Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 25: Luyện tập

I. Mục tiờu

Qua bài học HS cần:

1.Kiến thức

- Củng cố kiến thức cơ bản: Sự liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm, vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

2.Kĩ năng

- Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh hình học.

- rèn tính chính xác trong suy luận và chứng minh hình học

3.Thái độ

- Giáo dục lòng say mê môn học.

 

doc 13 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 817Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 25: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết số 25
LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 20/11/2014
Ngày giảng:27/11/2014
I. Mục tiờu
Qua bài học HS cần:
1.Kiến thức
- Củng cố kiến thức cơ bản: Sự liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm, vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
2.Kĩ năng
- Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh hình học.
- rèn tính chính xác trong suy luận và chứng minh hình học 
3.Thái độ
- Giáo dục lòng say mê môn học.
II.Chuẩn bị của GV và HS
Chuẩn bị của GV: 
Giỏo ỏn, phấn 
Bảng phụ,...
Chuẩn bị của HS: 
Dựng học tập như SGK, bỳt,... cũn cú
Kiến thức cũ về vị trớ tương đối của đường thẳng và đường trũn
III. Phương phỏp dạy học
 Vận dụng linh hoạt cỏc PPDH nhằm giỳp HS chủ động, tớch cực trong phỏt hiện, chiếm lĩnh tri thức, như: trỡnh diễn, thuyết trỡnh, giảng giải, gợi mở vấn đỏp, nờu vấn đề,... 
IV. Tiến trỡnh bài học
Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài học (sỏch vở, dụng cụ, tõm thế)
Kiểm tra bài cũ
Cõu hỏi 1: : Nêu định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ dây đến tâm ?
Cõu hỏi 2:- Muốn chứng minh đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn ta phải làm gì?
 Bài mới
HĐ 1: Chữa bài tập 12 SGK
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
-Cho HS đọc đầu bài
-Gọi 1 HS lờn bảng vẽ hỡnh, yờu cầu HS dưới lớp vẽ hỡnh vào vở
-Gọi 1 HS lờn bảng ghi GT, KL
- Tớnh K/C từ O đến AB?
-Gọi HS dưới lớp nhận xột sau đú GV chốt lại
- Chứng minh CD = AB?
-Gọi HS dưới lớp nhận xột sau đú GV chốt lại
-1HS đọc to đầu bài, HS khỏc chỳ ý lắng nghe
-1 HS lờn bảng vẽ hỡnh, HS dưới lớp vẽ hỡnh vào vở 
 -1 HS lờn bảng ghi GT, KL 
-1 HS lờn bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở
-HS nhận xột bài trờn bảng
-1 HS lờn bảng chứng minh
GT: (O; 5cm) , dây AB = 8cm, I ẻ AB;
 AI = 1cm; I ẻ CD ; CD ^ AB
KL: a) Tính OH
 b) CM: CD = AB
a) Tính khoảng cách từ O đến AB
- Kẻ OH ^ AB tại H. Ta có AH = HB = = 4cm
DOHB có ( = 900) 
OH = = 3cm
b) Kẻ OK ^ AB tại K ta có tứ giác OKIH là hcn( vì ) 
ị OK = IH = 4 - 1 = 3 cm
Có OH = OK ị AB = CD ( định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm
HĐ 2: Bài 20 (SGK)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
-Đưa đầu bài lờn bảng phụ
- Gọi 1 HS lờn bảng vẽ hỡnh
- Hóy nờn cỏch tớnh AB?
- Gọi 1 HS lờn bảng tớnh AB
- GV gọi HS nhõn xột và chốt lại
- HS đọc đầu bài
-1 HS lờn bảng vẽ hỡnh
-Áp dụng định lý py ta go vào D OAB
-1HS lờn bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở, sau đú nhận xột bài trờn bảng
 Vì B là tiếp điểm nên OB = 6 và 
OB ^ AB . Ta có D OAB vuông tại O theo đlí Pitago ta có : AB2 = OA2 - OB2 = 102 - 62 = 4. 16 = 82 ị AB = 8 cm
HĐ 3: Bài tập 41 SBT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
-Cho HS đọc đầu bài
-Gọi 1 HS lờn bảng vẽ hỡnh, yờu cầu HS dưới lớp vẽ hỡnh vào vở
Gọi 1 HS lờn bảng ghi GT, KL
- Chứng minh CE = CF?
-Gọi HS dưới lớp nhận xột sau đú GV chốt lại
-Chứng minh AC là tia phõn giỏc của gúc BAE?
Gọi HS dưới lớp nhận xột sau đú GV chốt lại
-1HS đọc to đầu bài, HS khỏc chỳ ý lắng nghe
-1 HS lờn bảng vẽ hỡnh, HS dưới lớp vẽ hỡnh vào vở 
 -1 HS lờn bảng ghi GT, KL 
-1 HS lờn bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở
-HS nhận xột bài trờn bảng
-1 HS lờn bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở
-HS nhận xột bài trờn bảng
GT : nửa (O; ) tiếp tuyến d
 EA ^ d ; BF ^ d ; CH ^ AB
KL: a) CE = CF
 b) AC là phân giác 
 c) CH2 = AE . BF
a) Hình thang ABFE có OA = OB ; 
OC // AE // BF nên CE = CF ( đường thẳng song song cách đều)
b) DOCA cân tại O nên mà 
AE // OC ( cách dựng) nên ( so le trong) ị do đó AC là phân giác của góc BAE
Củng cố toàn bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
- Nhắc lại cỏc vị trớ tương đối của đường thẳng và đường trũn?
- Khi nào đường thẳng a là tiếp tuyến của đường trũn?
-HS nhắc lại 3 vị trớ tương đối của đường thẳng và đường trũn
- HS phỏt biểu định lớ
5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà
- Học thuộc các định lý
- Biết vận dụng để tính toán
- Làm bài tập 39, 40 trong SBT
	Rỳt kinh nghiệm:
Tiết số: 26 
BÀI 5: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRềN
Ngày soạn:20/11/2014
Ngàydạy: 27/11/2014
I. MỤC TIấU
Qua bài học HS cần:
1. Kiến thức: Biết được cỏc dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn.
2. Kỹ năng: Dựng được tiếp tuyến của đường trũn đi qua một điểm cho trước ở trờn hoặc ở ngoài đường trũn. Biết vận dụng cỏc dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn vào cỏc bài tập tớnh túan và chứng minh đơn giản.
3. Tư duy và thỏi độ: HS thấy được một số hỡnh ảnh về tiếp tuyến của đường trũn trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ 
Chuẩn bị của GV: Giỏo ỏn, phấn,com pa, bảng phụ
b.Chuẩn bị của HS: Đồ dựng học tập như SGK, bỳt
	 Kiến thức cũ về vị trớ tương đối của đường trũn 
III. PHƯƠNG PHÁP
- Nờu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhúm.
IV. TIẾN TRèNH BÀI DẠY
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra sĩ 
Kiểm tra bài cũ: ( 7’)
HS1: Nờu cỏc vị trớ tương đối của đường thẳng và đường trũn? Viết cỏc hệ thức giữa d và R tương ứng. 
HS2: Phỏt biểu định lớ tiếp tuyến của đường trũn ? Vẽ hỡnh minh họa . 
3.Bài mới
HĐ1: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
Từ bài 19 GV cho HS nhắc lại cỏc dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn 
GV vẽ đường trũn (O ; OC), rồi vẽ đường thẳng a vuụng gúc với OC tại C
Hỏi: Đường thẳng a cú là tiếp tuyến của đường trũn (O) khụng ? vỡ sao?
Cho HS phỏt biểu định lớ
GV ghi vắt tắt định lớ
GV cho HS làm ?1
HS nhắc lại hai dấu hiệu
Cú. Giải thớch theo dấu hiệu b
HS phỏt biểu định lớ
HS thực hiện:
BC vuụng gúc với bỏn kớnh AH của (O) tại H nờn BC là tiếp tuyến của (O)
1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn 
a) Nếu một đường thẳng và đường trũn chỉ cú 1 điểm chung 
b) Nếu khỏang cỏch từ tõm đường trũn tới đường thẳng bằng bỏn kớnh của đường trũn đú 
Định lớ: (SGK)
?1
BC vuụng gúc với bỏn kớnh AH của (O) tại H nờn BC là tiếp tuyến của (O
HĐ2: Áp dụng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
GV đưa ra bài toỏn
 GV yờu cầu HS gấp sỏch giỏo khoa lại và suy nghĩ cỏch để dựng hỡnh.
Nếu giả sử đó dựng được tiếp tuyến AB thỡ điểm B nằm ở đõu và AB như thế nào với OB?
Tam giỏc ABO là tam giỏc gỡ? 
Từ đú suy ra cỏch dựng điểm B. Và dựng tiếp tuyến AB với đường trũn.
GV dựng compa và thước dựng hỡnh
Yờu cầu HS nờu lại cỏc bước dựng
Yờu cầu HS thực hiện ?2
GV cho HS làm bài tập 23 và giới thiệu nhanh thước đo đường kớnh đường trũn.
HS đọc đề bài.
Thực hiện theo yờu cầu của gv.
Nếu giả sử đó dựng được tiếp tuyến AB thỡ điểm B nằm trờn đường trũn và AB vuụng gúc với OB.
Tam giỏc ABO là tam giỏc vuụng.
HS thực hiện.
HS quan sỏt và dựng vào vở
HS nờu cỏc bước dựng
HS chứng minh:
DABO cú trung tuyến BM = nờn 
ị AB ^ OB tại B nờn AB là tiếp tuyến của (O)
HS thực hiện.
Bài toỏn: Qua điểm A nằm ngoài đường trũn (O) hóy dựng tiếp tuyến của đường trũn 
Cỏch dựng: Dựng M là trung điểm của AO. Dựng đường trũn cú tõm M bỏn kớnh MO, cắt đường trũn O tại B và C.Kẻ cỏc đường thẳng AB và AC. Ta được tiếp tuyến cần dựng.
 Chứng minh:
DABO cú trung tuyến BM = nờn 
ị AB ^ OB tại B nờn AB là tiếp tuyến của (O)
Củng cố toàn bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
- Nhắc lại cỏc dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn ?
-Gọi HS đọc đầu bài
-Gọi 1 HS lờn bảng chữa bài
- GV gọi HS khỏc nhận xột sau đú chốt lại
-Phỏt biểu cỏc dấu hiệu nhận biết
-1HS đọc to nội dung bài toỏn
-1HS lờn bảng chữa bài, HS dưới lớp làm vào vở
DABC cú 
nờn ị AB ^ AC tại A ị AC là tiếp tuyến của 
(B ; BA)
5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà
Học thuộc cỏc dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến
Làm bài tập 22,24
Rỳt kinh nghiệm:
Tiết số:27
LUYỆN TẬP
Ngày soạn:24/11/2014
Ngày dạy: 1/12/2014
I.MỤC TIấU
1. Kiến thức:
 	- Rốn luyện việc vận dụng cỏc dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn vào cỏc bài tập tớnh túan và chứng minh đơn giản
2. Kỹ năng:
- Rốn luyện kĩ năng dựng hỡnh bằng thước và com pha cú liờn quan đến tiếp tuyến
3. Thỏi độ:
- Rốn cho HS tớnh cẩn thận, chớnh xỏc.
II. CHUẨN BỊ 
GV: Bảng phụ ghi BT, dụng cụ vẽ hỡnh
HS: Dụng cụ vẽ hỡnh.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Nờu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhúm.
IV. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra bài cũ: ( 8’)
- Nờu cỏc dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn 
- Qua điểm A nằm ngoài đường trũn (O) hóy dựng tiếp tuyến của đường trũn 
 3. Bài mới:
HĐ 1: Bài tập 22 Tr 111 SGK
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
GV yờu cầu HS đọc đề
Hướng dẫn HS phõn tớch để đi tỡm cỏch dựng:
- GS dựng được (O) vậy OA và d cú quan hệ gỡ?
- Vậy O nằm trờn đường thẳng qua A và vuụng gúc với d
A, B ẻ (O) nờn OA = OB vậy O nằm trờn đường thẳng gỡ của AB
Từ đú rỳt ra cỏch dựng
GV yờu cầu HS chứng minh cỏch dựng trờn là đỳng
HS đọc đề
OA ^ d
O nằm trờn đường trung trực của AB
HS trỡnh bày cỏch dựng và dựng hỡnh
HS trỡnh bày chứng minh như bờn
Bài 22 SGK tr 111
Cỏch dựng:
- Dựng đường thẳng qua A vuụng gúc với d
- Dựng đường trung trực của AB
Hai đường thẳng vừa dựng cắt nhau tại O, O là tõm (O ; OA) cần dựng
Chứng minh:
Theo cỏch dựng: A, B ẻ (O ; OA)
OA ^ d tại A ị d là tiếp tuyến của (O; OA) tại A
HĐ 2: Bài tập 24 Tr 111 SGK
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
Một HS đọc đề
GV yờu cầu HS thảo luận tỡm lời giải
Gợi ý: Gọi H là giao điểm của OC và AB
DAOC và DBCO ?
b) Tớnh OH ?
Vận dụng hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng vào DvAOC để tớnh OC
Gọi 2 nhúm trỡnh bày 2 ý
GV cựng cỏc nhúm khỏc sửa sai
HS đọc đề
HS dựa vào cỏc gợi ý của GV thực hiện thảo luận tỡm lời giải
Đại diện hai nhúm thực hiện hai cõu
Cỏc nhúm khỏc nhận xột sửa sai
Bài 24 SGK tr 111
Gọi H là giao điểm của OC và AB
DAOB cõn tại O, OH là đường cao nờn 
DAOC = DBOC (c-g-c)(OA = OB, ,OC chung)
ị 
mà (CA là tiếp tuyến của (O)) 
b) 
DvOAH: OH2 = OA2 – AH2 = 152 – 122 = 81ị OH = 9
DOAC vuụng tại A, đường cao AH nờn: OA2 = OH.OC 
(cm)
HĐ3: Bài 25 Tr 112 SGK
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
Gọi một HS đọc đề
GV vẽ hỡnh
Cho HS phỏt hiện tứ giỏc OBAC là hỡnh gỡ? Chứng minh?
GV gợi ý: 
DOBA là tam giỏc gỡ ? cm?
DOBE là tam giỏc gỡ? Cm ?
Tớnh BE
Một HS đọc đề
HS phỏt hiện:
- OBAC là hỡnh bỡnh hành vỡ cú hai đường chộo cắt nhau tại chung điểm của mỗi đường
- Là hỡnh thoi cỡ cú thờm hai đường chộo vuụng gúc
HS theo hướng dẫn của GV thực hiện 
Bài 25 SGK tr 112
Bỏn kớnh OA ^ BC nờn BM = MC
OBAC là hỡnh bỡnh hành (vỡ OM = MA, BM = MB)
Lại cú BC ^ OA nờn OBAC là hỡnh thoi
b) Ta cú: OA = OB = R và OB = AB (OBAC là hỡnh thoi) nờn DAOB là tam giỏc đều ị 
BE ^ OB ( BE là tiếp tuyến của (O))
DvOBE: BE = OB.tg600 = R.tg600 = 
4.Củng cố toàn bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
Nờu cỏc dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn ?
HS Nờu cỏc dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn 
Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà
Xem lại cỏc bài tập đó chữa .BT 42, 44 SBT tr 134
Rỳt kinh nghiệm
Tiết số:28
Đ 6: TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
Ngày sạon:25/11/2014
Ngày dạy: 2/12/2014
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức: 
Hiểu được cỏc tớnh chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, nắm được thế nào là đường trũn nội tiếp tam giỏc, tam giỏc ngọai tiếp đường trũn , hiểu được đường trũn bàng tiếp tam giỏc
2.Kỹ năng: 
Biết vẽ đường trũn nội tiếp một tam giỏc cho trước . Biết vận dụng cỏc tớnh chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào cỏc bài tập về tớnh toỏn chứng minh.Biết cỏch tỡm tõm của một vật hỡnh trũn bằng “thước phõn giỏc”
3. Thỏi độ: 
Rốn cho HS tớnh cẩn thận, chớnh xỏc.
II. CHUẨN BỊ :
GV: Bảng phụ ghi BT, dụng cụ vẽ hỡnh.
HS: Dụng cụ vẽ hỡnh.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Nờu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhúm.
IV. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra bài cũ: ( 7’)
- Nờu cỏc dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn 
- Nhắc lại tớnh chất một điểm nằm trờn phõn giỏc của một gúc
 3. Bài mới:
HĐ 1: Định lớ về hai tiếp tuyến cắt nhau
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
HĐ1: Định lớ về hai tiếp tuyến cắt nhau(12’)
 GV cho HS thực hiện ?1
GV giới thiệu gúc tạo bởi hai tiếp tuyến, gúc tạo bởi hai bỏn kớnh
Yờu cầu HS rỳt ra tớnh chất hai tiếp tuyến từ ?1
Cho HS đọc chứng minh trong SGK
HS thực hiện:
OB = OC, AB = AC
HS rỳt ra tớnh chất hai tiếp tuyến cắt nhau
HS tự đọc hcứng minh trong SGK
HS: Đặt miếng gỗ hỡnh trũn tiếp xỳc với hai cạnh của thước, ta vẽ được một đường kớnh. Xoay miếng gỗ và vẽ tiếp một đường kớnh nữa. Giao điểm của hai đường kớnh đú là tõm của miếng gỗ
1. Định lớ về hai tiếp tuyến cắt nhau
+ gọi là gúc tạo bởi hai tiếp tuyến AB và AC
+ gọi là gúc tạo bởi hai bỏn kớnh OB và OC
Định lớ: (SGK)
Nếu AB và AC là 2 tiếp tuyến của (O)
Thỡ: AB = AC,
HĐ 2: Đường trũn nội tiếp tam giỏc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
HĐ2: Đường trũn nội tiếp tam giỏc(9’)
Cho HS làm ?3. 
GV cho HS thực hiện ?3
GV giới thiệu đường trũn nội tiếp tam giỏc, tam giỏc ngọai tiếp đường trũn 
Hóy nờu cỏch xỏc định tõm đường trũn nội tiếp tam giỏc?
HS: 
I thuộc tia phõn giỏc của gúc B nờn ID = IF
I thuộc tia phõn giỏc của gúc C nờn ID = IE
Vậy ID = IE = IF ị D, E, F cựng nằm trờn (I, ID)
Tõm của đường trũn nội tiếp tam giỏc là giao điểm của 3 phõn giỏc của tam giỏc
2. Đường trũn nội tiếp tam giỏc 
Tõm của đường trũn nội tiếp tam giỏc là giao điểm của 3 phõn giỏc của tam giỏc
HĐ 3: Đường trũn bàng tiếp tam giỏc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
HĐ 3: Đường trũn bàng tiếp tam giỏc(9’)
GV cho HS thực hiện ?4
GV giới triệu đường trũn bàng tiếp tam giỏc 
Hóy nờu cỏch xỏc định tõm đường trũn bàng tiếp trong gúc B của DABC ?
K thuộc tia phõn giỏc của gúc CBF nờn KD = KF
K thuộc tia phõn giỏc của gúc BCE nờn KD = KE
Vậy KD = KE = KF ị D, E, F cựng nằm trờn (K, KD)
Tõm đường trũn bàng tiếp trong gúc B của DABC là giao điểm của hai đường phõn giỏc của hai gúc ngoài đỉnh A và đỉnh C 
3. Đường trũn bàng tiếp tam giỏc
Tõm đường trũn bàng tiếp trong gúc B của DABC là giao điểm của hai đường phõn giỏc của hai gúc ngoài đỉnh A và đỉnh C 
4.Củng cố toàn bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
- Nhắc lại định lớ về hai tiếp tuyến cắt nhau
- Nhắc lại cỏch xỏc định tõm đường trũn nội tiếp, bàng tiếp tam giỏc.
- HS nhắc lại định lớ về hai tiếp tuyến cắt nhau
- HS nhắc lại cỏch xỏc định tõm đường trũn nội tiếp, bàng tiếp tam giỏc.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà
- Học bài
- BT 26, 27, 28 SGK tr 115, 116
	Rỳt kinh nhgiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết số 25 - 28.doc