A/Mục tiêu :
1)Kiến thức : -Biết khái niệm hình trụ, hiểu được các yếu tố của hình trụ như : đáy, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, mặt cắt song song với trục hoặc song song với đáy.
2)Kỹ năng : -Hiểu được sự tạo thành hình trụ và các yếu tố của hình trụ. Nhận biết được hình trụ trong thực tế đời sống.
3)Thái độ : -Tích cực trong học tập, tham gia phát biểu xây dựng bài.
B/Chuẩn bị ;
1)Giáo viên : Một số vật dụng hình trụ, dụng cụ quay hìnhchữ nhật để tạo thành hình trụ, hai củ cải hoặc cà rốt có dạng hình trụ để hình thành mặt cắt cho học sinh.
2)Học sinh : Chuẩn bị như đã hướng dẫn
3)Phương pháp dạy học : Nêu và giải quyết vấn đề.
tìm thể tích của tượng ta làm như thế nào ? -GV lưu ý cho HS các đại lượng có trong công thức phải có cùng đơn vị đo. Hoặc có thể đổi cùng đơn vị đo là mm 12,8cm2 = 1280 mm2. Hoặc có thể đổi cùng đơn vị đo là cm 8,5mm = 0,85 cm +HS đọc đề toán (SGK/111) : Giải : Diện tích phần giấy cứng dùng để làm hộp là : S = 2.p.h = 4.a.h = 4.4.120 = 1920 (cm2) =0,192 (m2) +HS đọc đề toán phần a) +Để tính được diện tích xung quanh hình trụ ta phải biết chu vi đáy và chiều cao của hình trụ hoặc biết bán kính đường tròn đáy và chiều cao hình trụ. +Trong bài tập này các đại lượng cần có đã biết : chu vi và chiều cao hình trụ. Giải Diện tích xung quanh của hình trụ : Sxq = 2p.h = 13. 3 = 39 (cm2) +HS đọc đề bài toán +Bài toán yêu cầu tìm bán kính đường tròn đáy và chiều cao của hình trụ khi biết diện tích xung quanh và diện tích toàn phần +Đáy là hình tròn nên Sđ = r2 +Stp = Sxq + 2Sđ => 2Sđ = Stp - Sxq = 14 - 10 = 4 (cm2) => Sđ = 4 : 2 = 2 (cm2) => 2 = r2 => r = Sxq = 2rh => 10 = 2.0,8.h => h = 2 Vậy r = 0,8 (m) , h = 2 (m) +HS đọc đề toán Giải : Ta có : 12,8 cm2 = 1280mm2 Thể tích nước bị chiếm chỗ cũng chính là thể tích của tượng đá. Vậy thể tích tượng đá là: V = S.h = 1280 x 8,5 = 10880(mm3) = 10,88 (cm3) Hoặc : V = 12,8x 0,85 = 10,88 (cm3) Hoạt động iii : Dặn dò (2 phút) 1)Học bài ở nhà : -Hiểu các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ. - Làm các bài tập còn lại trong SGK bài 12; 13 và 14. 2)Chuẩn bị bài cho tiết sau : -Tìm các vật dụng trong gia đình em có dạng hình nón, hình nón cụt -Cách tạo thành hình nón, hình nón cụt, công thức tính diện tích xung quanh của hình nón, hình nón cụt. Hoạt động iv : Rút kinh nghiệm Tiết 61 Ngày soạn 18/4/2015 Đ2.Hình nón – hình nón cụt – diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt A/Mục tiêu : 1)Kiến thức : -Hiểu khái niệm hình nón, các yếu tố của hình nón. -Biết khái niệm hình nón cụt. 2)Kỹ năng : Hiểu và sử dụng thành thạo các công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón, hình nón cụt. -Biết được thể tích của hình nón, hình nón cụt .Vận dụng được vào trong tính toán. 3)Thái độ : -Thích thú trong học tập, tham gia phát biểu xây dựng bài. B/Chuẩn bị : 1)Giáo viên : Các đồ dùng có dạng hình nón, hình nón cụt, thiết bị để tạo thành hình nón, thước kẻ, compa, phấn màu. 2)Học sinh : Chuẩn bị như đã hướng dẫn. 3)Phương pháp dạy học : Nêu và giải quyết vấn đề C/Hoạt động dạy học : Hoạt động i : Kiểm tra bài cũ (7 phút) +Viết công thức tính S xung quanh, S toàn phần, V hình trụ.Làm bài tập 12/tr111 Hoạt động ii : Hình nón (10 phút) -Hãy cho biết các đồ dùng trong nhà các em có dạng hình nón . -Sự tạo thành hình nón? -Đáy của hình nón là hình gì ? Được tạo thành như thế nào ? -Cạnh AC quét một mặt phẳng, mặt phẳng này gọi là gì ? -Thế nào là đường sinh ? Trong hình vẽ thì AD là một đường sinh -Hãy chỉ ra đỉnh và đường cao của hình nón. FThực hiện ? 1 +Chiếc nón lá, cái phểu, ... A C O +Đáy hình nón là một hình tròn được tạo thành do quay cạnh OC quanh điểm cố định O, khi quay cạnh OC quét nên đáy của hình nón +Cạnh AC quét nên mặt xung quanh của hình nón. +Mỗi vị trí cạnh AC trên mặt xung quanh khi quét được gọi là đường sinh +HS quan sát và trả lời 1)Hình nón : a)Sự tạo thành hình nón b)Các yếu tố của hình nón A C D •O Đường cao Đường sinh Đáy +(O; OC) : Đáy hình nón +OC : Bán kính đáy +OA : Đường cao +AD : Đường sinh +A : Đỉnh Hoạt động III : Diện tích xung quanh hình nón(25 phút) s +GV thực hiện như SGK. A’ A O• -Khai triển hình nón được một hình quạt. Nhận xét về S x/quanh hình nón và diện tích hình quạt tròn ? -Công thức tính S quạt tròn -Công thức tính độ dài cung tròn n0? -Tính độ dài đ/tròn đáy? -So sánh độ dài cung của hình quạt và độ dài đường tròn đáy của hình nón -Tính bán kính đáy h/nón -Công thức tính diện tích xung quanh của hình nón. -Nêu công thức tính diện tích toàn phần của hình nón +Để vận dụng công thức đã học trong tính toán, ta xét ví dụ sau : Tính diện tích xung quanh của một hình nón có chiều cao h = 16cm và bán kính đ/tròn đáy r = 12cm. s A 2.p.r l B • A’ n0 +HS quan sát theo hướng dẫn của GV +S x/quanh hình nón bằng S hình quạt tròn . +Công thức S quạt tròn : Squạt = +Độ dài cung tròn n0 : +Độ dài đường tròn đáy C = 2r => => r = +Sxq hình nón bằng Squạt Sxq = +Diện tích toàn phần : Stp Stp = Sxq + Sđ = r.l + r2 +áp dụng định lý Py-ta-go ta tính được độ dài đường sinh. 2)Diện tích xung quanh hình nón : Sxq = .r.l r : bán kính đáy l : Độ dài đường sinh +Diện tích toàn phần hình nón : Stp = r.l + r2 Ví dụ : SGK/115 Giải Độ dài đường sinh của hình nón : l = = = 20 (cm) Diện tích xung quanh của hình nón là : Sxq = r.l = .12.20 = 240 (cm2) Đáp số : 753,6 cm2 Hoạt động iV : Dặn dò (3 phút) 1)Học bài ở nhà : -Học thuôc các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nón -Làm các bài tập 15; 16; 17 ; 18 ; 19; 20 ; 21 và 22 /SGK trang 118 2)Chuẩn bị bài học cho tiết sau : -Tìm hiểu về thể tích hình nón, hình nón cụt được tạo thành như thế nào ? Công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt. Hoạt động v : Rút kinh nghiệm Tiết 62 Ngày soạn 25/4/2015 Đ2.Hình nón – hình nón cụt – diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt (TT) A/Mục tiêu : 1)Kiến thức : -Hiểu khái niệm hình nón, các yếu tố của hình nón. -Biết khái niệm hình nón cụt. 2)Kỹ năng : Hiểu và sử dụng thành thạo các công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón, hình nón cụt. -Biết được thể tích của hình nón, hình nón cụt .Vận dụng được vào trong tính toán. 3)Thái độ : -Thích thú trong học tập, tham gia phát biểu xây dựng bài. B/Chuẩn bị : 1)Giáo viên : Các đồ dùng có dạng hình nón, hình nón cụt, thiết bị để tạo thành hình nón, thước kẻ, compa, phấn màu. 2)Học sinh : Chuẩn bị như đã hướng dẫn. 3)Phương pháp dạy học : Nêu và giải quyết vấn đề Hoạt động i : Kiểm tra bài cũ (10 phút) 1)Viết công thức tính diện tích xung quanh hình nón. Bài tập 15 2) Bài tập 18 và 19/SGK tr 117 và 118 Hoạt động ii : Thể tích hình nón(10 phút) +Đọc thông tin SGK. +Nêu lại cách làm như trong SGK đã trình bày -Nhận xét về thể tích của hình trụ và hình nòn có cùng S đáy và chiều cao ? -Thể tích hình nón. @Bài tập 27/SGK tr 119 +GV đưa hình 100 có ghi chú đầy đủ các số liệu lên bảng -Thể tích của dụng cụ này gồm mấy phần ? -Muốn tìm thể tích dụng cụ này ta làm như thế nào ? -Gọi HS lên bảng giải +HS thông tin SGK +BT 27/SGK tr 119 1,6 m 70 cm 1,40 m +Dụng cụ gồm có hai phần: phần hình trụ và phần hình nón +Tìm thể tích phần hình trụ và thể tích phần hình nón, sau đó cộng hai thể tích lại ta được thể tích cần tìm 3)Thể tích hình nón Vnón = Vtrụ Nên Vnón = Giải Thể tích phần hình trụ : Vtrụ = r2.h = .0,72. 0,7 1,08(m3) Thể tích phần hình nón : Vnón = = .0,72.0,9 0,46 (m3) Thể tích của dụng cụ là : V = Vtrụ + Vnón 1,08 + 0,46 1,54 (m3) Hoạt động iii : Hình nón cụt (5 phút) +GV đưa vật mẫu cho HS quan sát và giới thiệu đây là hình nón cụt. -Nếu cắt hình nón bằng một mặt phẳng song song với đáy, hình thu được là hình gì ? -Hình nón cụt được tạo thành như thế nào ? -Hãy nêu các dụng cụ có dạng hình nón cụt +Khi cắt hình nón bởi một mặt phẳng song song với đáy thì phần hình mặt phẳng nằm trong hình nón là một hình tròn. +Phần hình nón nằm giữa mặt phẳng nói trên và mặt đáy được gọi là một hình nón cụt. +Ví dụ. Cái xô . chậu, ly , cái chao đèn ngủ, ... 4) Hình nón cụt : r1 r2 h l Hoạt động iv : Diên tích xung quanh và thể tích hình nón cụt (10 phút) +Giới thiệu hình nón cụt : Gọi r1 và r2 là các bán kính đáy; l là độ dài đường sinh, h là chiều cao của hình nón cụt (hình 92) +Diện tích xung quanh của hình nón cụt ta có thể tính được bằng cách nào ? +Người ta chứng minh được rằng : Diện tích xung quanh của hình nón cụt có bán kính đáy lần lượt là r1 và r2 và độ dài đường sinh là l bằng : p(r1 + r2).l -Tương tự hãy tính thể tích của hình nón cụt. Thể tích hình nón cụt được tính như thế nào ? +GV giới thiệu công thức tính thể tích hình nón cụt +Diện tích xung quanh của hình nón cụt bằng hiệu hai diện tích xung quanh của hình nón lớn và diện tích xung quanh của hình nón nhỏ (hình 92) +Thể tích của hình nón cụt cũng bằng thể tích hình nón lớn có bán kính đáy là r2 trừ đi thể tích của hình nón nhỏ có bán kính đáy là r1 . 5)Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt : r1 r2 h l1 l2 Sxq = p(r1 + r2).l r1, r2 : các bán kính đáy l : Độ dài đường sinh * Thể tích hình nón cụt V = ph(r12 + r22+ r1r2) r1, r2 : các bán kính đáy h : chiều cao Hoạt động v : Luyện tập – Củng cố (8 phút) -Công thức tính S xung quanh, V hình nón FBài tập 16/SGK tr 117 x0 2xp x2 (cm) 2cm 2cm 6cm Sxq = prl Stp = Sxq + Sđáy = prl + pr2 = pr(l + r) V = pr2h Giải +Ta có ln = . +Chu vi đáy hình nón C = 2pr = 2.p.2 = 4p (cm) +Số đo độ cung tròn hình quạt : n = = = 1200 Vậy số đo độ của cung hình quạt là 1200 Hoạt động vi : Dặn dò (3 phút) 1)Học bài ở nhà : -Hiểu công thức S xung quanh, S toàn phần, V hình nón, hình nón cụt. -Làm các bài tập :17, 21, 22 và trả lời hai bài trắc nghiệm 20; 24/SGK tr 118 - 119 2)Chuẩn bị bài cho tiết học sau : -Chuẩn bị thước , compa, MTBT tiêt sau luyện tập. Hoạt động vii : Rút kinh nghiệm ----------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 63 Ngày soạn 26/4/2015 Luyện tập A/Mục tiêu : 1)Kiến thức : -Hiểu các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón và hình nón cụt. 2)Kỹ năng : -Vận dụng được công thức để tính diện tích xung quanh, thể tích của các hình nón, hình nón cụt. -Biết tính số lượng vật liệu cần dùng để làm các sản phẩm theo yêu cầu -Rèn luyện kỹ năng tính toán và kỹ năng biến đổi hình học. 3)Thái độ : Thích học tập bộ môn thể hiện ở việc xây dựng bài tích cực B/Chuẩn bị : 1)Giáo viên : Bảng phụ ghi lại các công thức, compa , thước kẻ, phấn màu, MTBT 2)Học sinh : Chuẩn bị như đã hướng dẫn. 3)Phương pháp dạy học : Thực hành và luyện tập + Hợp tỏc nhúm nhỏ C/Hoạt động dạy học : Hoạt động i : Kiểm tra bài cũ (12 phút) 1)Nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình nón. Chữa bài tập 21/SGK tr 118 *HS 1 trả lời : +Ghi đúng công thức : Sxq = prl (r : bán kính đáy, l : độ dài đường sinh) +Giải : Diện tích chóp mũ : p.7,5.30 = 225p . 35 cm 10 cm 30 cm Diện tích vành mũ : p.(17,52 – 7,52) = p.(17,5 + 7,5).