I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: phương pháp thế và phương pháp cộng đại số; Cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
2. Kĩ năng: Củng cố các kĩ năng và nâng cao kĩ năng giải phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Nâng cao kĩ năng phân tích bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
3. Thái độ: HS có ý thức học tập tích cực.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng.
2. Học sinh: thước thẳng, bài soạn, MTBT.
III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, thực hành luyện tập.
IV. Tiến trình giờ dạy:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Ngày soạn: 26/01/2015 Ngày dạy: 02/02/2015 Tuần 24 tiết 47 ÔN TẬP CHƯƠNG III I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: phương pháp thế và phương pháp cộng đại số; Cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 2. Kĩ năng: Củng cố các kĩ năng và nâng cao kĩ năng giải phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Nâng cao kĩ năng phân tích bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 3. Thái độ: HS có ý thức học tập tích cực. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng. 2. Học sinh: thước thẳng, bài soạn, MTBT. III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, thực hành luyện tập. IV. Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: (39’) Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Câu hỏi ôn tập (15’) GV nêu câu hỏi: ?Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn. Cho ví dụ. ?Phương trình bậc nhất hai ẩn có có bao nhiêu nghiệm số. +HS trả lời miệng. ?Cho hai phương trình d và d’ như bên, d trùng với d’ khi nào? Hệ phương trình có mấy nghiệm. +HS: nêu điều kiện để d và d’ trùng nhau. Tương tự HS trình bày 2 trường hợp còn lại. Hoạt động 2: Bài tập (24’) -GV: đưa bảng phụ ghi đề bài tập lên. Bài 1. Không giải hệ phương trình, xác định số nghiệm của hệ phương trình sau: (I). (II). (III). (II) Kiểm tra bằng phương pháp cộng hoặc thế. - GV cho HS hoạt động nhóm. +HS các nhóm thảo luận. GV kiểm tra bài làm một vài nhóm. Đại diện 3 nhóm lên bảng giải. Bài 2: Cho hệ p.trình: a. Với giá trị nào của k thì hệ có 1 nghiệm duy nhất, có vô số nghiệm. b. Giải hệ p.trình khi k = +HS nhắc lại điều kiện để hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất, có vô số nghiệm. Các nhóm thảo luậnà Trả lời. Bài 44 SGK -GV cho HS đọc đề bài. +HS đọc kĩ đề bài. -GV đưa phần hướng dẫn trên bảng phụ lên. ? Điền vào bảng: Đồng Kẽm Vật m (g) x y 124 V(cm3) x y 15 + HS đặt ẩn, hoàn thành bảng. ? Khối lượng của vật là bao nhiêu? Ta có phương trình nào. + HS: x + y = 124 ?Thể tích của vật bằng bao nhiêu? Ta được phương trình nào? + HS: x + y = 15 ? Giải hệ phương trình, trả lời bài toán. +HS hoàn thành bài giải. 1 em lên bảng giải. -GV nhận xét bài làm của HS. Bài 46 SGK - GV cho HS chọn ẩn và điền vào bảng. Sau đó dựa vào giả thiết tìm được hệ phương trình. Đội I Đội II Cả 2 đội Số tấn thóc năm ngoái x y 720 Số tấn thóc năm nay 819 ? Số tấn thóc năm ngoái cả hai đội thu hoạch là bao nhiêu? Ta có pt nào. + HS: x + y = 720 ? Số tấn thóc năm nay cả hai đội thu hoạch là bao nhiêu? Dựa vào bảng ta có pt nào? +HS: ? Giải hpt và trả lời cho bài toán. +HS giải hệ phương trình (theo nhóm nhỏ) - GV gọi đại diện 1 nhóm HS lên bảng giải. + Đại diện 1 nhóm lên bảng giải. HS các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn. -GV nhận xét và chuẩn lại bài giải. HS sửa bài. I. Câu hỏi ôn tập: ) * d d’ và và d d’ à Hpt có vố số nghiệm Û Hpt vô nghiệm Û Hpt có 1 nghiệm duy nhất Û II. Bài tập: Bài tập 1: a. (I). Ta có: ; Þ Þ Hệ phương trình vô nghiệm. b. (II) Ta có : Þ Hpt có nghiệm duy nhất. (II) Û Hệ phương trình có nghiệm duy nhất (2 ; -1) c. (III) có ÞHệ phương trình có vô số nghiệm. Bài tập 2: Hệ phương trình: có 1 nghiệm duy nhất khi: Hệ p.trình có vô số nghiệm hay b) Khi k = ta được hệ phương trình Vậy nghiệm của hpt dã cho là (1 ; 0). Bài tập 44 SGK tr 27 Gọi x, y lần lượt là số gam đồng và số gam kẽm có trong vật đó. ĐK: x > 0, y > 0. Vì khối lượng của vật là 124g nên ta có phương trình: x + y = 124 (1) 89g đồng có thể tích là 10cm3 Þ x gam đồng có thể tích là x (cm3) 7g kẽm có thể tích là 1 cm3 Þ y gam kẽm có thể tích là y (cm3) Thể tích của vật là 15cm3 nên ta có phương trình: x + y = 15 Ta có hệ phương trình: Vậy số gam đồng có trong vật đó là 89g và số gam kẽm có trong vật đó là 35g. Bài 46 SGK tr 27 Gọi x, y lần lượt là số tấn thóc mà hai đơn vị thu hoạch được trong năm ngoái. ĐK: x > 0; y > 0 Năm ngoái hai đơn vị thu hoạch được 720 tấn thóc nên ta có phương trình: x + y = 720 Năm nay đơn vị I làm vượt mức 15% ÞSố tấn thóc năm nay đơn vị I thu hoạch là x + 15%. x = Số tấn thóc năm nay đơn vị II thu hoạch là y + 12%. y = Năm nay cả hai đơn vị thu hoạch được 819 tấn thóc nên ta có phương trình: Ta có hệ phương trình: Vậy năm ngoái, đội I thu hoạch 420 tấn thóc, đội II thu hoạch 300 tấn thóc. Năm nay, đội I thu hoạch 483 tấn thóc, đội II thu hoạch được tấn thóc. 4. Củng cố: (2’) GV hệ thống các dạng bài tập đã sửa. 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Ôn tập lý thuyết và các dạng bài tập của chương. - Về nhà làm các bài tập trong đề cương ôn tập đã cho. - Tiết sau kiểm tra chương III 1 tiết. V. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Ngày soạn: 26/01/2015 Ngày dạy: 05/02/2015 Tuần 24 tiết 48 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Đánh giá sự tiếp thu kiến thức của HS sau khi học xong chương III. Sự nhận thức của HS về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng giải hệ phương trình, phân tích và lập được hệ phương trình của bài toán giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. - HS được rèn luyện khả năng tư duy, suy luận và kĩ năng trình bày lời giải bài toán trong bài kiểm tra. 3. Thái độ: - Rèn tư duy, tính độc lập, tự chủ trong kiểm tra, ý thức của học sinh. - Rèn tính cẩn thận, tinh thần tự giác, thái độ trung thực trong quá trình kiểm tra. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Mỗi HS một đề kiểm tra 2. Học sinh: Thước thẳng, MTBT, ôn tập kiến thức và xem lại các dạng BT đã sửa. III. Phương pháp: Kiểm tra đánh giá. IV. Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn -Biết được khi nào cặp số (x0 ; y0) là nghiệm của phương trình ax + by = c. Số câu hỏi 1 (1) 1 Số điểm 1,0 1,0 Tỉ lệ % 10 10 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn -Nhận biết được khi nào hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có một nghiệm. Số câu hỏi 1(2) 1 Số điểm 1,0 1,0 Tỉ lệ % 10 10 3. Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn - Giải được hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số và phương pháp thế. Số câu hỏi 1(3) 1 Số điểm 4,0 4,0 Tỉ lệ % 40 40 4. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. -Biết cách giải bài toán chuyển động bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Số câu hỏi 1(3) 1 Số điểm 4,0 4,0 Tỉ lệ % 40 40 Tổng số câu hỏi 2 1 1 4 Tổng số điểm 2,0 4,0 4,0 10 Tỉ lệ % 20 40 40 100 Q Đề: 1. (1,0đ) Trong các cặp số (2 ; 2), (– 2 ; 2), (0; 5), cặp số nào là nghiệm của phương trình 3x + 2y = 10 ? Giải thích vì sao ? 2. (1,0đ) Không giải hệ phương trình, hãy cho biết hệ phương trình có mấy nghiệm? Giải thích tại sao ? 3. (4,0đ). Giải các hệ phương trình sau: a) b) 4. (4,0đ). Hai ô tô ở hai địa điểm A và B cách nhau 150km, khởi hành cùng một lúc, đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau 1giờ 30phút. Tính vận tốc của mỗi ôtô. Biết rằng vận tốc của ôtô đi từ A lớn hơn vận tốc của ôtô đi từ B là 20km/h. Q Đáp án và thang điểm: 1. (1,0đ) Cặp số (2 ; 2) là nghiệm của phương trình 3x + 2y = 10 vì VT = 3.2 + 2.2 = 10 = VP. Cặp số (0 ; 5) là nghiệm của phương trình 3x + 2y = 10 vì VT = 3.0 + 2.5 = 10 = VP. 2. (1,0đ) Vì nên hệ phương trình có 1 nghiệm. 3. (4,0đ). Giải đúng mỗi hệ phương trình được 2đ a) Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (– 3 ; 4) b) Û ÛÛ Û Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (3 ; – 1) 4. (4,0đ). Gọi vận tốc của ô tô đi từ A và ô tô đi từ B lần lượt là x, y (km/h) (0,25đ) (Điều kiện: x > 20; y > 0) (0,25đ) Sau 1giờ 30phút = 1,5h thì hai xe gặp nhau nên ta có phương trình: (x + y).1,5 = 150 Û x + y = 100 (1) (1,0đ) Vận tốc của ôtô đi từ A lớn hơn vận tốc của ôtô đi từ B là 20km/h ta có phương trình: x – y = 20 (2) (1,0đ) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: (1,0đ) Vậy vận tốc của ô tô đi từ A là 60km/h, vận tốc của ô tô đi từ B là 40km/h. (0,5đ) (HS có cách giải khác, đúng, thì GV vẫn chấm điểm tối đa theo từng bài) 4. Củng cố: GV thu bài và nhận xét ý thức làm bài của học sinh. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại phần hàm số bậc nhất y = ax và y = ax + b (a ¹ 0) - Đọc trước bài: Hàm số y = ax2 (a ¹ 0). V. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Ngày.........tháng..........năm........... Ký duyệt Phạm Quốc Bảo
Tài liệu đính kèm: