TIẾT 28 ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương giúp học sinh hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Giúp học sinh nhớ lại các điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau.
2. Kỹ năng: Giúp học sinh có kỹ năg vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được các góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định được hàm số y = ax + b thoả mãn điều kiện của đề bài
3. Thái độ: Rèn thái độ chăm chỉ, tư duy độc lập, sáng tạo.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
+ Ôn tập
+ Động nảo, đặt câu hỏi hệ thống kiến thức
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, sgk.
2. Chuẩn bị của HS : Ôn tập, thước, MTBT.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong tiết ôn tập
Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 28 ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương giúp học sinh hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Giúp học sinh nhớ lại các điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau. 2. Kỹ năng: Giúp học sinh có kỹ năg vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được các góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định được hàm số y = ax + b thoả mãn điều kiện của đề bài 3. Thái độ: Rèn thái độ chăm chỉ, tư duy độc lập, sáng tạo. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: + Ôn tập + Động nảo, đặt câu hỏi hệ thống kiến thức III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, sgk. 2. Chuẩn bị của HS : Ôn tập, thước, MTBT. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong tiết ôn tập 2. Bài mới. Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức cơ bản HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Đặt câu hỏi, HS trả lời. Qua đó hệ thống lại được kiến thức của chương 1. Kiến thức cơ bản: *ĐN: Hàm số bậc nhất là hàm số cho bởi công thức y=ax+b. Trong đó a, b là các số cho trước(a khác 0). *Tính chất: Hàm số bậc nhất y= ax+ b xác định với mọi giá trị của x là số thực. Đồng biến khi a>0, nghịch biến khi a<0. *Đồ thị: Đồ thị của hàm số bậc nhất y =ax+b là: - Đường thẳng song song với đường thẳng y =ax. - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.( b gọi là tung độ góc của đường thẳng y =ax+b) * Đường thẳng y = ax+b và đường thẳng y =a’x + b’: Song song khi a =a’ và b khác b’ Trùng nhau khi a=a’ và b=b’ Cắt nhau khi: a khác a’( nếu b =b’ thì cắt nhau tại điểm trên trục tung có tung độ bằng b) * Góc tạo bởi tia AT và Ax là góc tạo bởi đường thẳng y=ax + b với trục hoành. Hệ số a thay đổi khi góc tạo bởi thay đổi nên a gọi là hệ số góc của đường thẳng y =ax+b Hoạt động 2: Làm bài tập củng cố, rèn kỹ năng HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Bài 36/61-Sgk GV cho 3 HS lên bảng làm câu a,b,c HS: thực hiện GV nhận xét, điều chỉnh. 3. Bài 37/61-Sgk. GV: Yêu cầu hai Hs lên bảng vẽ đồ thị hai hàm số y = 0,5x + 2 (1) y = 5 – 2x (2) HS: Lần lượt lên bảng xác định toạ độ giao điểm của mỗi đồ thị với hai trục toạ độ rồi vẽ đồ thị GV: Nhận xét GV: Yêu cầu Hs xác định toạ độ các điểm A, B, C HS: Đứng tại chỗ xác định toạ độ diểm A, B GV: Nhận xét, đánh giá GV: Để xác định toạ độ điểm C ta làm như thế nào HS: -Nêu cách xác định toạ độ điểm C GV lấy ý kiến nhận xét của một số HS rồi chốt lại cách xác định tọa độ điểm C GV: yêu cầu HS tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC, BC ( đơn vị đo trên các trục toạ độ là cm làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai ) HS: Thực hiện GV yêu cầu HS tính các góc tạo bởi đường thẳng (1) và (2) với trục Ox HS: Làm bài dưới sự hd của gv 2. Bài 36/61-Sgk. Cho hai hàm số bậc nhất: y = (k + 1)x + 3 và y = (3 – 2k)x + 1 a, Đồ thị hai hàm số là hai đường thẳng song song k + 1 = 3 – 2k k = b, Đồ thị hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau c, Hai đường thẳng trên không thể trùng nhau vì chúng có tung độ gốc luôn khác nhau. 3. Bài 37/61-Sgk. a, Vẽ đồ thị: y = 0,5x + 2 (1) và y = 5 - 2x (2) b, A(-4;0) ; B(;0) +Điểm C(xC;yC) là giao điểm hai đường thẳng nên ta có: c, AB = OA + OB = 4 + = 6,5 cm -Gọi D là hình chiếu của C trên Ox ta có: OD = 1,2 cm; DB = 1,3 cm -Theo Pytago ta có: AC==5,18cm BC==2,91cm d, Tg= 0,5 => = 26034’ TgDBC = 2 => DBC = 63026’ => = 1800 – 63026’ = 116034’ 3. Củng cố: Trong từng bài tập 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà. - Ôn lại lý thuyết, các dạng bài tập đã làm. - BTVN: BT35, 38/SGK - Hướng dẫn BT38/SGK - Tiết sau kiểm tra 1 tiết V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày soạn: Ngày kiểm tra: Tiết 29 : KIỂM TRA CHƯƠNG II. I. MỤC ĐÍCH CỦA BÀI KIỂM TRA: Phạm vi kiến thức: Kiến thức về hàm số bậc nhất y=ax+b (a khác 0) Mục đích: Đối với học sinh: Kiểm tra kiến thức các em tiếp thu, lĩnh hội được trong quá trình học chương II. Kiểm tra kỹ năng vận dụng và rèn cho HS thái độ học tập nghiêm túc, tự chủ. Đối với giáo viên: Thông qua các bài kiểm tra của HS giúp giáo viên đánh giá được chất lượng HS để có phương pháp dạy học phù hợp. II. CÁC KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CẦN KIỂM TRA 1. Kiến thức : Chủ đề I: Định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất I.1. Biết định nghĩa hàm số bậc nhất I.2. Biết tính chất của hàm số bậc nhất. Chủ đề II: Đồ thị của hàm số bậc nhất Chủ đề III: Vị trí tương đối của hai đường thẳng III.1. Biết vị trí tương đối của hai đường thẳng Chủ đề IV: Hệ số góc của đường thẳng y= ax+b 2. Kĩ năng: 2.1. Tìm được điều kiện để một hàm số là hàm số bậc nhất 2.2. Tìm được điều kiện để một hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến 2.3. Tìm điều kiện để một hàm số là hàm hằng 2.4. Tìm được điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau 2.5 Vẽ được đồ thị hàm số bậc nhất 2.6. Tìm được hệ số a của đường thẳng y = ax+ b 2.7. Tính được góc tạo bởi đường thẳng y =ax+b với trục hoành III.HÌNH THỨC KIỂM TRA : Tự luận IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Định nghĩa, tính chất hàm số bậc nhất. Số tiết: 3/12 I.1, I.2 2.1; 2.3 Số câu: 5 Số điểm: 3,5 Tỉ lệ: 35% 2 2 20% 3 1,5 15% Đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b Số tiết:3/12 2.5 2.6 Số câu: 2 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% 1 2 20% 1 1 10% Vị trí tương đối hai đường thẳng Số tiết: 2/12 III.1 2.4 Số câu: 2 Số điểm: 2,5 Tỉ lệ: 25% 1 1 10% 1 1,5 15% Hệ số góc của đt y = ax + b Số tiết: 2/12 Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% 1 1 10% Tổng: Số câu:10 Số điểm:10 Tỉ lệ:100% 3 3 30% 4 3,5 35% 3 3,5 35% V. ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM 1. Đề kiểm tra Đề 1 Bài 1: (2 điểm) a) Thế nào là hàm số bậc nhất? Cho ví dụ? b) Hàm số bậc nhất y = ax+ b đồng biến trên R khi nào? Nghịch biến trên R khi nào? Cho ví dụ về hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến Bài 2: ( 1,5 điểm) Cho hàm số y = (m - 1)x + 2. Xác định m để : a) Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất b) Hàm số đã cho đồng biến trên R. c) Hàm số đã cho là hàm hằng. Bài 3: ( 2,5 điểm) a) Chỉ ra 2 cặp đường thẳng cắt nhau và các đường thẳng song song trong các đường thẳng sau: y = 3x -1; y= 3x+1; y= -x +4; y = 2x+5; y = 3 –x b) Tìm điều kiện m để đồ thị hai hàm số y = mx + 3 và y = (2m -1)x + m song song, cắt nhau. Bài 4: (4 điểm) Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3 a) Tìm hệ số a biết đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm M(1;6). b) Vẽ đồ thị hàm số với giá trị a tìm được ở trên. c) Tính góc tạo bởi đồ thị hàm số với trục hoành. Đề 2 Bài 1: (2 điểm) a) Thế nào là hàm số bậc nhất? Cho ví dụ? b) Hàm số bậc nhất y = ax+ b đồng biến trên R khi nào? Nghịch biến trên R khi nào? Bài 2: ( 1,5 điểm) Cho hàm số y = (m + 2)x + 2. Xác định m để : a) Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất b) Hàm số đã cho đồng biến trên R. c) Hàm số đã cho là hàm hằng. Bài 3: ( 2,5 điểm) a) Chỉ ra 2 cặp đường thẳng cắt nhau và các đường thẳng song song trong các đường thẳng sau: y = -3x -1; y= x+1; y= -3x +4; y = 2x+5; y = 3 +x b) Tìm điều kiện m để đồ thị hai hàm số y = (2m+ 1)x + m và y = mx + 2song song, cắt nhau. Bài 4: (4 điểm) Cho hàm số bậc nhất y = ax - 2 a) Tìm hệ số a biết đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm M(2;2). b) Vẽ đồ thị hàm số với giá trị a tìm được ở trên. c) Tính góc tạo bởi đồ thị hàm số với trục hoành 2. Hướng dẫn chấm Đề 1 Câu Đáp án Điểm Bài 1 a) Hàm số bậc nhất là hàm số cho bởi công thức y = ax+b, trong đó a, b là các số cho trước, a khác 0. Lấy ví dụ đúng 0,5đ 0,5đ b) Hàm số y = ax+ b đồng biến trên R khi a>0, nghịch biến trên R khi a<0. Lấy đúng ví dụ 0,5đ 0,5đ Bài 2 a) Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi m-1 ≠ 0 ó m ≠1 0,5đ b) Hàm số đã cho đồng biến khi: m - 1 > 0 m > 1 0,5đ c) Hàm số đã cho là hàm hằng khi m-1 = 0 ó m =1 0,5đ Bài 3 a) Chỉ đúng 2 cặp đường thẳng cắt nhau, các đường thẳng song song 1đ b) Đồ thị hai hàm số y = mx + 3 và y = (2m -1)x + m song song khi Đồ thị hai hàm số y = mx + 3 và y = (2m -1)x + m cắt nhau khi 0,75đ 0,75đ Bài 4 a) Vì đồ thị hàm số y = ax+3 đi qua điểm M(1;6) nên ta có: 6 = a.1+3 ó a = 3 1đ b) Khi a =3 ta có hàm số y = 3x +3 + Cho x = 0 suy ra y = 3 ta được A(0;3) thuộc trục tung + Cho y = 0 suy ra x = -1 ta được B(-1;0) thuộc trục hoành Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A và B ta có đồ thị hàm số y = 3x+3 Vẽ đồ thị : 1đ 1đ c) Góc tạo bởi đồ thị với trục hoành là góc ABO tan ABO = Suy ra: ABO = 71º 1đ Đề 2: Câu Đáp án Điểm Bài 1 a) Hàm số bậc nhất là hàm số cho bởi công thức y = ax+b, trong đó a, b là các số cho trước, a khác 0. Lấy ví dụ đúng 0,5đ 0,5đ b) Hàm số y = ax+ b đồng biến trên R khi a>0, nghịch biến trên R khi a<0. Lấy đúng ví dụ 0,5đ 0,5đ Bài 2 a) Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi m+2 ≠ 0 ó m ≠-2 0,5đ b) Hàm số đã cho đồng biến khi: m +2 > 0 m > -2 0,5đ c) Hàm số đã cho là hàm hằng khi m+2 = 0 ó m =-2 0,5đ Bài 3 a) Chỉ đúng 2 cặp đường thẳng cắt nhau, các đường thẳng song song 1đ b) Đồ thị hai hàm số y = (2m+ 1)x + m và y = mx + 2 song song khi Đồ thị hai hàm số y = (2m+ 1)x + m và y = mx + 1cắt nhau khi 0,75đ 0,75đ Bài 4 a) Vì đồ thị hàm số y = ax-2 đi qua điểm M(2;2) nên ta có: 2 = a.2 -2 ó a = 2 1đ b) Khi a =2 ta có hàm số y = 2x -2 + Cho x = 0 suy ra y = -2 ta được A(0;-2) thuộc trục tung + Cho y = 0 suy ra x = 1 ta được B(1;0) thuộc trục hoành Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A và B ta có đồ thị hàm số y = 3x+3 Vẽ đồ thị : 1đ 1đ c) tan ABO = Suy ra: ABO = 63º Vậy góc tạo bởi đồ thị hàm số với trục hoành là 63 º 1đ VI. KẾT QUẢ KIỂM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM 1. Kết quả kiểm tra Lớp 0 - <3 3 - <5 5-< 6,5 6,5-<8 8-10 9A 9B 2. Rút kinh nghiệm ... .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: