I . Mục tiêu:
HS được củng cố về các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (4 phép biến đổi)
HS có kỹ nằng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
II . Phương tiện : GV Lựa chọn bài tập
HS Ôn lại 4 phép biến đổi đã học , làm các bài tập được giao
III. Tiến trình lờn lớp:
1) ổn định :
2) Kiểm tra:
TUẦN 6 Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 11 Luyện Tập I . Mục tiêu: HS được củng cố về các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (4 phép biến đổi) HS có kỹ nằng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. II . Phương tiện : GV Lựa chọn bài tập HS Ôn lại 4 phép biến đổi đã học , làm các bài tập được giao III. Tiến trình lờn lớp: ổn định : Kiểm tra: ? Viết dạng tổng quát của các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai ? ? Tính a) ( Kết quả ) b) Chọn câu trả lời đúng: bằng A. 1 B. 3 C. 9 D. 81 (Chọn D) 3) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập GV gọi HS lên thực hiện chữa GV nhận xét bổ xung ? Để thực hiện bài tập trên áp dụng kiến thức nào ? ? Để rút gọn biểu thức trên ta làm ntn ? GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện ? Với câu d ta vận dụng kiến thức nào ? ? Ngoài cách trên có cách nào khác làm nhanh hơn không ? GV hướng dẫn HS thực hiện cách đưa thừa số vào trong dấu căn ? Biểu thức có nghĩa khi a, b cần điều kiện gì ? HS lên bảng làm HS khác cùng làm và nhận xét HS khử mẫu của biểu thức lấy căn , trục căn thức ở mẫu HS đọc yêu cầu của bài HS áp dụng hđt , đưa thừa số ra ngoài dấu căn HS lên làm HS cả lớp cùng làm và nhận xét HS trục căn thức ở mẫu HS nêu cách tính HS a,b ³ 0; a – b ạ 0 Bài tập b) (với x > 0) Vì x > 0 suy ra c) Bài tập 53 (sgk/30) Rút gọn biểu thức a) d) Hoạt động 2: Luyện tập ? Thực hiện rút gọn biểu thức trên áp dụng kiến thức nào ? GV yêu cầu HS hoạt động nhóm trình bày GV – HS nhận xét sửa sai ? Điều kiện của a để biểu thức có nghĩa ? ? Muốn sắp xếp được các số trên theo thứ tự tăng dần làm ntn ? GV yêu cầu HS thực hiện GV bổ xung nhận xét và nhấn mạnh ứng dụng của các phép biến đổi HS đọc y/cầu của bài HS Trục căn thức ở mẫu, Đưa thừa số vào trong dấu căn và rút gọn HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày HS nêu ĐK HS đưa thừa số vào trong dấu căn HS thực hiện HS nhận xét Bài tập 54 (sgk /30) *) *) (với a ³ 0; a ạ 1) Bài tập 56 (sgk /30) Sắp xếp a) ị Hay Củng cố ? Các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai ? ứng dụng của các phép biến đổi đó ntn ? Các dạng bài tập đã chữa ? kiến thức áp dụng ? GV khái quát lại toàn bài 5) Hướng dẫn về nhà : Xem lại các bài tập đã chữa.Làm bài tập 53; 54; 55; 57 (sgk /30) . Đọc trước bài 8 IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn Ngày giảng Tiết 12: Luyện tập I . Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phép biển đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai và các ứng dụng của nó HS thực hiện thành thạo hai phép biến đổi Có kỹ năng phối hợp và sử dụng hai phép biến đổi đẻ làm các bài tập rút gọn, so sánh, giải PT II . Phương tiện : GV Lựa chọn dạng bài tập HS làm bài tập được giao, học và ghi nhớ hai phép biến đổi III . Tiến trình lờn lớp: ổn định : Kiểm tra 3) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập ? Để rút gọn biểu thức trên ta làm ntn ? GV gọi 2 HS lên chữa GV nhận xét bổ xung Lưu ý hs cách cộng trừ các căn thức đồng dạng GV gọi HS khác lên bảng làm bài tập 45 GV nhận xét bổ xung Lưu ý hs khi so sánh nên đưa thừa số vào trong dấu căn rồi so sánh HS đưa thừa số ra ngoài dấu căn HS 1 câu a HS 2 câu c HS khác cùng làm và nhận xét HS 3 câu b,c Cả lớp cùng làm và nhận xét HS nghe hiểu Bài tập 58 (sbt/ 12) Rút gọn biểu thức a) c) Với a ³ 0 Bài tập 45 ( sgk /27) So sánh b) c) và ; Vậy < Hoạt động 2: Luyện tập ? Nêu yêu cầu của bài tập ? ? Muốn rút gọn biểu thức trên ta vận dụng kiến thức nào ? GV gọi HS lên thực hiện GV nhận xét bổ xung – nhấn mạnh cách rút gọn biểu thức là biến đổi biểu thức dưới dấu căn về đồng dạng. ? Rút gọn biểu thức trên thực hiện ntn ? GV hướng dẫn HS làm ? Nêu cách tìm x trong biểu thức trên ? GV yêu cầu HS thực hiện GV nhận xét sửa sai HS đọc đề bài HS nêu yêu cầu HS đưa thừa số ra ngoài dấu căn 1 HS thực hiện HS khác cùng làm và nhận xét HS khai phương 1 thương , dùng HĐT ; đưa thừa số ra ngoài dấu căn HS trả lời đưa thừa số ra ngoài dấu căn HS thực hiện trên bảng HS khác cùng làm và nhận xét Rút gọn biểu thức Bài tập 46 (sgk /27 ) b) Bài tập 47 (sgk /27) a) Với x ³ 0; y ³ 0; x ạ y Bài tập 65 (sbt/ 13) Tìm x biết a) d) 4) Củng cố ? Các dạng bài tập đã chữa ? kiến thức áp dụng ? GV khái quát : So sánh: Đưa thừa số ra ngoài hoặc vào trong dấu căn Rút gọn biểu thức: dùng HĐT, khai phương 1 tích , 1 thương Giải PT (BPT) biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn 5. Hướng dẫn về nhà Ôn và học thuộc hai phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai Làm các bài tập 45; 47 (Sgk/27) 58; 59 (sbt/12). Đọc trước bài 7 IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: