Giáo án môn Giáo dục công dân 9 năm 2017

Bài 1: CHÍ CÔNG VÔ TƯ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1. Kiến thức :

Hiểu được :

- Thế nào là chí công vô tư ;

- Những biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư ;

- Vì sao cần phải chí công vô tư ?

2. Kỹ năng :

- Biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô tư hoặc không chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày.

- Biết tự kiểm tra hành vi của mình và cố gắng rèn luyện để phấn đấu trở thành người có phẩm chất chí công vô tư trong cuộc sống.

3. Thái độ :

- Biết quí trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện chí công vô tư.

- Phê phán, phản đối những hành vi thể hiện tính tự tư tự lợi, thiếu công bằng trong giải quyết công việc.

II. PHƯƠNG PHÁP :

Thảo luận nhóm, phát vấn, tư duy, nêu gương, phân tích, nêu vấn đề, diễn đàn

III. TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG:

- Chí công vô tư là gì ?

- Biểu hiện cụ thể của đức tính này. Ý nghĩa.

- Phương hướng rèn luyện của học sinh.

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp: 1

Kiểm tra sĩ số học sinh .

2.Kiểm tra bài cũ: 3

Kiểm tra sự chuẩn bị bài đầu năm của học sinh .

3.Dạy bài mới :

 

doc 82 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 785Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Giáo dục công dân 9 năm 2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm việc năng suất, chất lượng, hiệu quả?
Là yêu cầu đối với người lao động trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Là góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội.
16’
* Hoạt động 4.
Thảo luận phân tích tình huống.
_ tình huống bảng phụ
 “Hôm n ay đến phiên Lâm và Tùng làm trực nhật lớp. Lâm đến lớp sớm, vừa làm vừa chơi, lại không đem khẩu trang và không vẩy nước trước khi quét. Tùng đến sau, bảo lâm: sao cậu làm chậm thế, phải làm nhanh lên chứ ! Tùng quét rất nhanh làm bụi bay mù mịt, nhưng bỏ sót nhiều chổ không quét, giẻ lau không giặt sạch nên bảng đen trông lem nhem rất xấu.”
? Em tán thành cách làm nào của bạn? Vì sao?
? Nếu em trực nhật, em sẽ làm thế nào?
_ Chốt lại và trao đổi tiếp: 
? Trái với làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả là gì? Nêu ví dụ?
? Làm việc không có ns, cl, hq sẽ dẫn đến hậu quả gì?
? Để làm việc có ns, cl, hq mỗi người lao động phải làm gì?
TIẾT 2
=> hs tự nghiên cứu tình huống.
=> Không tán thành cả 2 cách làm trên vì đó là cách làm không có năng suất chất lượng, hiệu quả.
=> Nếu làm trực nhật, chúng ta phải biết tính toán thời gian sao cho hợp lý, vẩy nước trước khi quét, quét theo thứ tự , không bỏ sót
=> Trái với làm việc có ns ,cl ,hq là cầm chừng, không cố gắng, làm mất nhiều thời gian, làm qua loa, làm ẩu, không cần biết có đảm bảo chất lượng hay không, sản phẩm làm ra không sử dụng được
=> Sẽ dẫn đến trì trệ, yều kém, đói nghèo, không có khả năng hợp tác, cạnh tranh, lạc hậu.v.v.
=> Mỗi người phải tích cực học tâp, rèn luyện nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ.v.v.
3. Rèn luyện:
- Tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ.
 - Lao động tự giác, kỉ luật và luôn năng động, sáng tạo
14’
* Hoạt động 5
 Tự liên hệ
_ Yêu cầu hs liên hệ gia đình đã làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả chưa? Hoạt động nào chưa tốt? Biện pháp khắc phục?
_ Liên hệ thực tế, nêu một số trường hợp làm việc chưa có ns, cl,hq?
=> hs tự bọc lộ
10’
5’
* Hoạt động 4
- Yêu cầu hs làm bài tập sgk
* Hướng dẫn học ở nhà
_ Xem lại bài và làm các bài tập còn lại sgk
_ Chuẩn bị bài 10
Tuần: 16-17	Ngày soạn: 01/11/2017
Tiết : 16-17 	Ngày dạy:	27/11/2017	 
THỰC HÀNH
TÌM HIỂU VỀ TÌNH HÌNH LÂY NHIỄM HIV/ AIDS
I/ Mục tiêu :
_ Giúp học sinh hiểu một số qui định của pháp luật về tình hình lây nhiễm HIV/ AIDS . Nâng cao hiểu biết về HIV/AIDS .
_ Bietá chủ động phòng tránh việc lây nhiễm HIV/AIDS cho mình và cho những người xung quanh.Có thái độ đúng đắn đối với những người bị nhiễm HIV/AIDS, không phân biệt đối xử với họ, có thái độ chủ động phòng tránh.
II/ Chuẩn bị :
_ GV :chuẩn bị một số câu hỏi về việc lây nhiễm HIV/AIDS .
* Câu hỏi : 
1/ Em hiểu gì về HIV/AIDS ?
2/ HIV/AIDS lây tryền chủ yếu qua những con đường nào ?
3/ Theo em HIV/AIDS nguy hiểm với con người như thế nào ?
4/ Phải làm gì để phòng ngừa AIDS?
5/ Bạn có biết loại người nào dễ bị lây HIV/AIDS ?
6/ Khi người thân của bạn có mầm bệnh AIDS bạn có thể ôm hôn hoặc dùng chung bát đũa , cốc với người đó không?vì sao?
7/ Bạn sẽ xử sự ntn nếu người thân của mình có bệnh AIDS?
8/ Trách nhiệm của chúngta phải làm gì để phòng ngừa HIV/AIDS ?
_ HS :sưu tầm tranh ảnh về lây nhiễm HIV/AIDS.
III/ Hoạt động trên lớp :
TG
HĐGV
HĐHS
ND
* Hoạt động 1
Giời thiệu nội dung của buổi hoạt động
_ giới thiệu 1sốtranh ảnh về tình hình lây nhiễm HIV/AIDS.
? Những hình ảnh này nói về vấn đề gì?
Thông qua những bức ảnh em có suy nghĩ gì về nguy hiểm của HIV/AIDS?
_ Nhận xét & giới thiệu một vài số liệu về việc lây nhiễm
* Hoạt động 2
Tìm hiểu về HIV/ AIDS
_ Giới thiệu nội dung để hs tự tìm hiểu và trao đổi những thông tin như đã chuẩn bị
Nhóm 1 . câu 1-2
Nhóm 2. câu 3-4
Nhóm 3 . câu 5-6
Nhóm 4 . câu 7-8
* Hoạt động 3
Bài tập tình huống
_ Tổ chức hs giải quyết tình huống bằng cách đóng vai
_ Theo dõi nhận xét đánh giá
_ Giới thiệu một số qui định pháp luật về tránh nhiệm phòng ngừa HIV/AIDS .
_ Nhận xét và kết luận
HS quan sát
=>việc lây nhiễm HIV/ AIDS và những hoạt động phòng chống
=> nguy hiểm đến sức khoẻ, tinh thần của con người
=> chianhóm thảoluận
=> đại diện nhóm trình bày
=> trình bày tiểu phẩm
Tuần: 18	Ngày soạn: 15/12/2017
Tiết : 18	Ngày dạy:	04/12/2017
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I/ Mục tiêu bài học :
_ Giúp học sinh ôn lại toàn bộ kiến thức đã học.
II/ Tài liệu và phương tiện.
_ SGK- BTTH
III/ Phương pháp :
_ Đàm thoại , nêu vấn đề.
IV/ Hoạt động trên lớp :
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trị
Nội dung
1/Thế nào là chí công vô tư ? Biểu hiện của chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày và ý nghĩa của nó ?
2/ Biểu hiên của đức tính tự chủ ?
3/ Thế nào là dân chủ , kỉ luật ? ví dụ ?
4/ Biểu hiện của yêu hoà bình ?
5/ Ý nghĩa của tình hữu nghị hợp tác ?
6/ Thế nào là hợp tác ? Nêu một vài thành quả của sự hợp tác giưã nước ta và các nước khác ?
7/ Thế nào là TTTĐ của dân tộc ? Vì sao phải kế thừa và phát huy TTTĐ của dân tộc ?
8/ Cho tình huống sau :
Nam thường mang bài tập của môn khác ra làm trong lúc cô giáo đang giảng bài môn mà bạn ấy cho là không quan trọng .Có bạn khen đó là cách làm việc có năng suất.
_ Em có tán thành ý kiến đó không ? vì sao ?
_ Nếu là bạn cùng lớp em sẽ ứng xử như thế nào ?
9/ Rèn luyện tính năng động sáng tạo như thế nào?
* Kết luận tiết.
=> Là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải
=> Bình tĩnh , tự tin. Biết tự điều chỉnh hành vi của mình
=> DC là làm công việc của mình, được biết , được bàn bạc tham gia
_ KL là tuân theo qui định, qui tắc, nhằm thống nhất đạt chất lượng cao
=> Giữ gìn cuộc sống bình yên . Dùng thương lượng, đàm phán giải quyết mâu thuẫn
=> Tạo cơ hội, điều kiện để các nước cùng phát triển dẫn đến nguy cơ chiến tranh
=> Là cùng chung sức làm việc, giúp đở hổ trợ lẫn nhau trong công việcvì lợi ích chung.
_ Cầu Mĩ Thuận , Cầu Cần Thơ
=> Là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sửsang thế hệ khác.
_ Vì vô cùng quì giá , nó góp phần hình thành và phát triển của mỗi cá nhân và xã hội
=> Không tán thành. Vì môn học nào cũng quan trọng như nhau.
- Việc làm của bạn Nam không phải là làm việc có năng suất chất lượng hiệu quảbạn sẽ không hiểu bài.
- Khuyên bạn,hoặc nhờ Thầy cô nhắc nhở.
=> Cần cù , chăm chỉ , siêng năng. Biết vược qua khó khăn thử thách
=> Là cái đích của cuộc sống mà mỗi người khao khát đạt được .
_ Nội dung SGK.
_ Bảng phụ
*Dặn dò :Chuẩn bị bài KTHK I
Ngày soạn:  /12/2010
Ngày dạy:  /12/2010	 Tiết : 19
Tiết 19 KIỂM TRA HỌC KÌ I
Câu 1: 
Lí tưởng cao đẹp của thanh niên ngày nay là gì? Là H/S em sẽ làm gì để thực hiện được lí tưởng cao đẹp đó?
Câu 2: 
Dân tộc Việt Nam có những truyền thống tốt đẹp nào? Em sẽ làm gì để kế thừa và phát huy các truyền thống tốt đẹp đó?
Câu 3: 
Em tán thành với những quan điểm nào? Vì sao?
a- H/S nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được.
b- Năng động, sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài.
c- Chỉ trong lĩnh vực kinh doanh mới cần đến sự năng động, sáng tạo.
d- Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của con người trong nền kinh tế thị trường.
đ- Người càng năng động, sáng tạo thì càng vất vả.
e- Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của người lao động trong mọi thời đại.
Câu 4: 
Tìm 4 biểu hiện thể hiện lí tưởng sống cao đẹp của thanh niên?
Câu 5: 
Theo em để thực hiện tốt kỉ luật trong nhà trường, H/S chúng ta cần phải làm gì?
MA TRẬN ĐỀ
BÀI HỌC
Các cấp độ tư duy
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
Lý tưởng sống của thanh niên
Câu 1
Câu 4
Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Câu 2
Năng động, sáng tọa
Câu 3
Dân chủ và kỷ luật
Câu 5
Tổng số câu hỏi
2 câu
1 câu
2 câu
Tổng số điểm
(4 điểm)
(2 điểm)
(4 điểm)
ĐÁP ÁN
Câu 1: (2đ)
Lí tưởng cao đẹp của thanh niên ngày nay là phấn đấu thực hiện mục tiêu xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ, văn minh. 
Trước là thực hiện thắng lợi nhiệm vụ CNH- HĐH theo định hướng XHCN.
Phải ra sức học tập, rèn luyện để thực hiện lý tưởng đó.
Câu 2: (2đ)
- Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào như: Yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo; các truyền thống về văn hoá ( các tập quán tốt đẹp), về nghệ thuật ( chèo).
- Cần tự hào, giữ gìn và phát huy, lên án và ngăn chăn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc.
Câu 3: (2đ)
- Tán thành quan điểm: d, e.
- Không tán thành quan điểm: a, b, c, đ.
-> Vì: ở mọi lứa tuổi, ở mọi lĩnh vực đều cần phải năng động, sáng tạo thì mới đạt được kết quả cao trong các hoạt động.
Câu 4: (2đ)
- Vận dụng những điều đã học vào thực tiễn một cách sáng tạo.
- Luôn khắc phục khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
- Có kế hoạch phấn đấu, rèn luyện bản thân.
 - Luôn sáng tạo trong học tập và trong mọi hoạt động để đạt kết quả cao
Câu 5:
- Cần rèn luyện và chấp hành đúng nọi qui qui định của trường, của lớp đề ra như:
+ Lễ phép với thây cô giáo.
+ Đoàn kết với bạn bè.
+ Học bài, làm bài đầ đủ
+ Không phá hoại của công.
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
Tiết 15 THỰC HÀNH
 TÌM HIỂU TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG
I/ Mục tiêu :
_ Giúp hs thực hiện trật tự an toàn giao thông. Tìm hiểu tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến của các vụ tai nạn giao thông, tầm quan trọng của TTATGT và các biện pháp đảm bảo an toàn khi đi đường.nhận biết được một số dấu hiệu chỉ dẫn giao thông thông dụng và biết xử lý một số tình huống khi đi đường thường gặp.
II/Tài liệu và phương tiện:
_ Luật giao thông đường bô.
III/ Phương pháp: 
_ đ àm thoại, thảo luận, nêu vấn đề.
IV/ Hoạt động dạy học:
1/ Ổ định:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
_ kiểm tra 15 phút
3/ Bài mới:
TG
HĐGV
HĐHS
ND
30’
_ Tổ chức thi “Hái hoa dân chủ”
_ Chia lớp thành 2 đội.
* Câu hỏi:
1/ Người tham gia giao thông đường bộ gồm những thành phần nào?
2/ Người tham gia giao thông phảilàm gì để đảm bảo ATGT đường bộ?
3/ Người tham gia giao thông phải đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
4/ Người điều khiển xe 2 bánh, 3 bánh có dung tích xilanh từ 50 cm3 trở lên phải đủ bao nhiêu tuổi?
5/ Xe cơ giới 2-3 bánh có được kéo đẩy nhau hoặc vật gì khác trên đường không?
6/ Xe gắn máy , mô tô 2 bánh được chở nhiều nhất là mấy người?
7/ Từ 15-12-07 người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm khi đi trên các tuyến đường bộ nào?
8/ Trenâ đường giao thông ,khi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trái với hiệu lệnh của đèn hoặc biển báo thì người tham gia giao thông phải chấp hành theo hiệu lện nào?
9/ Theo bạn, nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông đường bộ ngày càng tăng?
10/ Xử lý tình huống:
Một nhóm 7 học sinh đi 3 chiếc xe đạp các bạn đi hàng 3, có lúc 3 xe còn kéo đẩy nhau.Các em hs này vi phạm lỗi gì?
_ Nội dung trả lời câu hỏi (bảng phu)ï.
* Nhận xét- khen thưởng-kết luận.
* Hướng dẫn học ở nhà ;
_Chẩn bị ôn tập HKI.
_ 2 độilần lượt cử đại diên lên thi
1/ Người điều khiển, dẫn dắt súc vật.
-Người đi bộ trên đường bộ.
- Người điều khiển, người sdụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ.
2/ Phải nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc giao thông.
-Phải giữ an toàn cho mình và cho người khác.
3/ Đi bên phải theo chiều đi của mình ; đi đúng phần đường quy định; chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ
4/18 tuổi.
5/ Tuyệt đối không.
6/ hai người kể cả người lái.
- Ngoài gnười lái chỉ chở thêm một người ngồi phía sau và một trẻ em.
-Ngoài người lái xe được chở thêm hai người lớn trong trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu hoặ áp giải người phạm tội.
7/ Tất cả các tuyến đường.
8/ Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
9/ Do thiếu hiểu biết, phóng nhanh , vượt ẩu, đua xe trái phép.
10/ Vi phạm TTATGT ; đèo 3 đi hàng 3, kéo đẩy nhau khi tham gia giao thông.
 ***************************************************
ĐỀ:
1/ Vì sao chúng ta phải chống chiến tranh , bảo vệ hoà bình?
 Bản thân em có thể làm gì để thể hiện lòng yêu hoà bình?( nêu 2 việc có thể làm) (3 điểm)
2/ Vì sao chúng ta phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ? Theo em , học sinh có thể làm gì để kế thừa , phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ?(2 điểm)
3/ Nêu 2 biểu hiện sống có lí tưởng,và 2 biểu hiện sống không có lí tưởng? (1điểm)
4/ Thế nào là tự chủ? Người biết tự chủ sẽ có lợi ích gì? (1 điểm)
5/ Cho tình huống sau :(3điểm)
 Lan thường mang bài tập của môn khác ra làm trong lúc cô giáo đang giảng bài môn mà bạn ấy cho là không quan trọng. Có bạn khen đó là cách làm việc có năng suất.
Hỏi: 1/ Em có tán thành ý kiến đó không ? vì sao ?
 2/ Nếu là bạn cùng lớp, em sẽ ứng xử như thế nào?
ĐÁP ÁN
1 / ( 3 điểm)
_ Học sinh có thể có những cách trình bày khác nhau nhưng phải nêu được những ý cơ bản sau :
 _ Chúng ta phải chống chiến trang , bảo vệ hoà bình vì :
 + Hoà bình là khác vọng của toàn nhân loại. Chiến tranh là thảm hoạ , gây đau thương cho loài người .( 1 điểm)
 + Hiện nay nhiều nước trên thế giới vẫn đang xảy ra chiến tranh, xung đột ầm ỉ ở nhiều nơi. Nước ta tuy đang hoà bình nhưng nhiều thế lực thù địch vẫn đang tìm cách phá hoại cuộc sống bình yên đó . Dân tộc ta đã phải chịu đựng khá nhiều đau thương mất mát của mấy cuộc chiến tranh gay go , ác liệt để bảo vệ độc lập tự do của tổ quốc.( 1 điểm)
+ Học sinh nêu được 2 việc có thể làm được để thể hiện lòng yêu hoà bình ( 1 điểm)
 Ví dụ:- Tôn trọng và lắng nghe người khác.
- Thân ái, khoan dung với mọi người.
- Không phân biệt đối xử
2/ ( 2 điểm)
_ Vì TTTĐ của dân tộc là vô cùng quí giá, góp phần vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân. Kế thừa và phát huy TTTĐ của dân tộc là góp phần giư vững bản sắc dân tộc Việt Nam.( 1 điểm)
_ Đ ể kế thừa vá phát huy TTTĐ của dân tộc, hs cần tích cực học tập TTTĐ của dân tộc, tuyên truyền các giá trị truyền thống, lên án và ngăn chặn những hành vi làm tổn haị đến truyền thống dân tộc. (1 điểm)
3/ ( 1 điểm)
_ 2 biểu hiện sống có lí tưởng:
+ Vượt khó trong học tập
+ Phấn đấu làm giàu chính đáng cho mình, gia đình, xã hội.(0,5 điểm)
_ 2 biểu hiện sống thiếu lí tưởng:
+ Sống ỷ lại, thực dụng.
+ Aên chơi, nghiện ngặp, cờ bạc.
+ Sống không hoài bảo , ước mơ.v.v.( 0,5điểm)
4/ (1 điểm)
_ Tự chủ là làm chủ bản thân.Người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ , tình cảm hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, điêù kiện của cuộc sống.( 1 điểm)
_ Con người cần phải biết tự chủ vì nó giúp người ta sống có ích cho mình và cho mọi người.(0,25)
+ Làm cho con người luôn bình tĩnh, tự tin và hành động đúng.
+ Nếu không làm chủ được bản thân, con người dễ bị sa ngã, hư hỏng.v.v.(0,25)
5/ ( 3 điểm)
_ Hs có thể có cách diễn đạt khác nhau, nhưng cần nêu được các ý sau :
+ Không tán thành ý kiến đó ( 0, 5 điểm)
_ Vì:
+ Việc làm của Lan tưởng như tiết kiệm được thời gian, làm được nhiều việc, nhưng thực ra không có chất lượng , hiệu quả.( 0, 5 điểm)
+ Lan không nghe giảng sẽ không hiểu bài, dẫn đến học kém đi ( 0, 5 điểm) 
+ Trong học tập môn nào cũng quan trọng (0, 5 điểm)
_ Nếu là bạn cùng lớp:
+ Phân tích cho bạn đó hiểu tác hại việc làm đó, khuyên bạn chấm dứt việc làm ấy và nên chuẩn bị bài kĩ ở nhà.( 0,5 điểm)
+ Nếu bạn không sữa khuyết điểm thì nhờ thầy cô can thiệp (0,5 điểm
Ngày soạn : -01-08
Ngày dạy : -01-08
Tiết 19 -20
Bài 11 TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP 
 CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC
I/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức :
_ Hiểu được những định hướng cơ bản , những nhiệm vụ quan trọng nhất của sự phát triển phát triển KTXH thời kỳ CNH-HĐH đất nước.
_ hiểu vị trí vai trò trách nhiệm của thế hệ thanh niên trong việc thực hiện CNH- HĐH đất nước
2/ Kỹ năng :
_ có kỹ năng tổng hợp giải quyết các công việc của bản thân như la6p5 nghiệp, có kỹ năng giao tiếp .
3/ Thái độ:
_ xácđịnh rõ trách nhiệm của bản thân trong giai đoạn hiện nay
_ có ý thức cao trong học tập, rèn luyện cuẩn bị hành trang để học lên trung học phổ thông, hoặc tham gia lao động xã hội vì sự nghiệp CNH- HĐH.
II/ Chuẩn bị:
_ GV: nghị quyết của đảng tư liệu về CNH- HĐH, bài tập tình huống , bảng phụ.
_ HS: sgk, dụng cụ học tập cần thiết
III/ Hoạt động trên lớp:
1/ ổn định
2/ K.tra bài cũ:(5’)
_ Nhắc lại bài cũ : Lí tưởng của thanh niên ngày nay là gì ? Vì sao phải thực hiện lí tưởng đó ?
3/ Bài mới:
_ Giới thiệu bài: Bác Hồ đã từng nói với thanh niên “ thanh niên là người tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già, đồng thời là người phụ trách , dìu dắt thế hệ thanh niên tương lai. Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn do các thanh niên ”
? câu nói của Bác Hồ nhắn nhủ thanh niên ta điều gì ?
chuyển ý bài mới
TG
HĐGV
HĐHS
ND
15’
Hoạt động 1:
Đặt vấn đề
Gọi hs đọc và tìm hiểu theo gợi ý
? Trong thư đồng chí TBT có nhắc đến nhiệm vụ cách mạng mà đảng đề ra như thế nào? 
Hãy cho biết trach` nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH-HĐH qua bài phát biểu của TBT Nông Đức Mạnh ?
_ Tại sao TBT cho rằng thực hiện mục tiêu CNH-HĐH là trách nhiệm vẻ vang là thời cơ to lớn của tn?
Em có suy nghĩ gì về nội dung bức thư của TBT gởi thanh niên ?
* Nhận xét :
_ Gv nhấn mạnh tình cảm củađảng , của dân tộc và của chính thầy cô , nhà trường gởi gấm niềm tin hy vọng vào thế hệ trẻ các em .
_ Chuyển ý
=> Hsđọc mục đv đ
=> Phát huy sức mạnh toàn dt ->cnh-hđh vì mục tiêu dân giàuvăn minh
=> đảm đương trách nhiệm lịch sử. Là ll nồng cốt quyết tâm xoá tình trạng nước nghèo nước kém phát triển.Thực hiện thắng lợi cnh-hđh
=> là mục tiêu phấn đấu của thế hệ trẻ. Vai trò cống hiến của tuổi tẻ cho đất nước
=> Hiểu được nhiệm vụ xd đất nước trong giai đoạn hiện nay, vai trò của TN trong sự nghiệp CNH-HĐH, việc làm cụ thể.v.v.
I/ Đặtvấn đề :
20’
Hoạt động 2:
Tìm hiểu mục tiêu và ý nghĩa của công nghiệp hoá , hiện đại hoá
_ Tổ chức hs thảo luận nhóm
1/ Mục tiêu của CNH- HĐH làgì ?
2/ Ýù nghĩa của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước .
*Nhận xét phần thảo luận của hs và rút ra nội dung chính .
_ Gv giải thích từ CNH-HĐH
=> chia nhóm thảo luận
=> cửđại diệntrình bày, bổ sung
II/ Nội dung 
1/ Mục tiêu của cnh- hđh :
_ CNH-HĐH là quátrình chuyển từ nền văn minh nông nghiệp sang nền văn minh hậu công nghiệp , xd phát triển nền kinh tế tri thức.
+ Ứng dụng nềncông nghệ mới , hiện đại vào mỗi lĩnh vực cuộc sống xh & sxvc.
+ Năng cao năng suất lao động , nâng cao đời sống vật chất & tinh thần cho toàn dân.
2/ Ý nghĩa 
_ Là nhiệm vụ trọng tâm của cả thờikì quá độ 
_ Tạo tiền đề về mọi mặt.v.v.
5’
Hoạt động 3:Củng cố
Hướng dẫn hs làm bài tập bảng phu.
_ Thực hiện quá trình CNH, HĐH đất nước là :
a/ Ứng dụng công nghệ mơí, công nghệ hiện đại vào mọi lĩnh vực của cuộc sống xã hội và sản xuất
b/ xoá dần chênh lệch giữa nông thôn và thành thị, giữa miền núi và miền xuôi
c/ Chuyển từ nền văn minh nông nghiệp sang nền văn minh hậu công nghiệp và phát triển nền kinh tế tri thức
d/ Cả 3 ý trên
Nhận xét và kết luận
_ CNH, HĐH đất nước là nhiệm vụ hàng đầu trọng tâm để chuyển nuớc ta từ một nước có nền nông nghiệp lạc hậu sang một nước có nền nông nghiệp tiên tiến nó làcả một quá trình lâu dài khó khăn và phức tạp. Đòi hỏi có sự đóng góp tích cực của nha

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12210883.doc