Giáo án môn Giáo dục công dân 9 - Tiết 19 đến tiết 35

TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG THỜI KÌ

CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA

I . Mục tiêu:

1.Về kiến thức.

 - Định hướng cơ bản của thời kì CNH, HĐH đất nước

 - Mục tiêu, vị trí của CNH, HĐH đất nước.

 - Thấy được trách nhiệm của thanh niên trong thời kì CNH, HĐH đất nước.

2.Về kĩ năng.

a. Kĩ năng bài học.

 - HS có kĩ năng fđánh giá thực tiễn xây dựng đất nước.

 - Xác định được hướng phấn đấu cho tương lai của bản thân.

b. Kĩ năng sống.

 - Kĩ năng tư duy sáng tạo; kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin; kĩ năng ra quyết định.

3.Về thái độ.

- Tin tưởng vào đường lối và mục tiêu xây dựng đất nước.

- Có ý thức học tập, rèn luyện để thực hiện đúng trách nhiệm đôics với bản thân, gia đình và xã hội.

 

doc 42 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1049Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Giáo dục công dân 9 - Tiết 19 đến tiết 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của nhà viết kịch có phải là lao động không? Nó thuộc dạng nào?
5. Loa động có ý nghĩa như thế nào đối với sự tồn tại, phát triển của con người và xã hội?
- HS thảo luận và trình bày.
* Kết luận: GV chốt hoạt động..
Hoạt động 2 (20’)
- Kiến thức: HS biết khái quát thành nội dung bài học:
- Rèn luyện năng lực:NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL trách nhiệm của HS
* Cách tiến hành:
Quyền lao động của công dân
-GV giới thiệu điều 55 HP 1992, điều 5, điều 13 luật lao động và nêu câu hỏi:
1, Công dân thực hiệ quyền lao động bằng cách nào?
2, Công dân có được phép thuê mướn lao động không?
3, Hãy nêu một số ví dụ về việc làm
4, Thế nào là tự do sử dụng sức lao động?
- HS thảo luận trả lời
* Kết luận: GV chốt hoạt động..
I. Đặt vấn đề
- Ví dụ về lao động: Bác nông dân đang gặt lúa, người ca sĩ đang biểu diễn bài hát trên sân khấu..
- Công việc của thợ cắt tót, gội đầu cũng là lao động.
- Quan niệm đó là chưa đúng ví lao động không chỉ tạo ra sản phẩm vật chất mà còn là những hoạt động tạo ra các giá trị tinh thần.
- Hoạt động của nhà viets kịch cũng là lao động, nó thuộc loại lao động trí óc.
- Lao động là điều kiện, là phương tiện quyết định sự tồn tại và phát triển của con người cũng như xã hội loài người.
II. Nội dung bài học
a, Quyền lao động của công dân
- Công dân có quyền lao động bằng cách làm việc và tạo ra việc làm.
- Công dân có quyền thuê mướn lao động dựa trên cơ sở thỏa thuận đôi bên.
- Ví dụ về việc làm: May mặc, làm dịch vụ vận tải
- Quyền tự do sử dụng sức lao động là công dân có quyền sử dụng sức lao động của mình để tạo ra sản phẩm vật chât hoặc tinh thần hay bán sức lao động của mình cho người khác.
b, Nghĩa vụ lao động của công dân
- Mọi người đều phải lao động để nuôi sống bản thân, gia đình mình
- Mọi người đều phải có nghĩa vụ đóng góp sức lực của mình để tạo ra của cải vật chất hoặc các giá trị tinh thần cho xã hội để duy trì và phát triển đất nước.
4. Củng cố (4’)
 - GV nêu tóm tắt nội dung kiến thức của tiết học
5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới.( 1’)
- Học bài theo nội dung đã học
- Hoàn thành các bài tập
	- Chuẩn bị bài mới
	+ Nghiên cứu phần đặt vấn đề và nội dung bài học theo câu hỏi gợi ý sgk
+  Sưu tầm thông tin, tranh ảnh, ...
V. Rút kinh nghiệm:
..
Ngày soạn: 16/02/2018.
Ngày giảng: 
Tiết: 25 - Bài 14 
 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN
I . Mục tiêu:
1.Về kiến thức.
 - Ý nghĩa của lao động, quyền của công dân trong lao động và nghĩa vụ lao động của công dân.
 - Nắm được một số qui định của pháp luật về lao động, những qui tắc kí kết hợp đồng lao động, lao động chưa thành niên
2.Về kĩ năng.
a. Kĩ năng bài học:
 - Nhận biết được sự khác nhau giữa lao động và các hoạt động không phải là lao động ( không có mục đích, không tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội )
 - Nhận biết được những hình thức hợp đồng lao động, một số nguyên tắc kí kết hợp đồng lao động, hình thành, rèn luyện ý thức kĩ luật lao động.
 b. Kĩ năng sống.
	- Kĩ năng tư duy sáng tạo; kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin; kĩ năng ra quyết định.
3.Về thái độ.
- Tin tưởng vào đường lối và mục tiêu xây dựng đất nước.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để thực hiện đúng trách nhiệm đôics với bản thân, gia đình và xã hội. 
4. Năng lực cần hình thành cho học sinh.
 - Phát triển năng lực tự học, sáng tạo hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề.
	- Tự nhận thức về giá trị bản thân. tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và các chuẩn mực đạo đức xã hội.
	- Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc làm của bản thân.
- Thực hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước.	
II . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
 - Giáo viên:Tranh ảnh, tư liệu, câu chuyện tình huống
 - Học sinh: Học bài, trả lời các câu hỏi gợi ý SGK, sưu tầm tấm gương, ca dao tục ngữ. 
III . Phương pháp, kĩ thuật dạy học .
1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, động não, nghiên cứu trường hợp điển hình, trải nghiệm khám phá, đóng vai và giải quyết tình huống, trò chơi. 
2. Kĩ thuật : Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, trình bày một phút.
IV. Tiến trình giờ dạy- Giáo dục
1. Ổn định tổ chức: ( 1’)
- Sĩ số 9ª1: 	9ª2: 
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Tại sao nói: Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân ?
- Công dân có quyền lao động bằng cách làm việc và tạo ra việc làm3 đ
- Công dân có quyền thuê mướn lao động dựa trên cơ sở thỏa thuận đôi bên3 đ
- Ví dụ về việc làm: May mặc, làm dịch vụ vận tải
- Quyền tự do sử dụng sức lao động là công dân có quyền sử dụng sức lao động của mình để tạo ra sản phẩm vật chât hoặc tinh thần hay bán sức lao động của mình cho người khác4đ
3. Bài mới :
 Giới thiệu bài: GV tóm tắt nội dung tiết 1, chuyển ý vài tiết 2 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1 (10’)
- Kiến thức: Qua một số tấm gương giúp học sinh bước đầu nhận biết 
- Rèn luyện năng lực:NL hợp tác, NL giao tiếp, NL tự nhận thức về giá trị bản thân. tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và các chuẩn mực đạo đức xã hội.
* Cách tiến hành:
Tìm hiểu sơ lược về bộ luật lao động
- GV giới thiệu so lược Bộ luật lao động và ý nghĩa của nó
- GV yêu cầu HS tìm hiểu một số qui định của luật lao động đối với người lao động, người học nghề, người sử dụng lao động, tranh chấp lao động.
- Rút ra kết luận: 
* Kết luận: GV chốt hoạt động..
Hoạt động 2 (20’)
- Kiến thức: HS biết khái quát thành nội dung bài học:
- Rèn luyện năng lực:NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL trách nhiệm của HS
* Cách tiến hành:
Tìm hiểu về hợp đồng lao động
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý.
- GV nhận xét và kết luận
- GV yêu cầu HS nêu một số hợp đồng lao động thường gặp trong cuộc sống hàng ngày.
Một số qui định đối với LĐ chưa thành niên
- GV giới thiệu một số qui định của pháp luật đối với lao động chưa thành niên.
- GV nêu câu hỏi:
+ Lao động chưa thành niên là lao động như thế nào?
+ Người sử dụng lao động chưa thành niên phải tuân theo những qui định như thế nào ?
* Kết luận: GV chốt hoạt động..
Hoạt động 3: Luyện tập. ( 10’ )Luyện tập. (Thời gian )
- Kiến thức: hs củng cố lại kiến thức của toàn bài, biết vận dụng để xử lí tình huống rèn luyện cách ứng xử đúng đắn.
- Rèn luyện năng lực: sáng tạo, giải quyết vấn đề. hợp tác.
* Cách tiến hành:
Hướng dẫn giải bài tập
- GV yêu cầu HS giải các bài tập 2,3
* Kết luận: GV chốt hoạt động..
* Bộ luật lao động điều chỉnh quan hệ giữa người lao động với người sử dụng lao động và những quan hệ liên quan đến quan hệ lao động khác ( Bảo hiểm, bồi thường thiệt hại, tranh chấp lao động...).
* Hợp đồng lao động là bản thỏa thuận giữa người lao động với người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
* Khi tham gia lao động người lao động cần phải kí kết hợp đồng lao động với người sử dụng lao động. Hơp đồng lao động phải đầy đủ nôi dung theo qui định của pháp luật.
- Người lao động chưa thành niên là người chưa đủ 18 tuổi.
- Người sử dụng lao động chưa thành niên phải tuân theo những qui định của pháp luật đối với lao động chưa thành niên.
III. Bài tập
 Bài 2: Phương án đúng là b, c.
 Bài 3: Phương án đúng là a, b, d.
4. Củng cố (4’)
 - GV nêu tóm tắt nội dung kiến thức của tiết học
5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới.( 1’)
- Học bài theo nội dung đã học
- Hoàn thành các bài tập
	- Chuẩn bị bài mới
	+ Nghiên cứu phần đặt vấn đề và nội dung bài học theo câu hỏi gợi ý sgk
+  Sưu tầm thông tin, tranh ảnh, ...
V. Rút kinh nghiệm:
..
Ngày soạn: 20/02/2018.
Ngày giảng: 
Tiết: 26 
Ma trËn ®Ò kiÓm tra
 Møc ®é
Néi dung
C¸c cÊp ®é t­ duy
Tæng 
NhËn biÕt
Th«ng hiÓu
VËn dông
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
QuyÒn vµ nghÜa vô cña c«ng d©n trong h«n nh©n
C©u 1 
( 1®)
C©u3 (2®) 
1®
2®
QuyÒn tù do kinh doanh vµ nghÜa vô ®ãng thuÕ
C©u 2 
( 1®)
C©u2 (2®) 
1®
2®
QuyÒn vµ nghÜa vô lao ®éng cña c«ng d©n
C©u1 (4®) 
4®
TØ lÖ
20%
80%
§Ò bµi
I. PhÇn Tr¾c nghiÖm ( 2 ®iÓm ):
H·y khoanh trßn vµo mçi ch÷ c¸i tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng cho c¸c c©u hái d­íi ®©y: 
C©u 1:(1®) Em ®ång ý víi nh÷ng ý kiÕn nµo sau ®©y:
KÕt h«n khi nam, n÷ ®ñ 18 tuæi
T×nh yªu ch©n chÝnh lµ c¬ së cña h«n nh©n.
KÕt h«n lµ viÖc riªng cña mçi c¸ nh©n kh«ng ai cã quyÒn ®­îc can thiÖp,gãp ý.
KÕt h«n trªn nguyªn t¾c tù nguyÖn nh­ng ph¶i theo qui ®Þnh cña ph¸p luËt.
Nhµ n­íc qui ®Þnh nam 20 tuæi, n÷ 18 tuæi trë lªn míi ®­îc kÕt h«n.
Nh÷ng ng­êi cïng dßng m¸u trùc hÖ nh­ng cã t×nh yªu ch©n chÝnh vµ tù nguyÖn lÊy nhau vÉn ®­îc ph¸p luËt cho phÐp.
C©u 2(1®): Theo em, nh÷ng hµnh vi nµo sau ®©y c«ng d©n kinh doanh ®óng ph¸p luËt? 
A. Ng­êi kinh doanh ph¶i kª khai ®óng sè vèn.
B. Kinh doanh ®óng mÆt hµng, sè l­îng ®· kª khai.
C. Cã giÊy phÐp kinh doanh.
D. Kinh doanh hµng lËu, hµng gi¶ víi sè l­îng rÊt Ýt.
E. Kinh doanh hµng nhá, lÎ kh«ng ph¶i kª khai.
 G. Kinh doanh m¹i d©m, ma tuý.
II. PhÇn tù luËn( 8 ®iÓm ):
C©u 1(4®): Lao ®éng lµ g× ? T¹i sao lao ®éng võa lµ quyÒn võa lµ nghÜa vô cña c«ng d©n ?
C©u 2(2®): ThuÕ lµ g×? Em h·y nªu ý nghÜa cña thuÕ ?
C©u 3(2®): Cho t×nh huèng sau: L©m vµ Mai lµ con b¸c, con c« ruét nh­ng hä yªu nhau tha thiÕt vµ muèn kÕt h«n víi nhau. Gia ®×nh vµ hä hµng khuyªn can, kiªn quyÕt kh«ng cho hä lÊy nhau v× hä cho r»ng nh­ thÕ lµ vi ph¹m ph¸p luËt. Cßn L©m vµ Mai th× cho r»ng hä hoµn toµn cã thÓ lÊy nhau v× hä cã quyÒn tù do lùa chän vµ h«n nh©n cña hä xuÊt ph¸t tõ t×nh yªu ch©n chÝnh.
Theo em, trong t×nh huèng trªn ai ®óng, ai sai ? V× sao ?
§¸p ¸n + biÓu chÊm
C©u 
Néi dung cÇn ®¹t
§iÓm
PhÇn TN
C©u 1
C©u 2
HS khoanh vµo:
B, D, E
A, B, C
1®
1®
PhÇn TL
C©u 1
C©u 2
C©u 3
Yªu cÇu HS nªu ®­îc :
- Kh¸i niÖm lao ®éng: Lµ ho¹t ®éng cã môc ®Ých cña con ng­êi nh»m t¹o ra cña c¶i vËt chÊt vµ c¸c gi¸ trÞ tinh thÇn cho x· héi.
 ( cho VD)
- Lao ®éng lµ quyÒn vµ nghÜa vô cña c«ng d©n ( §iÒu 55, HiÕn ph¸p 1992). 
+ Lao ®éng lµ quyÒn cña c«ng d©n: Mäi ng­êi cã quyÒn tù do sö dông søc lao ®éng cña m×nh ®Ó häc nghÒ,t×m kiÕm viÖc lµm cã Ých cho x· héi,®em l¹i thu nhËp cho b¶n th©n,gia ®×nh vµ x· héi.
+ Lao ®éng lµ nghÜa vô cña c«ng d©n: Mäi ng­êi cã nghÜa vô lao ®éng ®Ó nu«i sèng b¶n th©n,gia ®×nh,gãp phÇn s¸ng t¹o ra cña c¶i vËt chÊt vµ tinh thÇn cho x· héi,duy tr× vµ ph¸t triÓn ®Êt n­íc.
- Liªn hÖ b¶n th©n:
+T×m hiÓu vµ n¾m v÷ng qui ®Þnh cña ph¸p luËt vÒ quyÒn vµ nghÜa vô lao ®éng.
 +Tuyªn truyÒn cho mäi ng­êi hiÓu vµ thùc hiÖn .
 +Hoµn thµnh tèt nhiÖm vô häc tËp hiÖn nay.
 +Tham gia gióp ®ì gia ®×nh nh÷ng c«ng viÖc phï hîp.
- Kh¸i niÖm thuÕ: ThuÕ lµ mét phÇn thu nhËp mµ c«ng d©n nép vµo ng©n s¸ch cña Nhµ n­íc ®Ó Nhµ n­íc chi tiªu cho nh÷ng c«ng viÖc chung.( VD)
- T¸c dông: æn ®Þnh thÞ tr­êng,®iÒu chØnh c¬ cÊu kinh tÕ,ph¸t triÓn theo ®Þnh h­íng cña Nhµ n­íc.
- HS kh¼ng ®Þnh L©m vµ Mai sai, gia ®×nh hä ®óng.
- Gi¶i thÝch: 
+ L©m vµ Mai lµ anh em con b¸c con c« ruét nghÜa lµ hä lµ nh÷ng ng­êi cã hä trong ph¹m vi ba ®êi (kho¶n 3 §iÒu 18 LuËt h«n nh©n vµ gia ®×nh n¨m 2000 ). 
+ Theo qui ®Þnh cña ph¸p luËt nh÷ng ng­êi cã hä trong ph¹m vi ba ®êi kh«ng ®­îc kÕt h«n víi nhau. 
0,5®
1,5®
1,5®
0,5®
0,5®
1,5®
0,5®
1,5®
Ngày soạn: 26/02/2018.
Ngày giảng: 
Tiết: 27 - Bài 15
VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN
I . Mục tiêu:
1.Về kiến thức.
 - Thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật
 - Trách nhiệm pháp lí là gì, ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí, thẩm quyền áp dụng trách nghiệm pháp lí .
2.Về kĩ năng.
a. Kĩ năng bài học.
 - Phân biệt được hành vi vi phạm pháp luật và hành vi không vi phạm pháp luật.
 - Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật.
 3.Về thái độ.
- Tin tưởng vào đường lối và mục tiêu xây dựng đất nước.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để thực hiện đúng trách nhiệm đôics với bản thân, gia đình và xã hội. 
4. Năng lực cần hình thành cho học sinh.
 - Phát triển năng lực tự học, sáng tạo hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề.
	- Tự nhận thức về giá trị bản thân. tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và các chuẩn mực đạo đức xã hội.
	- Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc làm của bản thân.
- Thực hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước.	
II . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
 - Giáo viên:Tranh ảnh, tư liệu, câu chuyện tình huống
 - Học sinh: Học bài, trả lời các câu hỏi gợi ý SGK, sưu tầm tấm gương, ca dao tục ngữ. 
III . Phương pháp, kĩ thuật dạy học .
1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, động não, nghiên cứu trường hợp điển hình, trải nghiệm khám phá, đóng vai và giải quyết tình huống, trò chơi. 
2. Kĩ thuật : Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, trình bày một phút.
IV. Tiến trình giờ dạy- Giáo dục
1. Ổn định tổ chức: ( 1’)
- Sĩ số 9ª1: 	9ª2: 
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Chữa bài kiểm tra.
 3. Bài mới 
 Giới thiệu bài: GV nêu một tình huống trong thực tế để dẫn dts vào bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1 (15’)
- Kiến thức: Qua một số tấm gương giúp học sinh bước đầu nhận biết 
- Rèn luyện năng lực:NL hợp tác, NL giao tiếp, NL tự nhận thức về giá trị bản thân. tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và các chuẩn mực đạo đức xã hội.
* Cách tiến hành:
Tìm hiểu hành vi vi phạm pháp luật
- GV nêu tình huống1: A hay vứt rác sang nhà B. B nghĩ phải đán cho B một trận thật đau cho bỏ tức. 
a. B vi phạm pháp luật.
b .B không vi phạm pháp luật.
- GV giới thiệu khoản 1, điều 103 luật Hình sự về tội đe dọa giết người
- Nêu kết luận: B không vi phạm pháp luật
- GV nêu tình huống 2: Trên đường đi công tác, gặp 1 vụ tai nạn giao thồng, mọi người đề nghị cứu giúp nhưng ông Bá từ chối vì đang rất bận và đường đến cơ quan cũng không đi qua bệnh viện nào. Như vậy ông Bá có vi phạm pháp luật không ? Vì sao ?
- GV giới thiệu điều 102 Luật HS và hướng dẫn HS nêu kết luận
- GV nêu tình huống 3:
1. Một thanh niên đi xe máy, phóng nhanh, vượt ẩu, đã đâm phải một người đi đường.
2. Một người bệnh tâm thân cướp giật túi tiền của người qua đường.
3. Một em bé 5 tuổi nghịch lửa làm cháy nhà của người hàng xóm
4. Một người say rượu đi xe máy gây tai nạn giao thông.
- HS nhận xét
- GV hướng dẫn HS nêu khái niệm vi phạm PL.
* Kết luận: GV chốt hoạt động..
Hoạt động 2 (20’)
- Kiến thức: HS biết khái quát thành nội dung bài học:
- Rèn luyện năng lực:NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL trách nhiệm của HS
* Cách tiến hành:
Tìm hiểu các loại vi phạm pháp luật
- GV yêu cầu HS đọc các loại vi phạm PL
- HS nêu ví dụ mỗi loại một ví dụ
- GV hướng dẫn phân tích dấu hiệu từng loại
* Kết luận về các loại vi phạm pháp luật
1. Vi phạm pháp luật
- Dấu hiệu đầu tiên khi xác định vi phạm pháp luật phải là hành vi cụ thể.
 VD: A dọa đánh B.
- Ông Bá có vi phạm pháp luật vì không cứu giúp người đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng mà mình lại có điều kiện.
- Hành vi vi phạm pháp luật là hành vi có một trong các điều kiện sau:
+ Không thực hiện quy định của pháp luật.
+ Thực hiện không đúng quy định của pháp luật.
+ Làm điều mà pháp luật cấm.
- TH 1: Vi phạm pháp luật vì đã không thực hiện đúng qui định của pháp luật.
- TH 2: Không vi phạm PL vì người này không có năng lực hành vi.
- TH 3: Không vi phạm PL vì em bé 5 tuổi chưa có năng lực hành vi .
- TH 4: Người này vi phạm PL vì làm mà PL cấm.
* Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực hành vi thực hiện, xâm hại các mối quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
2. các loại vi phạm pháp luật 
- Vi phạm pháp luật hình sự ( Tội phạm ).
- Vi phạm pháp luật hành chính.
- Vi phạm pháp luật dân sự.
- Vi phạm pháp luật kỉ luật
4. Củng cố (4’)
 - GV nêu tóm tắt nội dung kiến thức của tiết học
5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới.( 1’)
- Học bài theo nội dung đã học
- Hoàn thành các bài tập
	- Chuẩn bị bài mới
	+ Nghiên cứu phần đặt vấn đề và nội dung bài học theo câu hỏi gợi ý sgk
+  Sưu tầm thông tin, tranh ảnh, ...
V. Rút kinh nghiệm:
..
Ngày soạn: 01/03/2018.
Ngày giảng: 
Tiết: 28 - Bài 15
VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN
I . Mục tiêu:
1.Về kiến thức.
 - Thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật
 - Trách nhiệm pháp lí là gì, ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí, thẩm quyền áp dụng trách nghiệm pháp lí .
2.Về kĩ năng.
a. Kĩ năng bài học.
 - Phân biệt được hành vi vi phạm pháp luật và hành vi không vi phạm pháp luật.
 - Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật.
 3.Về thái độ.
- Tin tưởng vào đường lối và mục tiêu xây dựng đất nước.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để thực hiện đúng trách nhiệm đôics với bản thân, gia đình và xã hội. 
4. Năng lực cần hình thành cho học sinh.
 - Phát triển năng lực tự học, sáng tạo hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề.
	- Tự nhận thức về giá trị bản thân. tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và các chuẩn mực đạo đức xã hội.
	- Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc làm của bản thân.
- Thực hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước.	
II . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
 - Giáo viên:Tranh ảnh, tư liệu, câu chuyện tình huống
 - Học sinh: Học bài, trả lời các câu hỏi gợi ý SGK, sưu tầm tấm gương, ca dao tục ngữ. 
III . Phương pháp, kĩ thuật dạy học .
1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, động não, nghiên cứu trường hợp điển hình, trải nghiệm khám phá, đóng vai và giải quyết tình huống, trò chơi. 
2. Kĩ thuật : Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, trình bày một phút.
IV. Tiến trình giờ dạy- Giáo dục
1. Ổn định tổ chức: ( 1’)
- Sĩ số 9ª1: 	9ª2: 
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Nêu các loại vi phạm pháp luật ?
- Vi phạm pháp luật hình sự ( Tội phạm )2đ
- Vi phạm pháp luật hành chính. 2đ
- Vi phạm pháp luật dân sự. 3đ
- Vi phạm pháp luật kỉ luật3đ
3. Bài mới	
Giới thiệu bài : GV tóm tắt nội dung tiết 1 và chuyển ý vào tiết 2
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1 (15’)
- Kiến thức: Qua một số tấm gương giúp học sinh bước đầu nhận biết 
- Rèn luyện năng lực:NL hợp tác, NL giao tiếp, NL tự nhận thức về giá trị bản thân. tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và các chuẩn mực đạo đức xã hội.
* Cách tiến hành:
Bài tập:
Nêu hành vi vi pghạm và biện pháp xử lý mà em được biết trong thực tế cuộc sống
- Vứt rác bừa bãi
- Cãi nhau gây mất trật tự nơi công cộng
- Lấn chiếm vỉa hè lòng dường
- Trộm xe máy
- Viết vẽ bậy lên tường lớp
HS: trả lưòi
GV: nhận xét dắt vào ý 3
? Trách nhiệm pháp lí là gì?
HS: trả lời
? Có các loại trách nhiệm pháp lí gì?
HS:
GV: gợi ý chi HS đưa ra các biện pháp xử lí của công dân
GV: cho HS nêu rõ thế nào là các loại tracghs nhiệm pháp lí
GV: đưa 1 ví dụ
? ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí
GV: đặt câu hỏi liên quan dến tỷách nhiệm pháp lí của công dân, từ đó HS liên hệ trách nhiệm của bản thân.
HS: cùng trao đổi
? Nêu trách nhiệm của công dân?
HS:..
GV: Yêu cầu HS đọc điều 12 Hiến pháp 1992
HS: đọc
GV: kết hợp giải thích các thuật ngữ.
- Năng lực trách nhiệm pháp lí
* Kết luận: GV chốt hoạt động..
Hoạt động 3: Luyện tập. ( 10’ )Luyện tập. (Thời gian )
- Kiến thức: hs củng cố lại kiến thức của toàn bài, biết vận dụng để xử lí tình huống rèn luyện cách ứng xử đúng đắn.
- Rèn luyện năng lực: sáng tạo, giải quyết vấn đề. hợp tác.
* Cách tiến hành:
GV: Cho HS làm bài: 1,5,6 trang 65, 66
HS: cả lớp làm bài, phát biểu
GV: bổ sung, chữa bài
Bài 6: So sánh trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí:
Giống: là những quan hệ xã hội và đều được pháp luật điều chỉnh, quan hệ giữa người và người ngày càng tốt đẹp hơn.. Mọi người đều phải biết và tuân theo.
Khác nhau: 
- Trách nhiệm đạo đức:
bằng tác động của dân sự xã hội; lương tâm cắn rứt ; 
- Trách nhiệm hình sự: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của nhà nước
* Kết luận: GV chốt hoạt động..
3. Trách nhiệm pháp lí:
Là nghĩa vụ pháp lí mà cá nhân , tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hànhg những biện pháp bắt buộc do nhà nước quy định.
4. Các loại trách nhiệm pháp lí:
- TRách nhiệm hình sự.
- Trách nhiệm hành chính.
- Trách nhiệm dân sự.
- Trách nhiệm kỉ luật.
5. Ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí.
- Trừng phạt ngăn ngừa, cải tạo, giáo dục người vi phạm pháp luật.
- Giáo dục ý thức tôn trong và chấp hành nghiêm chỉnh Pháp luật.
- Bồi dưỡng lòng tin vào pháp luật và công lí trong nhân dân.
6. Trách nhiệm của công dân:
- Chấp hành nghiêm chỉnh Hiến Pháp và pháp luật.
- Đấu tranh với các hành vi việc làm vi phạm pháp luật.
III. Bài tập
 Đáp án bài 1: 
Đáp án bài 5: 
-ý kiến đúng: c, e.
- ý kiến sai: a, b, d, đ
4. Củng cố (4’)
 - GV tóm tắt nội dung tiết học và nêu kết luận toàn bài.
5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới.( 1’)
- Học bài theo nội dung đã học
- Hoàn thành các bài tập
	- Chuẩn bị bài mới
	+ Nghiên cứu phần đặt vấn đề và nội dung bài học theo câu hỏi gợi ý sgk
+  Sưu tầm thông tin, tranh ảnh, ...
V. Rút kinh nghiệm:
..
Ngày soạn: 06/03/2018.
Ngày giảng: 
Tiết: 29 - Bài 16
QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN
I . Mục tiêu:
1.Về kiến thức.
- Hiểu được nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
- Cơ sở của quyền , quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội.
2.Về kĩ năng.
a. Kĩ năng bài học.
- Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nứoc và quản lí xã hội của công dân.
- Tự giác tích cự tham gi các công việc chung của trường lớp và địa phương
- Tránh thái độ thờ ơ, trốn tránh công việc chung của lớp, trường và xã hội.
b. Kĩ năng sống.
	- Kĩ năng tư duy sáng tạo; kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin; kĩ năng ra quyết định.
3.Về thái độ.
- Tin tưởng vào đường lối và mục tiêu xây dựng đất nước.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để thực hiện đúng trách nhiệm đôics với bản thân, gia đình và xã hội. 
4. Năng lực cần hình thành cho học sinh.
 - Phát triển năng lực tự học, sáng tạo hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề.
	- Tự nhận thức về giá trị bản thân. tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và các chuẩn mực đạo đức x

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 2_12261868.doc