(17,5 – 7,5) = p.25.10 = 250p Diện tích vải cần dùng(không kể riềm, mép, phần thừa) : 225p + 250p = 475p ằ 1491,5(cm2) ằ 0,15 (m2) 2)Chữa bài tập 22/SGK tr 118 +Thể tích hình trụ : Vtrụ = pr2h Thể tích hình nón trên : Vnón = pr2 Vì hai hình nón này bằng nhau nên thể tích bằng R A B O h Hình 98 nhau, do đó : 2Vnón= 2.pr2 =pr2h Vậy 2Vnón = V . Tổng thể tích của hai hình nón bằng một phần ba thể tích hình trụ . Hoạt động ii : Luyện tập (30 phút) A O B B S a Hình 99 @Bài tập 23/SGK tr 119 (LT) +Giải miệng bài tập 24/119(SGK) A O B S a Hình 99 B 1200 A) ; B) ; C) ; D) 2 Hãy chọn kết quả đúng. +HS đọc đề bài toán (23/119(SGK) Giải Đặt OA = r ; SA = l Diện tích xung quanh của hình nón : Sxq = Squạt = S(S; SA) S(S; SA) = p.SA2 = p.l2 => Sxq= pl2 = p.r.l => r = l => = Trong tam giác vuông AOS (Ô = 900) => sin ASO = sina = = = => a ằ 14028’ +BT 24 - Trả lời : Chọn A) Diện tích hình quạt cũng là Sxq hình nón Squạt = = = Snón = p.r.l => p.r.l = => r = l = +Chiều cao hình nón (áp dụng định lý Py-ta-go) SO = tana = = : = @Bài tập 28/SGK tr 120 21 36 27 9 21 9 -Cách khác ? Giải Gọi V, V1, V2 lần lượt là thể tích cái xô, thể tích hình nón lớn bán kính đáy là 21, thể tích hình nón nhỏ bán kính đáy là 9 . V = V1 - V2 Chiều cao của hình nón lớn : h1 = = ằ 59,40 Thể tích hình nón lớn : V1 = pr12h = 3,14.212.59,40 ằ 27416,5 Chiều cao hình nón nhỏ : h2= = 25,46 Thể tích hình nón nhỏ : V2 = p.r22h2 = .3,14.92.25,5 ằ 2161,9 V = 27416,5 – 2161,9 ằ 25255 (cm3) ằ 25,3 (lít) + HS đọc đề bài tập 28/SGK tr 120 +HS vẽ hình vào vở tập (dạng hình phẳng) 27 36 21 9 + Sxq = p (r1 + r2).l Giải a)Diện tích xung quanh của xô : Sxq = p.(21 + 9).36 = 1080p (cm2) ằ 3391,2 (cm2) b)Ta có : 1 dm3 = 1 lít +Thể tích của xô: V = ph(r12 + r22 + r1r2) +Chiều cao của hình nón cụt h = = +Thể tích của hình nón cụt : V = p.24.(212 + 92 + 21.9) = p.24.711 = 3,14.24.237.1,41 ằ 25257 (cm3) ằ 25,3(lít). Hoạt động iii : Dặn dò (3 phút) 1)Học bài ở nhà : -Hiểu công thứcS xung quanh hình nón, hình nón cụt, V hình nón, hình nón cụt. -Làm các bài tập còn lại 25, 26, 29/SGK tr 119&120. 2)Chuẩn bị bài học cho tiết sau : -Tìm hiểu về hình cầu . Hoạt động Iv : Rút kinh nghiệm . Tiết 64&65 Ngày soạn 27/4/2015 Đ3. Hình cầu - diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu a/Mục tiêu : 1)Kiến thức : -Hiểu được khái niệm hình cầu và các yếu tố của hình cầu như : Tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu. 2)Kỹ năng : -Hiểu được các công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu. -Phân biệt khi nào thì gọi là mặt cầu, khi nào gọi là hình cầu. 3)Thái độ : -Nhận dạng được các hình cầu có trong thực tế. Tích cực học tập B/Chuẩn bị : 1)Giáo viên : Một số vật dụng hình cầu như : Quả bóng, viên bi, quả đất, dụng cụ tạo nên hình cầu. 2)Học sinh : Chuẩn bị như đã hướng dẫn. 3)Phương pháp dạy học : Nêu và giải quyết vấn đề C/Hoạt động dạy học : Hoạt động i : Kiểm tra bài cũ (7 phút) 1)Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón. Làm bài tập 29/SGK tr 120. 2)Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt . Làm bài tập 25/SGK tr 119. Hoạt đông ii : Hình cầu (7 phút) +Giới thiệu hình cầu : -Hãy cho biết các đồ dùng, vật dụng là hình cầu mà em thường gặp ? -Sự tạo thành hình cầu? +Nửa đường tròn khi quay sẽ tạo nên mặt cầu. -Tâm, bán kính của hình cầu? +Để tạo ra hình cầu, ta quay nửa hình tròn tâm O, bán kính R quanh đường kính AB cố định thì được một hình cầu. +Tâm của hình cầu chính là tâm O của nửa đường tròn khi quay quanh đường kính AB, R là bán kính hình cầu hay của mặt cầu đó. •O A B R hoạt động ii : Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng(10 phút) -Thực hiện ?1. -Trao đổi nhóm +HS dự đoán : Hình tròn +Đại diện một nhóm HS lên bảng điền vào bảng (h.104) Hãy điền vào bảng (chỉ với các từ “có”, “không” ) Hình Mặt cắt Hình trụ Hình cầu Hình chữ nhật Có Không Hình tròn bán kính R Có Có Hình tròn bán kính nhỏ hơn R Không có -Khi cắt hình cầu bán kính R bởi một mặt phẳng, hình thu được sẽ là hình gì ? -Khi cắt mặt cầu bán kính R bởi một mặt phẳng, hình thu được sẽ là hình gì ? -Khi nào thì đường tròn thu được có bán kính bằng R ? -Nếu mặt phẳng cắt mặt cầu mà không đi qua tâm, thì đường tròn thu được có đặc điểm gì ? +Mặt phẳng cắt mặt cầu không đi qua tâm thì đường tròn thu được có bán kính nhỏ hơn R +Khi cắt hình cầu bán kính R bởi một mặt phẳng, ta được một hình tròn. +Khi cắt mặt cầu bán kính R bởi một mặt phẳng, ta được một đường tròn. +Nếu mặt phẳng cắt đi qua tâm thì đường tròn thu được có bán kính bằng R. đường tròn này được gọi là đường tròn lớn. HOẠT ĐỘNG III : Diện tớch mặt cầu (15 phỳt) GV giới thiệu cụng thức tớnh diện tớch mặt cầu : Vận dụng : -HS làm vớ dụ 1 : SGK -Để tớnh đường kớnh mặt cầu thứ hai ta phải biết điều gỡ ? -Diện tớch mặt cầu thứ hai được tớnh như thế nào? -Gọi HS lờn bảng giải *Làm BT 34/tr 125 -Bài toỏn yờu cầu tớnh cỏi gỡ? -Muốn tớnh được mặt kinh khớ cầu phải biết yếu tố nào ? Vỡ sao ? -Đường kớnh của kinh khớ cầu là bao nhiờu ? +HS chỳ ý nghe và xem SGK/tr 122 +HS đọc vớ dụ +Để tớnh đường kớnh của mặt cầu thứ hai ta phải biết diện tớch mặt cầu thứ hai. +Biết diện tớch mặt cầu thứ nhất và mặt cầu thứ hai gấp ba lần diện tớch mặt cầu thứ nhất, nờn mặt cầu thứ hai xem như đó biết. +HS đọc đề toỏn (SGK) +Tớnh diện tớch mặt kinh khớ cầu. +Muốn tớnh được diện tớch mặt cầu phải biết bỏn kớnh hoặc đường kớnh của mặt cầu đú. +Đường kớnh kinh khớ cầu là 11 m. 3)Diện tớch mặt cầu : S = 4pr2 hay S = pd2 Vớ dụ : SGK/tr 122 Giải : Diện tớch mặt cầu thứ hai : S2 = 3S1 = 36.3 = 108(cm2) Đường kớnh mặt cầu thứ hai S = pd2 => d2 = S : p =108 : 3,14 ằ 34,39 => d ằ 5,86 (cm). BT 334/tr 125 Giải : Diện tớch mặt kinh khớ cầu là : S = pd2 = p.112 = 121p ằ 3,13.121 ằ 380,13 (m2) HOẠT ĐỘNG IV : Dặn dũ (2 phỳt) 1)Học bài cũ : -Hiểu cụng thức tớnh diện tớch mặt cầu, xem lại cỏc vớ dụ đó giải 2)Chuẩn bị bài cho tiết học sau : -Làm bài tập 32/SGK trang 125 -Cụng thức tớnh thể tớch hỡnh cầu . MTBT HOẠT ĐỘNG V : Rỳt kinh nghiệm Tiết 65 Ngày soạn: 28/4/2015 Đ3.Hình cầu - diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu (TT) A/Mục tiờu : Như tiết 64 B/Chuẩn bị : Như đó hướng dẫn C/Hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG I : Kiểm tra bài cũ (7 phỳt) Nờu cụng thức tớnh diện tớch mặt cầu . Sửa bài tập 32/SGK tr 125. * HS trả lời : +Nờu đỳng cụng thức tớnh diện tớch mặt cầu : S = pd2 hoặc S = 4pr2 (5đ) +Tớnh được diện tớch xung quanh hỡnh trụ : Sxq = 2pr.2r = 4pr2 +Tớnh được diện tớch hai nửa mặt cầu : Scầu = 4pr2 +Diện tớch cần tỡm là : S = Sxq + Scầu = 4pr2 + 4pr2 = 8pr2 (đvdt) HOẠT ĐỘNG II : Thể tớch hỡnh cầu (15 phỳt) -Cụng thức V hỡnh cầu : Thực hành Một cỏi bỏt nửa hỡnh cầu cú đường kớnh là 2R, một hỡnh trụ cú đường kớnh đỏy và chiều cao bằng nhau và bằng 2R. +Đổ đầy nước vào bỏt “nửa hỡnh cầu” rồi đổ vào hỡnh trụ - Quan sỏt - Nhận xột -Nếu ta đổ lần I thỡ lượng nước trong hỡnh trụ chiếm 1/3 thể tớch hỡnh trụ. Hai lần như vậy thể tớch nước trong hỡnh trụ lỳc này là 2/3 -Nờu cụng thức tớnh thể tớch hỡnh trụ. Vớ dụ: SGK tr 124 +HS dự đoỏn : Cú thể khụng đỳng hoặc chưa chớnh xỏc. +HS quan sỏt +Thể tớch hỡnh cầu bằng 2/3 thể tớch hỡnh trụ cú cựng đường kớnh đỏy. Thể tớch hỡnh trụ : V = pr2.2r = 2pr3 Thể tớch hỡnh cầu : V = 2/3.2pr3 = 4/3pr3 đường kớnh hỡnh cầu. 4)Thể tớch hỡnh cầu: V = pR3 (R : bỏn kớnh hỡnh cầu ) Vớ dụ : SGK/tr 124 Giải Thể tớch hỡnh cầu V = pR3 = pd3 (d là đường kớnh hỡnh cầu) Lượng nước cần phải cú : V = . pd3 = . p.223 ằ 3714,97 (cm3) ằ 3,71 (dm3) ằ 3,71 lớt HOẠT ĐỘNG III : Luyện tập (20 phỳt) FLàm bài tập 30 -Tỡm hiểu đề : SGK/tr 124 -Để chọn cõu trả lời đỳng ta phải làm gỡ ? FLàm BT 31/SGK tr 124 : GV ghi bài tập trờn bảng phụ. HS làm theo nhúm. Nhúm 1, 3, 5 làm ba cột đầu Nhúm 2, 4, 6 làm ba cột cũn lại FLàm BT 35/SGK/tr 126 -Tỡm hiểu đề toỏn -Đọc hỡnh vẽ -Muốn tỡm thể tớch vật thể đú ta làm như thế nào ? -Để tớnh được thể tớch hỡnh trụ và thể tớch hỡnh cầu ta phải biết yếu tố nào là cơ bản? Kết quả của nhúm 1, 3, 5 (dự kiến) Bỏn kớnh hỡnh cầu 0,3mm 6,21dm 0,283m Smặt cầu 0,36p mm2 154,26p dm2 0,320p m2 Vhỡnh cầu 0,036p mm3 319,31p dm3 0,030 m3 Bỏn kớnh hỡnh cầu 100 km 6 hm 50 dam Smặt cầu 40 000p km2 144p hm2 10000p dam2 Vhỡnh cầu 1333333p km3 288p hm3 166667 dam3 Kết quả của nhúm 2, 4, 6 +HS đọc đề toỏn (BT 30/SGK/tr 124) +Từ cụng thức tớnh thể tớch hỡnh cầu V = pr3 113 = pr3 (p ằ ) 113 = ..r3 => r3 = 113 : r3 = 27 => r = = 3 Chọn đỏp ỏn B Nhúm 1, 3, 5 : BT 35/SGK/tr 126 +HS đọc đề toỏn - Tỡm hiểu đề Tớnh thể tớch phần hỡnh trụ và thể tớch hỡnh cầu theo kớch thước đó cho. Tổng của hai thể tớch là thể tớch bồn chứa xăng. +Bỏn kớnh đỏy hỡnh trụ và bỏn kớnh hỡnh cầu Giải : Bỏn kớnh hỡnh trụ cũng là bỏn kớnh hỡnh cầu : r = d : 2 hay r = 1,80 : 2 = 0,9 (m) Thể tớch hỡnh trụ : V1 = pr2.h = hay V1 = p.0,92.3,62 ằ 2,93p (m3) Thể tớch hỡnh cầu : V2 = pr3 hay V2 = p.0,93 ằ 0,97p (m3) Thể tớch bồn chứa là : V = V1 + V2 = 2,93p + 0,97p = 3,9p(m3) ằ 3,9.3,14 ằ 12,25 m3 HOẠT ĐỘNG IV : Dặn dũ (3 phỳt) 1)Học bài cũ : -Hiểu cụng thức tớnh diện tớch mặt cầu và thể tớch hỡnh cầu 2)Chuẩn bị bài cho tiết học sau : -Làm bài tập 36, 37/SGK/tr 126 -Chuẩn bị MTBT, tiết sau ta luyện tập. HOẠT ĐỘNG V : Rỳt kinh nghiệm Tiết 66 Ngày soạn 29/4/2015 LUYỆN TẬP A/Mục tiờu : 1)Kiến thức : -Hiểu hai cụng thức đó học về mặt cầu và hỡnh cầu để giải toỏn. 2)Kỹ năng : Vận dụng giải được cỏc bài toỏn cú nội dung toỏn học và thực tế. 3)Thỏi độ: Hiểu được liờn hệ giữa toỏn học và thực tế. Ham thớch học tập bộ mụn. B/Chuẩn bị : 1)Giỏo viờn : Bảng phụ vẽ trước cỏc hỡnh 111 và đề bài tập 37 2)Học sinh : Chuẩn bị như đó hướng dẫn. 3)Phương phỏp dạy học : + Thảo luận nhúm +Luyện tập, thực hành C/Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG I : Kiểm tra bài cũ (8 phỳt) 1)Nờu cụng thức tớnh diện tớch mặt cầu. Một dụng cụ thể thao cú dạng hỡnh cầu, biết đường kớnh là 6,5 cm. Tớnh diện tớch dụng cụ đú *HS 1 trả lời : +Viết đỳng cụng thức S = 4pr2 hoặc S = pd2 +Tớnh được diện tớch mặt cầu là : 132,67 cm2 2)Nờu cụng thức tớnh thể tớch hỡnh cầu . Một dụng cụ thể thao cú dạng hỡnh cầu, biết đường kớnh là 6,5 cm. Tớnh thể tớch dụng cụ đú. *HS 2 trả lời : +Viết đỳng cụng thức V = pr3 +Tớnh đỳng thể tớch V = 143,72 cm3 HOẠT ĐỘNG II : Chữa bài tập về nhà (15 phỳt) (BT 35/SGK tr 126). +Làm BT 36/SGK/tr 126. • O O’ • • A A’ • 2x h -HS đọc hỡnh vẽ : a) Ta cú AA’ = h + 2x và AA’ = 2a Do đú h + 2x = 2a b)Gọi S là diện tớch cần tớnh S1 là diện tớch xung quanh hỡnh trụ, S2 là diện tớch mặt cầu, ta cú : S1 = 2pxh , S2 = p(2x)2 = 4px2 Vậy S = S1 + S2 = 2pxh + 4px2 = 2px.(h + 2x) = 4pax (đvdt) Gọi thể tích của chi tiết máy là V =>V = px2h + px3 = 2px2(a – x) + px3 = 2pax2 - px3 HOẠT ĐỘNG III : Luyện tập (20 phỳt) FLàm BT 37/SGK/tr 126 -Tỡm hiểu đề toỏn -Vẽ hỡnh : a)Chứng minh rMON ∾ rAPB -Nhỡn vào hỡnh vẽ cho biết : Hai tam giỏc này cú đặc điểm gỡ ? Với điều kiện nào thỡ hai tam giỏc này đồng dạng ? b)Chứng minh AM.BN = R2 -Em cú nhận xột gỡ về cỏc đoạn thẳng AM và MP, BN và NP ? -OP là đường gỡ củarMON ? Từ đú suy ra được hệ thức nào ? c)Tớnh tỉ số Khi AM = -Tỉ số diện tớch hai tam giỏc đồng dạng cú liờn hệ như thế nào với tỉ số đồng dạng của hai tam giỏc đú ? d)Tớnh thể tớch hỡnh do nửa đường trũn APB quay quanh AB. -Nửa đường trũn APB quay q
Tài liệu đính kèm: