I.Mục tiêu
1.Kiến thức
- Kiểm tra mức độ tiếp thu bài trong chương.
2.Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải.
3.Thái độ
- Rèn tâm lí trong khi kiểm tra, thi cử.
II. Chuẩn bị
GV: Giáo án, in đề cho học sinh
HS: Ôn bài theo yêu cầu của giáo viên
Tiết số 57 Kiểm tra chương III Ngày soạn: 02/4/2015 Ngày dạy:9/4/2015 I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Kiểm tra mức độ tiếp thu bài trong chương. 2.Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải. 3.Thái độ Rèn tâm lí trong khi kiểm tra, thi cử. II. Chuẩn bị GV: Giáo án, in đề cho học sinh HS: Ôn bài theo yêu cầu của giáo viên III. Ma trận nhận thức Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Số tiết Tầm quan trọng Trọng số Tổng điểm Điểm 10 CHƯƠNG III. GểC VỚI ĐƯỜNG TRềN (20 tiết). Đ1. Gúc ở tõm. Số đo cung. Đ2. Liờn hệ giữa cung và dõy. Đ3. Gúc nội tiếp. 6 30 2 60 2.5 Đ4. Gúc tạo bởi tiếp tuyến và dõy cung. Đ5. Gúc cú đỉnh ở bờn trong hay bờn ngoài đường trũn. Đ6. Cung chứa gúc. 7 35 2.2 77 3.2 Đ7. Tứ giỏc nội tiếp. Đ8. Đường trũn ngoại tiếp đường trũn nội tiếp. Đ9. Độ dài đường trũn. Đ10. Diện tớch hỡnh trũn. 7 35 3 105 4.3 Kiểm tra chương III. 20 242 10.0 IV.Ma trận đề kiểm bài Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Mức độ nhận thức – Hỡnh thức cõu hỏi Tổng điểm 1 2 3 4 Đ1. Gúc ở tõm. Số đo cung. Đ2. Liờn hệ giữa cung và dõy. Đ3. Gúc nội tiếp. Cõu2a 1.5 Cõu2b 1 2.5 Đ4. Gúc tạo bởi tiếp tuyến và dõy cung. Đ5. Gúc cú đỉnh ở bờn trong hay bờn ngoài đường trũn. Đ6. Cung chứa gúc. Cõu 2c 3.5 3.5 Đ7. Tứ giỏc nội tiếp. Đ8. Đường trũn ngoại tiếp đường trũn nội tiếp. Đ9. Độ dài đường trũn. Đ10. Diện tớch hỡnh trũn. Cõu 1 1 Cõu 3a 2 Cõu3b 1 4 Cộng Số cõu Số điểm 2 2.5 2 3 1 3.5 1 1 10.0 V. Bảng mụ tả tiờu chớ lựa chọn cõu hỏi, bài tập Cõu 1: Tớnh diện tớch hỡnh trũn biết bỏn kớnh (hoặc đường kớnh) cho trước Cõu 2. Cho đường trũn (O; R) a) Tớnh được số đo của gúc nội tiếp (Biết số đo của cung bị chắn) b) Tớnh độ dài dõy cung theo R bằng định lý pitago c) Chứng minh đẳng thức về độ dài (hoặc tớnh độ dài) bằng cỏch ỏp dụng tam giỏc đồng dạng hoặc hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng Cõu 3. Cho đường trũn (O; R) a) Chứng minh tứ giỏc nội tiếp ( 2 gúc đối diện bằng 900) b) Xỏc định được tõm của đường trũn VI. Đề bài 01 Cõu 1: Cho (O, 5cm) tớnh diện tớch của hỡnh trũn? Cõu 2: Cho đường trũn (O) đường kớnh AB, lấy điểm M khỏc A và B. Vẽ tiếp tuyến của (O) tại A. Đường thẳng BM cắt tiếp tuyến tại C. Tớnh =? Biết AB = 10cm, AM = 6cm, tớnh độ dài dõy cung MB Chứng minh rằng MA2 = MB.MC Cõu 3: Cho tam giỏc đều ABC. Trờn nửa mặt phẳng bờ BC khụng chứa đỉnh A, lấy điểm D sao cho DB = DC và = Chứng minh ABDC là tứ giỏc nội tiếp Xỏc định tõm của đường trũn đi qua bốn điểm A, B, D, C VII. Đỏp ỏn và biểu điểm Cõu 1: Diện tớch của hỡnh trũn: S = 3,14.52 = 78,5 (cm2) 1đ Cõu 2: 0,5đ a) = 900 (gúc nội tiếp chắn nửa đường trũn) 1,5đ b) Tam giỏc ABM vuụng tại M ( theo a) Áp dụng định lớ Py – ta – go vào vào tam giỏc vuụng ABM ta cú: AB2 = AM2 + MB2 =>MB2 = AB2 – AM2 = 102 – 62 = 100 – 36 = 64 =>MB = 8 (cm) 1đ c) Ta cú: = 900 (theo a) 1đ =>MA là đường cao trong tam giỏc vuụng ABC 1đ =>MA2 = MB. MC (hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng) 1đ Cõu 3: Theo gt: = 0,5đ . (1) 0,5đ Do BD = CD nên tam giác BDC cân suy ra = 300. Từ đó: = 900.(2) 0,5đ Từ (1) và (2) ta có = 1800 nên tứ giác ABCD nội tiếp được. 0,5đ b) Vì = 900. nên AD là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDC. Do đó tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDC là trung điểm của AD. 1đ VIII. Đề bài 02 Cõu 1: Cho (O, 4cm) tớnh diện tớch của hỡnh trũn? Cõu 2: Cho đường trũn (O) đường kớnh AB, lấy điểm M khỏc A và B. Vẽ tiếp tuyến của (O) tại A. Đường thẳng BM cắt tiếp tuyến tại C. Tớnh =? Biết AB = 8cm, AM = 5cm, tớnh độ dài dõy cung MB Chứng minh rằng MA2 = MB.MC Cõu 3: Cho tam giỏc đều ABC. Trờn nửa mặt phẳng bờ BC khụng chứa đỉnh A, lấy điểm D sao cho DB = DC và = Chứng minh ABDC là tứ giỏc nội tiếp Xỏc định tõm của đường trũn đi qua bốn điểm A, B, D, C VIV. Đỏp ỏn và biểu điểm Cõu 1: Diện tớch của hỡnh trũn: S = 3,14.42 = 50,24 (cm2) 1đ Cõu 2: 0,5đ a) = 900 (gúc nội tiếp chắn nửa đường trũn) 1,5đ b) Tam giỏc ABM vuụng tại M ( theo a) Áp dụng định lớ Py – ta – go vào vào tam giỏc vuụng ABM ta cú: AB2 = AM2 + MB2 =>MB2 = AB2 – AM2 = 82 – 52 = 64 – 25 = 39 =>MB = 6,3(cm) 1đ c) Ta cú: = 900 (theo a) 1đ =>MA là đường cao trong tam giỏc vuụng ABC 1đ =>MA2 = MB. MC (hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng) 1đ Cõu 3: Theo gt: = 0,5đ . (1) 0,5đ Do BD = CD nên tam giác BDC cân suy ra = 300. Từ đó: = 900.(2) 0,5đ Từ (1) và (2) ta có = 1800 nên tứ giác ABCD nội tiếp được. 0,5đ b) Vì = 900. nên AD là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDC. Do đó tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDC là trung điểm của AD. 1đ
Tài liệu đính kèm: