Giáo án môn Giáo dục công dân 7 - Tiết 19 đến tiết 35

Tiết: 19 - Bài 12: SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức: Giúp học sinh:

- Hiểu được nội dung sống và làm việc có kế hoạch, ý nghĩa, hiệu quả của công việc khi làm việc có kế hoạch.

2. Về kỹ năng:

 a. Kỹ năng bài học:

- Biết xây dựng kế hoạch học tập, làm việc hàng ngày, hàng tuần.

- Biết điều chỉnh, đánh giá kết qủa hoạt động theo kế hoạch.

 b. Kỹ năng sống:

 -Kỹ năng sáng tạo, kỹ năng tư duy phê phán, kỹ năng tìm kiếm và sử dụng thông tin, kỹ năng ra quyết định.

 3. Về thái độ:

- Có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch.

- Có nhu cầu, thói quen làm việc có kế hoạch.

- Phê phán lối sống không có kế hoạch của những người xung quanh.

 4. Năng lực cần hình thành cho HS:

 - Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc làm của bản thân.

 - Thực hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước

 

doc 46 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 988Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Giáo dục công dân 7 - Tiết 19 đến tiết 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Em hiểu thế nào là di sản văn hóa?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhấn mạnh, cho HS ghi bài.
GV: Em hiểu thế nào là di sản văn hóa phi vật thể?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhấn mạnh: là sản phẩm của tinh thần: áo dài, ca dao, tục ngữ, Nhã nhạc cung đình
GV: Em hiểu thế nào là di sản văn hóa vật thể?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhấn mạnh: là sản phẩm vật chất: TW cục miền Nam. Chuyển ý.
GV: Em hiểu thế nào là di tích lịch sử- văn hóa?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung.
GV: Em hiểu thế nào là danh lam thắng cảnh?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung. Chuyển ý.
- Họat động 3: 15’
- Kiến thức: hs củng cố lại kiến thức của toàn bài, biết vận dụng để xử lí tình huống rèn luyện cách ứng xử đúng đắn.
- Rèn luyện năng lực: sáng tạo, giải quyết vấn đề. hợp tác.
* Cách tiến hành:
Liên hệ thực tế.
GV: Em hãy nêu một số di sản văn hóa ở địa phương?
HS: Trả lời tự do.
HS: Trả lời và nhận xét phần trả lời của bạn.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
GV: Nhận xét, kết luận bài học.
I.Nội dung bài học:
1.Khái niệm:
a. Di sản văn hóa: bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.
b. Di sản văn hóa phi vật thể: là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truyền miệng, truyền nghề
c. Di sản văn hóa vật thể: là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh 
- Di tích lịch sử- văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
- Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học. 
4. Củng cố ( 4’ )
	Nhận xét tiết học.
5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới.( 1’)
	+ Học bài, làm bài tập kết hợp sách giáo khoa trang 49,50.
- Chuẩn bị bài 15: “Bảo vệ di sản văn hóa” (TT).
	+ Tìm hình ảnh, câu chuyện, việc làm, tài liệu về bảo vệ di sản văn hóa. 
 	+ Xem tiếp nội dung bài học và bài tập SGK trang 49,50,51.
V. Rút kinh nghiệm:
..
Ngày soạn: 06/02/2018.
Ngày giảng: 
Tiết: 25 - Bài 15
 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA (tt)
I. Mục tiêu: 
I. Mục tiêu: 
1. Về kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu được khái niệm di sản văn hóa. Hiểu sự khác nhau giữa di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể.
- Hiểu ý nghĩa của việc giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa. Những quy định của pháp luật về sử dụng và bảo vệ di sản văn hóa.
2. Về kỹ năng: 
	a. Kỹ năng bài học:
- Có hành động cụ thể bảo vệ di sản văn hóa. 
- Tuyên truyền cho mọi người tham gia giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa. 
	b. Kỹ năng sống:
	-Kỹ năng sáng tạo, kỹ năng tư duy phê phán, kỹ năng tìm kiếm và sử dụng thông tin, kỹ năng ra quyết định.
3.Về thái độ:
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ, tôn tạo những di sản văn hóa. Ngăn ngừa những hành động cố tình hay vô ý xâm phạm đến di sản văn hóa.
4. Năng lực cần hình thành cho HS:
	- Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc làm của bản thân.
	- Thực hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước
II. Chuẩn bị giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Bảng kế hoạch học tập, làm việc. Bảng phụ. 
	2. Học sinh: Bảng phụ, bút dạ. Tranh ảnh, ca dao, tục ngữ, câu chuyện về sống và làm việc có kế hoạch .
 III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
	1. Phương pháp:
	- Giải quyết vấn đề
	-Động não
	-Xử lí tình huống
	-Liên hệ và tự liên hệ
	- Thảo luận nhóm....
	- Kích thích tư duy	
	- Sắm vai.
	2.Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, trình bày một phút.
IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục:	
	1. Ổn định tổ chức: ( 1’)
 	7a1: 
	2. Kiểm tra bài cũ:(4’)
?Khái niệm di sản văn hóa?
a. Di sản văn hóa: bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác...3đ
b. Di sản văn hóa phi vật thể: là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truyền miệng,. truyền nghề2đ
c. Di sản văn hóa vật thể: là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh1đ 
- Di tích lịch sử- văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học...2đ
- Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học...2đ
3. Bài mới	
Giới thiệu bài : GV tóm tắt nội dung tiết 1 và chuyển ý vào tiết 2 
Họat động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 (15’)	
- Kiến thức: Qua một số tấm gương giúp học sinh bước đầu nhận biết 
- Rèn luyện năng lực:NL hợp tác, NL giao tiếp, NL tự nhận thức về giá trị bản thân. tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và các chuẩn mực đạo đức xã hội.
* Cách tiến hành:
Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Cho HS thảo luận nhóm. (3 phút)
HS: Thảo luận và trình bày kết qủa. 
GV: Treo bảng phụ ghi câu hỏi. 
Nhóm1,2: Em hãy cho biết ý nghĩa của việc giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa?
HS: Trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung 
GV: Nhận xét, bổ sung.
GV: Em hãy tìm những việc làm đúng và việc làm vi phạm luật bảo vệ di sản văn hóa ở địa phương?
HS: Trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung 
GV: Nhận xét, bổ sung.
* Giới thiệu Luật DSVH: Luật DSVH Việt Nam ra đời ngày 29.6.2001.
GV: Trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc bảo di sản văn hóa?
HS: Trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung 
GV: Nhận xét, bổ sung.
Nhóm 3,4:Để bảo vệ di sản văn hóa pháp luật nghiêm cấm những hành vi nào?
HS: Trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung 
GV: Nhận xét, bổ sung.
Nhóm 5,6: Em sẽ làm gì để bảo vệ di sản văn hóa?
HS:Trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung 
GV: Nhận xét, bổ sung.
- Họat động 2: 
- Kiến thức: HS biết khái quát thành nội dung bài học:
- Rèn luyện năng lực:NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL trách nhiệm của HS
* Cách tiến hành:
Liên hệ thực tế.
GV: Em hãy kể một số di sản văn hóa, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở Tây Ninh? 
HS:Địa đạo An Thới, TW Cục Miền Nam 
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
GV: Nhận xét, kết luận bài học.
- Hoạt động 3 : 
- Kiến thức: hs củng cố lại kiến thức của toàn bài, biết vận dụng để xử lí tình huống rèn luyện cách ứng xử đúng đắn.
- Rèn luyện năng lực: sáng tạo, giải quyết vấn đề. hợp tác.
* Cách tiến hành:
Hướng dẫn làm bài tập
GV: Cho HS làm bài tập a. SGK.50. Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập. 
HS:- Đọc bài tập, thảo luận, trả lời cá nhân. 
 - HS khác nhân xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm.
GV: Kết luận toàn bài.
I.Nội dung bài học:
1.Khái niệm:
a. Di sản văn hóa
b. Di sản văn hóa phi vật thể: 
c. Di sản văn hóa vật thể: 
2. Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh:
- Là cảnh đẹp của đất nước, là tài sản của dân tộc, nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện công đức của các thế hệ cha ông trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực.
- Những di tích, di sản và cảnh đẹp đó cần được giữ gìn, phát huy trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 
3. Những quy định của pháp luật về bảo vệ DSVH:
- Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ, phát huy giá trị của DSVH.
- Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu DSVH. Chủ sở hữu DSVH có trách nhiệm giữ gìn và phát huy giá trị DSVH.
- Nghiêm cấm các hành vi: chiếm đoạt, hủy hoại, đào bới, mua bán,lợi dụng DSVH.
4. Trách nhiệm của học sinh:
- Giữ sạch đẹp, không vứt rác bừa bãi.
- Đi tham quan để tìm hiểu.
- Tố giác kẻ ăn cắp các cổ vật, di vật.
- Chống mê tín dị đoan.
- Tham gia các lễ hội truyền thống.
II. Bài tập:
- Bài tập a:(SGK.50)
- Hành vi góp phần giữ gìn và bảo vệ DSVH: 3,7,8,9,11,12. 
- Hánh vi phá hoại di sản văn hóa:1,2,4,5,6,10.
4. Củng cố (4’)
 - GV nêu tóm tắt nội dung kiến thức của tiết học
5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới.( 1’)
- Học bài theo nội dung đã học
- Hoàn thành các bài tập
	- Chuẩn bị bài mới
	+ Nghiên cứu phần đặt vấn đề và nội dung bài học theo câu hỏi gợi ý sgk
+  Sưu tầm thông tin, tranh ảnh, ...
V. Rút kinh nghiệm:
..
Ngày soạn: 23/02/2017
Ngày kiểm tra: 
Tiết: 26 
Kiểm tra 45 phút
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Nội dung kiến thức cần KT
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
Sống giản dị
Biểu hiện tính giản dị
Số câu:
Số điểm:
1 câu
0.5đ
1 câu
0.5đ
Trung thực
Hành vi thể hiện tính trung thực.
Số câu:
Số điểm:
1 câu
0.5đ
1 câu
0.5đ
Tự trọng
Câu tục ngữ thể hiện lòng tự trọng
Số câu:
Số điểm:
1 câu 
0.5đ
1 câu
0.5đ
Đạo đức và kỉ luật
Hành vi vừa thể hiện đạo đức vừa thể hiện tính kỉ luật
Số câu:
Số điểm:
1 câu 
0.5đ
1 câu
0.5đ
Yêu thương con người.
Hiểu thế nào là yêu thương con người. kể việc làm cụ Thể thể hiện sự yêu thương giúp đỡ mọi người.
Số câu:
Số điểm:
1 câu
2đ
1 câu
2đ
Tôn sư trọng đạo.
Hiểu được tôn sư trọng đạo là gì?.
Lấy VD thể hiện tôn sư trong đạo
Số câu:
Số điểm:
1/5 câu
0.5đ
4/5 câu
2đ
1 câu
2.5đ
Đoàn kết tương trợ
Hiểu được đoàn kết tượng trợ là gì?
Số câu:
Số điểm:
1 câu 
3 đ
1 câu 
3 đ
Tổng số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
4 câu
2 đ
20%
1.1 câu
2.5 đ
25%
1 câu
2đ
20%
1 câu
3.5đ
35%
7 câu
10đ
100%
ĐỀ KIỂM TRA
Trắc nghiệm (2.0đ)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu mà em cho trả lời đúng:
Câu 1: Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính giản dị? 
a. Diễn đạt dài dòng, dùng nhiều từ khó hiểu.
b. Nói năng cộc lốc, trống không.
c. Đối xử với mọi người luôn chân thành, cởi mở.
Câu 2: Hành vi nào sau đây thể hiện tính trung thực. 
Quay cóp trong kiểm tra., thi cử.
Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm.
Nhận lỗi thay cho bạn
Câu 3: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện lòng tự trọng? 
Chết vinh hơn sống nhục.
Đói cho sạch, rách cho thơm
c. Cây ngay không sợ chết đứng.
d. Tất cả đều đúng
Câu4: Hành vi nào sau đây vừa thể hiện đạo đức vừa thể hiện tính kỉ luật? 
Không nói chuyện riêng trong giờ học.
Quay cóp trong khi kiểm tra
Luôn giúp đỡ bạn khi khó khăn
Ý a và c đúng
B. Tự luận (7,5đ)
Câu 1(2đ): Em hiểu thế nào là yêu thương con người? kể ba việc làm cụ thể của em thể hiện sự yêu thương giúp đỡ mọi người.
Câu 2 : Em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo? Sắp tới ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 em dự định sẽ làm gì để thể hiên lòng kính trọng của mình với thầy cô giáo đã và đang dạy mình?
Câu 3: Giờ kiểm tra toán, có một bài toán khó , Tuấn và Hưng ngồi cạnh nhau đã “ Góp sức” để cùng làm, khi nhận điểm trả bài cả hai đều được điểm cao. Tuấn nói với Hưng thế mới là “ Đoàn kết chứ”. Theo em quan niệm của Tuấn đúng hay sai? Vì sao?
 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM:
A. Trắc nghiệm ( 2.5đ)
1-c	2-b	3-d	4-d
B. Tự luận (7,5đ)
Câu 1: (2đ)- Yêu thương con người là quan tâm giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn hoạn nạn (1,0đ )
	 - Nêu ít nhất 3 việc làm (1,5đ)
	 - Nêu ít nhất bốn câu ca dao (2,0đ)
Câu 2: (2.5đ) 
- HS nêu các việc làm của bản thân (2,5 đ)
Câu 3: (3.5đ) - Theo em quan niệm đó là sai (0.5đ). 
- Vì đoàn kết là sự cần thiết cho việc tự hoàn thiện mình nhưng trong trường hợp trên Tuấn và Hưng đoàn kết không đúng chỗ, không đúng lúc vì vậy đã vi phạm nội quy và quy định khi kiểm tra bài.(3đ)
..
Ngày soạn: 26/02/2018.
Ngày giảng: 
Tiết: 27 - Bài 16
QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO.
I . Mục tiêu:
1.Về kiến thức.
- Hiểu được khái niệm tôn giáo, tín ngưỡng, mê tín dị đoan. Tác hại của mê tín dị đoan. 
- Hiểu thế nào là quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo, thế nào là vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. 
2.Về kĩ năng.
a. Kĩ năng bài học.
- HS phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan. 
- Tôn trọng tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người khác, đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan, vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân.
- Tố cáo với cơ quan chức năng những kẻ lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật.
b. Kĩ năng sống.
	- Kĩ năng tư duy sáng tạo; kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin; kĩ năng ra quyết định.
3.Về thái độ.
- Tin tưởng vào đường lối và mục tiêu xây dựng đất nước.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để thực hiện đúng trách nhiệm đôics với bản thân, gia đình và xã hội. 
4. Năng lực cần hình thành cho học sinh.
 - Phát triển năng lực tự học, sáng tạo hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề.
	- Tự nhận thức về giá trị bản thân. tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và các chuẩn mực đạo đức xã hội.
	- Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc làm của bản thân.
- Thực hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước.	
II . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
 - Giáo viên:Tranh ảnh, tư liệu, câu chuyện tình huống
 - Học sinh: Học bài, trả lời các câu hỏi gợi ý SGK, sưu tầm tấm gương, ca dao tục ngữ. 
III . Phương pháp, kĩ thuật dạy học .
1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, động não, nghiên cứu trường hợp điển hình, trải nghiệm khám phá, đóng vai và giải quyết tình huống, trò chơi. 
2. Kĩ thuật : Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, trình bày một phút.
IV. Tiến trình giờ dạy- Giáo dục
1. Ổn định tổ chức: ( 1’)
- Sĩ số 9ª1: 	9ª2: 
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Trả bài kiểm tra 1 tiết.
3. Bài mới	
Giới thiệu bài :Tại sao ở nước ta cũng như nhiều nước khác trên thế giới có người thì theo tôn giáo này, người thì theo tôn giáo khác, người không theo tôn giáo nào? Nhận xét, dẫn vào bài.
Họat động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- Hoạt động 1:15’
- Kiến thức: Qua một số tấm gương giúp học sinh bước đầu nhận biết 
- Rèn luyện năng lực:NL hợp tác, NL giao tiếp, NL tự nhận thức về giá trị bản thân. tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và các chuẩn mực đạo đức xã hội.
* Cách tiến hành:
GV: Cho HS đọc bài: “ Tình hình tôn giáo ở Việt Nam”.
HS:Theo dõi và trả lời câu hỏi.
GV: Em hãy nhận xét tình hình tôn giáo ở Việt Nam? 
HS: VN có nhiều lọai tôn giáo, tín ngưỡng: Phật giáo, Cao đài HS: Nhận xét, bổ sung. 
GV: Nhận xét, bổ sung, giới thiệu số liệu tín đồ của các tôn giáo: Phật giáo (10Tr), Công giáo (6Tr), Cao đài (gần 3Tr), Hòa hảo (2Tr), Tin lành (400.000), Hồi giáo (50.000).
GV:Giới thiệu tranh ảnh về tôn giáo ở Việt Nam: Tòa Thánh, Chùa Thầy
GV: Hãy nhận xét mặt tích cực và tiêu cực của tôn giáo ở Việt Nam? 
HS: - Tích cực: yêu nước, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, thực hiện pháp luật
- Tiêu cực: mê tín, lạc hậu, bị kích động và lợi dụng vào mục đích xấu 
GV: Nhận xét, bổ sung, chuyển ý.
- Họat động 2: 10'
- Kiến thức: hs củng cố lại kiến thức của toàn bài, biết vận dụng để xử lí tình huống rèn luyện cách ứng xử đúng đắn.
- Rèn luyện năng lực: sáng tạo, giải quyết vấn đề. hợp tác.
* Cách tiến hành:
- Kiến thức: HS biết khái quát thành nội dung bài học:
- Rèn luyện năng lực:NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL trách nhiệm của HS
* Cách tiến hành:
GV: Ngày 10.3 là ngày giỗ Tổ. Vậy Tổ là ai? Vì sao phải giỗ? Biểu hiện của việc làm đó như thế nào?
HS: Tổ là vua Hùng, có công dựng nước, việc thờ cúng thể hiện nhớ ơn tổ tiên
HS khác nhận xét. GV: Nhấn mạnh ý chính.
GV:Gia đình em có theo tôn giáo nào không có thờ cúng tổ tiên không? HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhấn mạnh: Dù theo đạo gì thì luôn làm điều thiện, tránh điều ác. Chia nhóm thảo luận (6 nhóm)
HS: Thảo luận (3phút), đại diện nhóm trả lời, HS nhóm khác nhận xét.
Nhóm1,2:Tín ngưỡng là gì? Cho ví dụ?
HS: Trả lời, HS nhóm khác nhận xét.
GV: Nhấn mạnh ý chính, hướng dẫn HS rút ra nội dung bài học. Chuyển ý.
Nhóm 3,4: Tôn giáo là gì? Cho ví dụ?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung, hướng dẫn HS rút ra nội dung bài học. Chuyển ý.
Nhóm 5,6: Thế nào là mê tín dị đoan? Cho ví dụ?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung. Chuyển ý.
GV: Vì sao phải chống mê tín dị đoan?
HS: Vì mê tín dị đoan là việc làm xấu, có hại
GV: Nhấn mạnh ý chính.
GV:Tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan khác nhau ở chỗ nào? 
HS: Tín ngưỡng, tôn giáo là cái có thực, cái làm được. Còn mê tín dị đoan là nhảm nhí, không có thực
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng, kết luận bài học.
- Hoạt động 3 : 10’
- Kiến thức: hs củng cố lại kiến thức của toàn bài, biết vận dụng để xử lí tình huống rèn luyện cách ứng xử đúng đắn.
- Rèn luyện năng lực: sáng tạo, giải quyết vấn đề. hợp tác.
* Cách tiến hành:
 Hướng dẫn làm bài tập
GV: Cho HS làm bài tập e (SGK.54) 
HS:Đọc bài tập, thảo luận nhóm đôi, trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm.
I.Nội dung bài học:
1.Khái niệm:
a. Tín ngưỡng là lòng tin vào cái gì đó thần bí.
b. Tôn giáo là hình thức tín ngưỡng có hệ thống, tổ chức, với quan niệm giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng. 
c. Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên. 
II. Bài tập:
Bài tập e (SGK.54) 
* Hành vi thể hiện sự mê tín: 1,2,3,4,5.
4. Củng cố (4’)
 - GV nêu tóm tắt nội dung kiến thức của tiết học
5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới.( 1’)
- Học bài theo nội dung đã học
- Hoàn thành các bài tập
	- Chuẩn bị bài mới
	+ Nghiên cứu phần đặt vấn đề và nội dung bài học theo câu hỏi gợi ý sgk
+  Sưu tầm thông tin, tranh ảnh, ...
V. Rút kinh nghiệm:
..
Ngày soạn: 06/03/2018.
Ngày giảng: 
Tiết: 28 - Bài 16
Bài 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO (tt)
I . Mục tiêu:
1.Về kiến thức.
- Hiểu được khái niệm tôn giáo, tín ngưỡng, mê tín dị đoan. Tác hại của mê tín dị đoan. 
- Hiểu thế nào là quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo, thế nào là vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. 
2.Về kĩ năng.
a. Kĩ năng bài học.
- HS phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan. 
- Tôn trọng tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người khác, đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan, vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân.
- Tố cáo với cơ quan chức năng những kẻ lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật.
b. Kĩ năng sống.
	- Kĩ năng tư duy sáng tạo; kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin; kĩ năng ra quyết định.
3.Về thái độ.
- Tin tưởng vào đường lối và mục tiêu xây dựng đất nước.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để thực hiện đúng trách nhiệm đôics với bản thân, gia đình và xã hội. 
4. Năng lực cần hình thành cho học sinh.
 - Phát triển năng lực tự học, sáng tạo hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề.
	- Tự nhận thức về giá trị bản thân. tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và các chuẩn mực đạo đức xã hội.
	- Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc làm của bản thân.
- Thực hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước.	
II . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
 - Giáo viên:Tranh ảnh, tư liệu, câu chuyện tình huống
 - Học sinh: Học bài, trả lời các câu hỏi gợi ý SGK, sưu tầm tấm gương, ca dao tục ngữ. 
III . Phương pháp, kĩ thuật dạy học .
1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, động não, nghiên cứu trường hợp điển hình, trải nghiệm khám phá, đóng vai và giải quyết tình huống, trò chơi. 
2. Kĩ thuật : Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, trình bày một phút.
IV. Tiến trình giờ dạy- Giáo dục
1. Ổn định tổ chức: ( 1’)
- Sĩ số 9ª1: 	9ª2: 
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
? Khái niệm tự do tín ngưỡng, tôn giáo?
a. Tín ngưỡng là lòng tin vào cái gì đó thần bí...3đ
b. Tôn giáo là hình thức tín ngưỡng có hệ thống, tổ chức, với quan niệm giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng...4đ 
c. Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên...3đ
3. Bài mới	
Giới thiệu bài : GV tóm tắt nội dung tiết 1 và chuyển ý vào tiết 2 
Họat động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 (15’)	
- Kiến thức: Qua một số tấm gương giúp học sinh bước đầu nhận biết 
- Rèn luyện năng lực:NL hợp tác, NL giao tiếp, NL tự nhận thức về giá trị bản thân. tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và các chuẩn mực đạo đức xã hội.
* Cách tiến hành:
GV: Cho HS đọc bài: ý 2 về chính sách, pháp luật về tôn giáo ở Việt Nam.
HS:Theo dõi và trả lời câu hỏi.
GV: Em hãy cho biết chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước ta đối với tôn giáo như thế nào? 
HS: Nêu quy định trong văn kiện và trong Hiến pháp. 
HS: Nhận xét, bổ sung, chuyển ý. 
Hoạt động 2 (20’)
- Kiến thức: HS biết khái quát thành nội dung bài học:
- Rèn luyện năng lực:NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL trách nhiệm của HS
* Cách tiến hành:
GV: Chia nhóm thảo luận (6 nhóm)
GV: Treo bảng phụ ghi câu hỏi lên bảng.
HS: Thảo luận (3phút), đại diện nhóm trả lời, HS nhóm khác nhận xét.
Nhóm1,2: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là gì? 
HS: Trả lời, HS nhóm khác nhận xét.
GV: Nhấn mạnh ý chính, hướng dẫn HS rút ra nội dung bài học. Chuyển ý.
Nhóm 3,4: Để đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo cho công dân, pháp luật nước ta nghiêm cấm điều gì?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung, hướng dẫn HS rút ra nội dung bài học. Chuyển ý.
Nhóm 5,6: Chúng ta phải là gì để thể hiện sự tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung. Chuyển ý.
- Họat động 3: 10’
 - Kiến thức: hs củng cố lại kiến thức của toàn bài, biết vận dụng để xử lí tình huống rèn luyện cách ứng xử đúng đắn.
- Rèn luyện năng lực: sáng tạo, giải quyết vấn đề. hợp tác.
* Cách tiến hành:
GV: Cho HS đọc bài tập g (SGK.54): Theo em trong HS hiện nay có hiện tượng mê tín dị đoan không? Cho ví dụ. Theo em, làm cách nào để khắc phục hiện tượng đó?
HS: Trả lời
HS khác nhận xét.
GV: Nhấn mạnh ý chính.
 HS khác nhận xét, nêu ví dụ chứng minh.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
GV: Nhận xét, kết luận bài học.
I.Nội dung bài học:
1.Khái niệm:
2.Quy định của pháp luật:
a. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo: - Công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng, tôn giáo nào; Người đã theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào có thể thôi không theo nữa, họăc bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức hay cản trở. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 2_12261867.doc