I. Mục tiêu
1.Kiến thức
- Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức đã học ở chương 2.
2.Kĩ năng
- Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận.
- Vận dụng vào giải 1 số bài tập.
3.Thái độ
- Ham hiểu biết, chăm chỉ
II. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.
Học sinh: Thước thẳng, com pa.
III. Phương pháp dạy học
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, như: thuyết trỡnh, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề
Tiết số 36 Ôn tập chương ii Ngày soạn:8/1/2015 Ngày dạy:15/1/2015 I. Mục tiờu 1.Kiến thức - Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức đã học ở chương 2. 2.Kĩ năng Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận. Vận dụng vào giải 1 số bài tập. 3.Thỏi độ - Ham hiểu biết, chăm chỉ II. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu. Học sinh: Thước thẳng, com pa. III. Phương phỏp dạy học Vận dụng linh hoạt cỏc PPDH nhằm giỳp HS chủ động, tớch cực trong phỏt hiện, chiếm lĩnh tri thức, như: thuyết trỡnh, giảng giải, gợi mở vấn đỏp, nờu vấn đề IV. Tiến trỡnh bài học 1.Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài học 2.Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong bài 3.Bài mới HĐ 1: ễn tập lý thuyết Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Trỡnh chiếu -Treo bảng phụ. 1. –định nghĩa đường tròn? -Nêu cách xác định đường tròn? -Nêu quan hệ giữa đường kính và dây? 2. Đường thẳng và đường tròn có những vị trí tương đối nào? nêu hệ thức tương ứng giữa d và R? -Thế nào là tiếp tuyến của đường tròn? -Tiếp tuyến của đường tròn có những tính chất gì? 3.-Nêu các vị trí tương đối của hai đường tròn? Mối quan hệ giữa OO’ và r, R trong từng trường hợp? -Phát biểu về định lí 2 đường tròn cắt nhau? 4. –Thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác? Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác? –Thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác? Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác? –Thế nào là đường tròn bàng tiếp tam giác? Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác? -Quan sát trên bảng phụ. -Thảo luận theo nhóm. -Phân công nhiệm vụ các thành viên. -Đổi bài giữa các nhóm để kiểm tra chéo nhau -Quan sát bài làm trên bảng . -Nhận xét. -Bổ sung A.Lý thuyết: 1.Định nghĩa, sự xác định và các tính chất của đường tròn. sgk 2. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Sgk 3.Vị trí tương đối của hai đường tròn. Sgk 4. Đường tròn và tam giác. Sgk HĐ2: Luyện tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Trỡnh chiếu Cho hs nghiên cứu đề bài. -Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl. -Nhận xét? GV nhận xét. -AB là đường kính của (O) góc AMC = ? - AMB, ACB là các tam giác gì? E là ? ? -Nhận xét? -Tứ giác AENF là hình gì? Vì sao? -NHận xét? -Gọi 1 hs lên bảng trình bày. -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. Nghiên cứu đề bài. -1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl. -Nhận xét. -Bổ sung. ; . là các tam giác vuông. E là trực tâm của tam giác ABN. - NE AB. -Nhận xét. là hình thoi vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và vuông góc với nhau. -1 hs lên bảng làm bài. -Nhận xét. -Bổ sung. Bài 85 tr 141 sbt. Chứng minh. a) Vì AB là đường kính của (O) AMC và ABC vuông -Xét NAB có 2 đường cao AC và BM cắt nhau tại E E là trực tâm của tam giác NE AB. b) Theo gt ta có ME = MF, MA = MN và EF MN tứ giác AENF là hình thoi FA // NE mà NE AB nên suy ra FA AB FA là tiếp tuyến của (O). 4.Củng cố toàn bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Trỡnh chiếu GV nêu lại các kiến thức cần nhở trong chương HS lắng nghe c) bài 85: c/m FN là tiếp tuyến của (B; BA). ABN có BM vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến nên ABN cân tại B BN = BA N (B; BA) . Dễ chứng minh AFB = NFB (c.c.c) FN BN FN là tiếp tuyến của (B; BA). 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà -Ôn tập kĩ lí thuyết. -Xem lại các bài đã chữa. -Làm bài 42,43 tr 128 sgk Rỳt kinh nghiệm Tiết 37 Đ1.Góc ở tâm. Số đo cung. Ngày soạn:13/1/2015 Ngày dạy:20/1/2015 I. Mục tiờu 1.Kiến thức - Hiểu khỏi niệm gúc ở tõm, số đo của một cung , xác định được hai cung tương ứng, cung bị chắn. - Thấy được sự tương ứng giữa số đo độ cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung đó là cung nhỏ hoặc bằng nửa đường tròn. Biết suy ra số đo độ của cung có số đo lớn hơn 1800 và nhỏ hơn 3600. - Biết so sánh hai cung, cộng hai cung, phân chia trường hợp để chứng minh. 2.Kĩ năng - Ứng dụng giải được bài tập và một số bài toỏn thực tế. Rèn kĩ năng đo, vẽ, suy luận lôgic. 3.Thỏi độ: Chăm chỉ, cẩn thận. II. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập, com pa, ê-ke, thước đo độ. Học sinh: Thước thẳng, com pa, ê-ke, thước đo độ. III. Phương phỏp dạy học Vận dụng linh hoạt cỏc PPDH nhằm giỳp HS chủ động, tớch cực trong phỏt hiện, chiếm lĩnh tri thức, như: trỡnh diễn, thuyết trỡnh, giảng giải, gợi mở vấn đỏp, nờu vấn đề IV. Tiến trỡnh bài học 1.Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài học 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới HĐ 1: Tỡm hiểu gúc ở tõm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Trỡnh chiếu -Giới thiệu hình vẽ góc ở tâm. -Góc như thế nào được gọi là góc ở tâm? -Nhận xét? -Cho hs nghiên cứu SGK. -Thế nào là cung nằm bên trong, bên ngoài góc? Cung bị chắn? cung lớn? Cung nhỏ? -Nhận xét? -Vẽ hình, cho hs phân biệt cung lớn, cung nhỏ, cung bị chắn -Giới thiệu: Góc chắn nửa đường tròn. -. Ta nói sđ = 500. -Quan sát hình vẽ. -Nêu khái niệm góc ở tâm. -Nhận xét. -Bổ sung. -Nghiên cứu sgk. -Nêu các khái niệm. -Nhận xét. -Bổ sung. -Quan sát trên hình vẽ. -Xác định cung lớn, cung nhỏ, cung bị chắn, -Nắm khái niệm góc chắn nửa đường tròn. -Quan sát hình vẽ. 1.Góc ở tâm. Định nghĩa: Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm. Cung nằm bên trong góc là cung nhỏ, cung bên ngoài góc là cung lớn. Cung nằm bên trong góc là cung bị chắn. VD: Cung AB (kí hiệu ). là cung nhỏ, là cung lớn. Khi = 1800 thì mỗi cung là một nửa đường tròn. là cung bị chắn của góc AOB, góc bẹt COD chắn nửa đường tròn HĐ2: 2.Số đo cung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Trỡnh chiếu -Định nghĩa số đo cung? -Nhận xét? -Cho hs quan sát hình vẽ. -Xác định sđ? -Nhận xét? -GV nêu chú ý. -Nêu đn: số đo của cung nhỏ bằng sđ của góc ở tâm chắn cung đó. -Quan sát hình vẽ. -1 hs xác định số đo của . -Nhận xét. -Nắm nội dung chú ý. 2. Số đo cung. Định nghĩa: SGK tr 67. Số đo của cung AB kí hiệu sđ. VD: ở hình vẽ sau, sđ = 1000 sđ= 3600 – 1000 = 2600. Chú ý: SGK tr 67. HĐ 3: 3.So sỏnh hai cung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Trỡnh chiếu -Khi nào thì hai cung bằng nhau? -kí hiệu? -Khi nào cung AB được gọi là lớn hơn cung CD? -Nhận xét? -Kí hiệu? -Cho hs lên bảng làm ?1. -Nhận xét? -GV nhận xét -Nghiên cứu SGK. -Trả lời: .. -Nhận xét. -Trả lời: -Nhận xét. -1 hs lên bảng làm ?1. hs dưới lớp làm vào vở. -Nhận xét. 3. So sánh hai cung. Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau thì: Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau. Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn. Cung AB bằng cung CD kí hiệu . Cung EF nhỏ hơn cung GH kí hiệu là hoặc . ?1. Sgk tr 67. HĐ 4: 4.Khi nào thỡ sđ=sđ+ sđ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Trỡnh chiếu -Cho hs quan sát hình vẽ. -Khi nào thì sđ= sđ+ sđ ? - Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. -Từ nhận xét ĐL? -Nhận xét? -Cho HS thảo luận theo nhóm trong 5 phút. -GV kiểm tra hoạt động của các nhóm. -Nhận xét? -GV nhận xét. -Quan sát hình vẽ . -Trả lời: khi C nằm trên cung AB. -Nhận xét. -Bổ sung. -Nêu nội dung định lí. -Nhận xét. -Thảo luận theo nhóm trong 5 phút theo sự phân công của GV. -Nhận xét, bổ sung. 4.Khi nào thì sđ=sđ+ sđ Định lí: SGK tr 67. ?2. SGK tr 67 4.Củng cố toàn bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Trỡnh chiếu Giáo viên nêu lại các kiến thức trọng tâm trong tiết học HS lắng nghe a) 900 b) 1500 c) 1800 Bài 1 trang 68 SGK. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà -Học thuộc bài. -Làm các bài 2, 3 tr 69 sgk Rỳt kinh nghiệm Tiết 38 Luyện tập Ngày soạn:15/1/2015 Ngày dạy:22/1/2015 I. Mục tiờu 1.Kiến thức - Ôn tập lại các định nghĩa, tính chất của số đo cung, góc ở tâm. - Vận dụng cào giải bài tập. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, năng lực tư duy, phân tích. 3.Thỏi độ:Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc II. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, com-pa, bảng phụ. Học sinh: Thước thẳng, com pa . III. Phương phỏp dạy học Vận dụng linh hoạt cỏc PPDH nhằm giỳp HS chủ động, tớch cực trong phỏt hiện, chiếm lĩnh tri thức, như: giảng giải, gợi mở vấn đỏp, nờu vấn đề IV. Tiến trỡnh bài học 1.Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài học 2.Kiểm tra bài cũ Phát biểu định nghĩa góc ở tâm, các k/n cung bị chắn, góc chắn nửa đường tròn. Nêu ĐN số đo cung, so sánh hai cung, khi nào thì sđ=sđ+ sđ 3.Bài mới HĐ 1: Chữa bài tập 4 Hoạt động củaGV Hoạt động của HS Ghi bảng - Trỡnh chiếu -Cho hs đọc đề bài. -Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl. -Nhận xét? -Gọi 1hs lên bảng làm bài. -Nhận xét? -Đọc đề bài. -1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl. -Nhận xét. -1 hs lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. -Nhận xét. -Bổ sung. Bài 4 tr 69 sgk. HĐ 2: Chữa bài tập 5 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Trỡnh chiếu -Gọi 1 hs lên bảng vã hình, ghi gt – kl. -Nhận xét? ?Tổng sđ 4 góc trong của một tứ giác? ? sđ các góc OAM và góc OBM? ? sđ góc AMB ? sđ góc AOB? -Gọi 1 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm ra vở. -Nhận xét? GV nhận xét. 1 hs lên bảng vẽ hình, dưới lớp vẽ vào vở. -Nhận xét. bằng 3600 -bằng 900. Bằng 350. =1450. 1 hs lên bảng trình bày. -Quan sát bài làm trên bảng . -Nhận xét. Bài 5 tr 69 sgk. Giải a) Theo tính chất tiếp tuyến ta có mà ta lại có . b) Vì sđ =1450; sđ = 3600 – 1450 = 2150 HĐ 3: Chữa bài tập 6 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Trỡnh chiếu -Cho hs đọc đề bài. -Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl. -Nhận xét? GV nhận xét. -Cho HS thảo luận theo nhóm. -Nhận xét? -GV nhận xét. -Nghiên cứu đề bài. -1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl. -Nhận xét. -Bổ sung. -Thảo luận theo nhóm. -Cỏc nhúm trỡnh bày bài của mỡnh -Nhận xét, bổ sung. Bài 6 tr 69 sgk. Giải: a) ABC đều nên ta có = 600 = 1200. tương tự = 1200 =1200. b) Vì = = = 1200 nên sđ = sđ = sđ = 2400 4.Củng cố toàn bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Trỡnh chiếu Yờu cầu HS trả lời HS suy nghĩ cỏ nhõn trả lời Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao? a) Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau. b) Hai cung có sđ bằng nhau thì bằng nhau. c) Trong hai cung, cung nào có sđ lớn hơn là cung lớn hơn. d) Trong hai cung trên một đường tròn, cung nào có sđ nhỏ hơn thì nhỏ hơn 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà -Xem lại các VD và BT. -Làm các bài 5,6,7,8,tr 74 sbt. Rỳt kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: