I. Mục tiêu
Qua bài học HS cần:
a.Về kiến thức:
- Hiểu được các công thức tỉ số lượng giác của góc nhọn và các hệ thức liên quan đến hai góc phụ nhau. Rèn kĩ năng dựng một góc khi biết tỉ số lượng giác của nó và kĩ năng biến đổi toán học.
b. Về kĩ năng:
- Biết cỏch vận dụng kiến thức vào giải các bài tập.
c. Về tư duy và thái độ:
- Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc .
- Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập.
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
Tiết số: 7 luyện tập Ngày soạn:10/9/2014 Ngày dạy:17/9/2014 I. Mục tiờu Qua bài học HS cần: a.Về kiến thức: Hiểu được các công thức tỉ số lượng giác của góc nhọn và các hệ thức liên quan đến hai góc phụ nhau. Rèn kĩ năng dựng một góc khi biết tỉ số lượng giác của nó và kĩ năng biến đổi toán học.. b. Về kĩ năng: Biết cỏch vận dụng kiến thức vào giải các bài tập. c. Về tư duy và thỏi độ: Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc .... Biết nhận xột và đỏnh giỏ bài làm của bạn cũng như tự đỏnh giỏ kết quả học tập..... Chủ động phỏt hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Cú tinh thần hợp tỏc trong học tập..... II. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: Gv: Thước thẳng, compa, ê ke, thước đo độ, phấn màu, máy tính. Bảng phụ ghi câu hỏi, đề bài tập. Chuẩn bị của HS: Ngoài đồ dựng học tập như SGK, bỳt,... cũn cú Kiến thức cũ về cỏc tỉ số lượng giỏc của gúc nhọn. III. Phương phỏp dạy học Vận dụng linh hoạt cỏc PPDH nhằm giỳp HS chủ động, tớch cực trong phỏt hiện, chiếm lĩnh tri thức, như: thuyết trỡnh, giảng giải, gợi mở vấn đỏp, nờu vấn đề,... IV. Tiến trỡnh bài học 1.Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài học (sỏch vở, dụng cụ, tõm thế) 2.Kiểm tra bài cũ - HS1: Nêu tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau? Làm bài tập 12 - SGK. - HS2: Dựng góc nhọn , biết: tg = ? => Nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới HĐTP 1: luyện tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Trỡnh chiếu - Gv: Yêu cầu HS làm bài 13a)- SGK ? Hãy nêu cách dựng? - Gv: Gọi 1hs lên làm. Hs khác làm vào vở => Nhận xét. - Gv: Chốt lại cách làm và yêu cầu về nhà làm các phần còn lại. - GV gọi HS đọc đề bài 15 - SGK HS đọc bài. ? Hãy vẽ hình ghi GT,KL của bài toán.? - Gv: Gọi 1HS lên bảng thực hiện, HS khác làm vào vở. ? Có những cách nào để tính các tỉ số lượng giác của góc C? ? Tính theo định nghĩa cần biết gì? ? Còn có cách làm nào khác không? - Gv: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm (5') - Gv: Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả nhóm. => Nhận xét. - Gv: Chốt lại cách làm * Chú ý khi sử dụng kết quả bài 14 phải chứng minh. - Gv: Yêu cầu Hs đọc đề bài. ? Hãy cho biết bài cho gì, yêu cầu tìm gì? ?Hãy nêu cách tính x? - Gv: Hướng dẫn HS theo sơ đồ: x = y = 20. tg450 tg450 = - Gv: Gọi 1 HS lên bảng làm, Hs khác làm vào vở. - Gv: Gọi HS nhận xét bài trên bảng - Hs: Đọc đề bài - 1Hs: Nêu cách dựng. - 1Hs: Lên bảng làm bài, Hs còn lại làm vào vở. - Hs: theo dõi. -1Hs: Đọc to đề bài. - Hs: Vẽ hình, ghi GT - KL - 1Hs: Lên bảng thực hiện, Hs còn lại làm bài vào vở. - Hs: Tính theo định nghĩa - Hs: Biết các cạnh của tam giác. - Hs: Dựa vào bài tập 14 - Hs: Làm theo nhóm. - Hs: Trình bày kết quả nhóm. - Hs: Theo dõi. - Hs: Đọc đề bài - Hs: Trả lời - 1Hs: Nêu cách tìm x.. - Hs: Theo dõi. - 1Hs: Lên bảng trình bày, Hs còn lại làm vào vở. - Hs: Nhận xét 1- Bài 13- SGK(77): Dựng góc nhọn , biết: a) sin = . - Dựng góc vuông xoy - Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị. - Lấy điểm M trên oy/ OM = 2. - Dựng cung tròn tâm M bán kính bằng 3 cắt Ox tại N. => Góc ONM = là góc cần dựng. Thật vậy: MON vuông tại O => sin N = 2- Bài 15 - SGK (77 ). GT: ABC, , cos B = 0,8 KL: sin C , cos C, tg C, cotg C. Giải. + Vì góc B, góc C là hai góc phụ nhau => sinC = cos B = 0,8 + Ta có: sin2C + cos2C = => cos2C = 1 - sin2C = 1- 0,82 = 0,36. => cosC = 0,6 ( vì cosC > 0 ) + tgC = + cotg = 3- Bài 17 SGK (77 ) Ta có: tg450 = => y = 20. tg450 => y = 20 . 1= 20. Theo định lí Pi-ta-go có: x2 = y2 + 212 = (20)2 + 441 = 841 => x = 29 4.Củng cố toàn bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Trỡnh chiếu - Nêu các bước dựng một góc khi biết tỉ só lượng giác của nó ? - Nêu ứng dụng của các tỉ số lượng giác của góc nhọn ? TL: +) Tìm được góc khi biíet hai cạnh . +) Tính độ dài cạnh tam giác vuông khi biết một cạnh và một góc. =>Nhận xét 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà - Học kĩ tỉ số lượng giác của góc nhọn và của hai góc phụ nhau. - Ghi nhớ cách xây dựng các công thức ở bài tập 14 - SGK. - Xem kĩ các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập 16- SGK (77 ) + 26; 27; 30; 31; 32 - SBT ( 93 ) - HS khá giỏi làm bài 37; 38 - SBT ( 94 )
Tài liệu đính kèm: