I. Mục tiờu
Qua bài học HS cần:
a.Về kiến thức:
- Hiểu được các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Hiểu được các tỷ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng .
b. Về kĩ năng:
- Biết cỏch vận dụng các công thức nàyđể giải một số bài tập hình học ở dạng đơn giản. Tính được các tỷ số lượng giác của góc 450 và góc 600 thông qua ví dụ 1 và ví dụ 2.
c. Về tư duy và thái độ:
- Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc .
- Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập.
- Chủ động phỏt hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Cú tinh thần hợp tỏc trong học tập.
Tiết số: 5 Đ2 : tỉ số lượng giác của góc nhọn Ngày soạn:4/9/2014 Ngày dạy:11/9/2014 I. Mục tiờu Qua bài học HS cần: a.Về kiến thức: Hiểu được các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Hiểu được các tỷ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng . b. Về kĩ năng: Biết cỏch vận dụng các công thức nàyđể giải một số bài tập hình học ở dạng đơn giản. Tính được các tỷ số lượng giác của góc 450 và góc 600 thông qua ví dụ 1 và ví dụ 2. c. Về tư duy và thỏi độ: Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc .... Biết nhận xột và đỏnh giỏ bài làm của bạn cũng như tự đỏnh giỏ kết quả học tập..... Chủ động phỏt hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Cú tinh thần hợp tỏc trong học tập..... II. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, công thức định nghĩa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn. Chuẩn bị của HS: Ngoài đồ dựng học tập như SGK, bỳt,... cũn cú Kiến thức cũ về cách viết các tỷ số đồng dạng của hai tam giác đồng dạng. III. Phương phỏp dạy học Vận dụng linh hoạt cỏc PPDH nhằm giỳp HS chủ động, tớch cực trong phỏt hiện, chiếm lĩnh tri thức, như: thuyết trỡnh, giảng giải, gợi mở vấn đỏp, nờu vấn đề,... IV. Tiến trỡnh bài học 1.Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài học (sỏch vở, dụng cụ, tõm thế) 2.Kiểm tra bài cũ Cho hình vẽ : B Tìm cạnh đối và cạnh kề với góc B? Đo góc B = ? => Nhẫn xét, đánh giá. A C * ĐVĐ: Nếu chỉ có thước thẳng có biết được độ lớn của góc B không? 3.Bài mới HĐTP 1: Khái niệm tỉ só lượng giác của góc nhọn : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Trỡnh chiếu - Gv: Cho Hs quan sát hình vẽ, và yêu cầu: ? Hãy cho biết cạnh đối và cạnh kề của góc B ? ? Tương tự tìm cạnh đối và cạnh của góc C ? - Gv: Gọi HS đọc ?1 - SGK. - Gv: Em hiểu chứng minh khi có dấu khi và chỉ khi ntn ? - Gv: Gọi 2 HS lên làm ý a), Hs khác làm vào vở. => Nhận xét. - Gv: Nếu = 600 , chứng minh ntn . - Gv: Gợi ý: Tính AB = ? BC Tính AC = ? BC ? - Gv: Gọi Hs lên trình bày, Hs dưới lớp làm vào vở. => Nhận xét. - Tương tự về nhà làm chiều ngược lại. - Gv: Như vậy khi biết giá trị của góc B thì tìm được tỉ số và ngược lại . Vì vậy gọi tỉ số ( đối : kề )là tỉ số lượng giác của góc B. - Gv: Trong tam giác vuông ngoài tỉ số giữa cạnh đối và kề còn có thể lập được những tỉ số nào? - Gv: Các tỉ số giữa cạnh đối và kề, cạnh kề và cạnh đối, cạnh đối và cạnh huyền, cạnh kề và cạnh huyền của một góc nhọn trong tam giác vuông chỉ thay đổi khi độ lớn của góc nhọn dang xét thay đổi và ta gọi chúng là các tỉ số lượng giác của gọc nhọn đó. - Gv: Gọi HS đọc định nghĩa SGK. - Gv: Chốt lại định nghĩa. - Gv: Căn cứ vào định nghĩa trên hãy giải thích tại sao tỷ số lượng giác của góc nhọn luôn dương ? - Gv: Tại sao sin <1 ? cos < 1 ? ? Hãy làm ?2 - SGK - Gv: Treo bảng phụ vẽ hình 15; 16 - SGK. Tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn B khi : a) Góc B = 450 b) Góc B = 600. - GV cho HS hoạt động nhóm ( 4 ' ) Nhóm 1, 2 làm ý a) Nhóm 3, 4 làm ý b) - Gv: Đề nghị các nhóm trình bày kết quả nhóm. => Nhận xét. - Hs: Quan sát hình vẽ. - Hs: Cạnh AB gọi là cạnh kề, cạnh AC gọi là cạnh đối của góc B. - Hs: Trả lời Hs: Đọc ?1- SGK Hs: Làm theo hai chiều - 2Hs: Lên bảng làm ?1 ý a, - Hs: Suỹ nghĩ cách chứng minh. - Hs: Theo dõi. - 2Hs: Lên bàng làm ?1 ýb, Hs còn lại làm vào vở. - Hs: Theo dõi, ghi nhớ. - Hs: Trả lời - Hs: Theo dõi. - 1Hs: Đọc định nghĩa. - Hs: Ghi nhớ. - Hs: Trong tam giác vuông có góc nhọn , độ dài hình học các cạnh đề dương và cạnh huyền bao giờ cũng lớn hơn cạnh góc vuông nên tỷ số lượng giác của góc nhọn luôn dương và sin <1 ,cos < 1 - Hs: Làm ?2 - Hs: Làm ví dụ 1 và ví dụ 2 theo nhóm. - Hs: Các nhóm trình bày kết quả của nhóm. 1 - Khái niệm tỉ só lượng giác của góc nhọn : a) Mở đầu. ?1: Cho ABC , , . a) + Nếu = 450 => => . Vậy ABC cân tại A. => AB = AC hay + Nếu => AB = AC . Suy ra ABC cân tại A nên . => = 900 : 2 = 450. b) + Nếu = 600, ta cần c/m . Vì = 600 => nên AB = BC => AB2 = BC2 Theo đlí Pi-ta-go có: AC2 = BC2 - AB2 = BC2 -BC2 = => AC = . Vậy + Ngược lại ta có . => *Ta gọi tỉ số( đối : kề )là tỉ số lượng giác của góc B. b) Định nghĩa. ( SGK ) sin = cos = tg = cotg = * Nhận xét: 0 < sin <1 0 < cos < 1 ?2. Ví dụ1, 2: a) sin 450 = ; cos 450 = tg 450 = 1 ; cotg 450 = 1 b) sin 600 = ; cos 600 = tg 600 = ; cotg 600 = 4.Củng cố toàn bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Trỡnh chiếu ? Tìm các tỉ số lượng giác của góc nhọn ? => Nhận xét. - GV chốt lại bài học. Hgocj sinh lờn bảng hoàn thành 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà - Học bài theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập 10, 11 - SGK (76 ) + 21, 22, 23 - SBT ( 92 ).
Tài liệu đính kèm: