I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: HS hiểu 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
2/Kĩ năng: - HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
- Biết sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
3/ Thái độ:
Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
2/ Học sinh: SGK, ôn tập các kiến thức cũ.
TUẦN 2 Ngày soạn:26/8/2014 Ngày dạy:.../9/2014 Tiết 2: §2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: HS hiểu 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. 2/Kĩ năng: - HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. - Biết sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. 3/ Thái độ: Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. 2/ Học sinh: SGK, ôn tập các kiến thức cũ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Tổ chức Sĩ số 6A : 6B: 2/ Kiểm tra 1.Vẽ điểm M , đường thẳng b sao cho M b. 2.Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M a; A b ; A a. 3.Vẽ điểm N a và N b . 4.Hình vẽ có đặc điểm gì ? Nhận xét đặc điểm: Hình vẽ có hai đường thẳng a và b cùng đi qua một điểm A . Ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a. 3/ Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng - GV Khi nào ta có thể nói :Ba điểm A,B, C thẳng hàng? HS: Khi ba điểm cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng. - GV: Khi nào nói ba điểm A,B,C không thẳng hàng? HS : Trả lời -GV: Cho ví dụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng ? ba điểm không thẳng hàng? HS: Lấy ví dụ GV: Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm như thế nào? HS:- Vẽ ba điểm thẳng hàng : vẽ đường thẳng rồi lấy 3 điểm thuộc đường thẳng đó. - Vẽ 3 điểm không thẳng hàng: vẽ đường thẳng trước, rồi lấy hai điểm thuộc đường thẳng: một điểm không thuộc đường thẳng đó. -GV: Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm như thế nào? HS:Trả lời GV: Để Kiểm tra 3 điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta dùng thước để gióng. -GV: Có thể sảy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng không ? Vì sao ? nhiều điểm không cùng thuộc đường thẳng không ? vì Sao? HS:Trả lời - GV: Kể từ trái sang phải vị trí các điểm như thế nào đối với nhau? - GV: Có bao điểm nằm giữa hai điểm A và C? -GV: Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại? - GV: Nếu nói Điểm E nằm giữa hai điểm M và N thì ba điểm này có thẳng hàng không? HS: Nếu nói Điểm E nằm giữa hai điểm M và N thì ba điểm này thẳng hàng 1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng -Ba điểm cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng. - Khi ba điểm không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng. 2.Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng Với ba điểm thẳng hàng A,C ,B như hình vẽ ta nói: + Hai điểm C và B nằm cùng phía đối với điểm A. + Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B. + Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm C. + Điểm C nằm giữa hai điểm A và B. Nhận xét: ( SGK – 106) *Chú ý: Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng – Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng. IV/ Cñng cè Bài 11(SGK – 107) Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: M R N HS: Trả lời miệng bài tập 11? a.Điểm R nằm giữa hai điểm M và N. b. Hai điểm R và M nằm cùng phía đối với điểm M. c.Hai điểm M và N nằm khác phía đối với điểm R. V/ Híng dÉn vÒ nhµ Ôn lại những kiến thức quan trọng cần nhớ là: + Thế nào là ba điểm thẳng hàng + Để vẽ ba điểm thẳng hàng ta làm như thế nào + Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng . Về nhà làm bài tập 13,14( SGK – 107) từ bài 6 đến bài 13 ( SBT ) TUẦN 2 Ngày soạn:26/8/2014 Ngày dạy:.../9/2014 I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: 2/Kĩ năng: 3/ Thái độ: II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. 2.Học sinh: SGK, thước thẳng III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Tổ chức Sĩ số 6A : 6B: 2/ Kiểm tra 3/ Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng IV/ Củng cố V/ Hướng dẫn về nhà
Tài liệu đính kèm: