút)
HĐ 1.1.Thực hiện ?1 
- Vận dụng định lý về khai phương một tích 
Với a , b , ta có : 
 = .
- Định lý = 
. = = a 
 (vì a ,b )
HĐ 1.2. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn .
-Thừa số đưa được ra ngoài dấu căn khi nào?
HĐ 1.3. Vận dụng
+Tự tìm hiểu ví dụ 1, 2
-Căn thức đồng dạng
HĐ 1.4. Thảo luận nhóm ?2 
a) + + 
b) 4 + - + 
+Tổng quát
+Tìm hiểu ví dụ 3 : 
HĐ 1.5. Củng cố
Thực hiện ?3 Đưa thừa số ra ngoài dấu căn :
Thảo luận nhóm ?1
= .= 
 = a(vì a ,b )
+Khi thừa số đó là bình phương của một số hay bình phương của một biểu thức.
*Lưu ý HĐT 
+HS tự đọc ví dụ 1, 2
+Thảo luận nhóm ?2
+HS đọc tổng quát (SGK/25)
+HS tự đọc ví dụ 3 (SGK)
+HS giải theo nhóm (dự kiến giải đúng)
a) = 
= 
= 2a2b (với b) 
b) = 
= 
= - 6ab2 (với a < 0)
1/ Đưa thừa số ra ngoài dấu căn :
Ví dụ 1 : xem SGK
Ví dụ 2 : (SGK)
Tổng quát :
 Với hai biểu thức A, B mà B, ta có :
 ; tức là 
+Nếu A và B thì = A
+Nếu A < 0 và B thì = - A
Ví dụ 3 : SGK
Hoạt động ii : Đưa thừa số vào trong dấu căn (15 phút)
HĐ 2.1. Đưa thừa số vào trong dấu căn 
+Ví dụ 4 SGK/26
-Đưa một thừa số không âm vào trong dấu căn?
HĐ 2.2. Thảo luận nhóm ?4
HĐ 2.3. So sánh các CBH. Ví dụ 5 (SGK)
- So sánh 2 CBH ta làm như thế nào?
1. áp dụng đ/lý: với a , b , ta có 
 a < )
2. áp dụng phép đưa thừa số vào trong dấu căn hoặc đưa thừa số ra ngoài dấu căn để so sánh )
+HS tự tìm hiểu ví dụ 4 
+Để đưa một thừa số không âm vào trong dấu căn ta bình phương thừa số đó và viết vaò trong dấu căn.
Kết quả 
a) 3
c) 
= (với a )
b) 1,2
= 
d) -2ab2= 
= - (với a )
+HS tìm hiểu ví dụ 5
2) Đưa thừa số vào trong dấu căn (bảng phụ)
*Với A và B ta có :
 A = 
* Với A < 0 và B ta có :
 A = -
Hoạt động III : Củng cố (6 phút)
HĐ 3.1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn :
a) ; b) ; e) 
HĐ 3.2. Đưa thừa số vào trong dấu căn:
a) 3 , b) - (với xy ≥ 0)
Kết quả đúng là :
a), b), c)
a); b) (với xy ≥ 0)
Hoạt động Iv : Dặn dò (1 phút)
1) Học bài cũ :
- Hiểu hai phép biến đổi đã học .
- Vận dụng giải các bài tập 43; 44; 45; 46; và 47 (SGK/26)
2) Chuẩn bị cho bài học tiết sau : 
-Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (TT)
Hoạt động vi : Rút kinh nghiệm
Tiết 10 	Ngày soạn 27/8/2015
Đ7.BIếN ĐổI ĐƠN GIảN BIểU THứC CHứA CĂN THƯC BậC HAI 
A/ Mục tiêu :
1)Kiến thức :- Hiểu phép khử mẫu của biểu thức lấy căn; phép trục căn thức ở mẫu
2)Kĩ năng : - Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu ;
 - Vận dụng được các phép biến đổi trong từng bài toán cụ thể ;
 - Tính nhanh,chính xác, rèn luyện óc phán đoán ;
3)Thái độ : Tham gia phát biểu, tinh thần hợp tác
B/ Chuẩn bị :
1) Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu, bảng số, máy tính bỏ túi;
2) Học sinh : Chuẩn bị như đã hướng dẫn;
3) Phương pháp dạy học : Thảo luận nhóm
C/Tổ chức các hoạt động dạy học :
I/ Kiểm tra bài cũ (7 phút) : Rút gọn biểu thức : 
A = với x > 0 (A = -)
 	B = với a 0; b ≥ 0 (B = )
II/ Bài mới :
Đ7. biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Hoạt động i : Khử mẫu của biểu thức lấy căn (10 phút).
HĐ 1.1. Khử mẫu
Ví dụ 1: Tìm hiểu SGK
HĐ 1.2.Tổng quát SGK
HĐ 1.3.Thảo luận nhóm ?1
b) Cách khác : 
=
+Đọc ví dụ 1(SGK)
+Thảo luận nhóm ?1
a) 
b)
 = 
c) 
= = với a > 0
1) Khử mẫu của biểu thức lấy căn :
Ví dụ 1 : SGK/tr28
Tổng quát :
Với các biểu thức A, B mà A.B 0 và B 0, ta có :
Hoạt động ii : Trục căn thức ở mẫu (15 phút)
HĐ 2.1: Trục căn thức ở mẫu là gì? Làm thế nào để trục căn thức ở mẫu. 
HĐ 2.2 : Mẫu của biểu thức là một đơn thức
+Vd 2a) Tìm hiểu SGK
-Mẫu của biểu thức có đặc điểm gì?(là một đơn thức)
-Khi mẫu là một đơn thức thì khi trục căn thức ở mẫu ta làm như thế nào? (Nhân cả tử và mẫu cho mẫu đó)
?2 Trục căn: 
-Nhận xét?
HĐ 2.3 :Tổng quát (SGK)
- Khi biểu thức có chứa căn thức ở mẫu, việc biến đổi làm mất căn thức ở mẫu gọi là trục căn thức ở mẫu .
Đọc ví dụ SGK
a)=
Cách khác :
2) Trục căn thức ở mẫu :
Ví dụ 2 : SGK
Tổng quát :
a)Với các biểu thức A; B mà 
 B > 0 , ta có :
hoạt động iii : Củng cố (12 phút)
HĐ 2.1 : Khử mẫu của biểu thức :
a) ; b) ; c) 
HĐ 2.2 : Thảo luận nhóm
 a) 
 b) (với a ≠ 0 và a ≥ - 1)
HS cả lớp cùng giải : 
a)Giải :
 = 
Hoặc 
b) 
c) 
a) 
b)
 Với a ≥- 1, a ≠ 0 
Hoạt động iv : Dặn dò (1 phút)
1) Học bài cũ :
- Hiểu và vận dụng các phép biến đổi đơn giản đã học;
- Làm các bài tập từ 48; 49 ; 50 (SGK/29)
2) Chuẩn bị bài cho tiết sau :
- Học thuộc các phép biến đổi; nắm vững các hằng đẳng thức đáng nhớ - Lưu ý HĐT hiệu hai bình phương ;
-Hiểu các biểu thức liên hợp nhau
Hoạt động v : Rút kinh nghiệm
Tiết 11 	 Ngày soạn 28/8/2015
Đ7.BIếN ĐổI ĐƠN GIảN BIểU THứC CHứA CĂN THƯC BậC HAI (TT) 
A/ Mục tiêu :
1)Kiến thức :- Hiểu phép trục căn thức ở mẫu;
2)Kĩ năng : - Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu ;
 - Vận dụng được các phép biến đổi trong từng bài toán cụ thể ;
 - Tính nhanh,chính xác, rèn luyện óc phán đoán ;
3)Thái độ : Tham gia phát biểu, tinh thần hợp tác
B/ Chuẩn bị :
1) Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi;
2) Học sinh : Chuẩn bị như đã hướng dẫn;
3) Phương pháp dạy học : Thảo luận nhóm
C/Tổ chức các hoạt động dạy học :
I/ Kiểm tra bài cũ (7 phút) : Rút gọn biểu thức : 
a) Khử mẫu các biểu thức dưới dấu căn rồi thực hiện các phép tính
b)Trục căn thức ở mẫu : ; 
hoạt động i : Trục căn thức ở mẫu (20 phút)
HĐ 1.1. Mẫu của biểu thức là một nhị thức có một số hạng đều chứa dấu căn :
Ví dụ 2b) 
-Nhắc lại hiệu hai bình phương?
 (a - b).(a + b) = a2 + b2
-Em có nhận xét gì về tích của hai biểu thức a - b và a + b?
+Khi nhân hai nhị thức mà kết quả là bình phương của hai số hạng của hai nhị thức đó ta gọi hai biểu thức đó liên hợp nhau. 
Thực hiện ?2b
HĐ 1.2: Mẫu của biểu thức là một nhị thức có các số hạng đều chứa dấu căn :
Ví dụ 2c) 
Xem bài giải SGK
-Nhân cả tử và mẫu của biểu thức cho biểu thức liên hợp : 
-Rút gọn 
+HS tìm hiểu ví dụ 2b) SGK
+Hai số hạng của tích là hai bình phương của hai số hạng a và b 
?2 b)
b) Với các biểu thức A; B; C mà A 0 và A B2 , ta có :
2c) 
c) =
 = 2
 =
 = với a > b >0
c) Với các biểu thức A; B; C mà A 0 ; B 0 và A B , 
ta có :
hoạt động ii : Củng cố (17 phút)
HĐ 2.1.Trục căn thức ở mẫu :
BT 51 Thảo luận nhóm :
a) ; b) 
 c) (với a, b dương); 
 d) (với a > 0, a ≠ 1)
Cách khác
a) = = 
 = 7 + 4
b) = 
 = 
c) ==
= 
d) = = 
 = -
hoạt động iii : Dặn dò (1 phút)
1) Học bài cũ :
- Hiểu hai phép biến đổi đã học .
- Làm các bài tập
2)

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_I_1_Can_bac_hai.doc