I. Mục tiêu:
Kiến thức:
- Biết khái niệm hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh.
Kỹ năng:
- Giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh và nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau, vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
Thái độ:
- Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
- Bước đầu tập suy luận, có ý thức tự giác học tập, yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, bảng nhóm, bút viết bảng.
III. các hoạt động dạy học:
...................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tuần: 20 Ngày soạn: 27.12.2011 Tiết: 33 Ngày giảng: 29.12.2011 LUYỆN TẬP BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, trình bày bài chứng minh. Thái độ: - Liên hệ với thực tế, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng, bảng phụ hình 110 - HS: Sgk, SBT, dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. Ổn định: Sĩ số: B. Kiểm tra: - HS1: phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác theo trường hợp c.c.c; c.g.c; g.c.g. C. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. Luyện tập - Yêu cầu học sinh làm bài tập 43 - 1 học sinh lên bảng vẽ hình. - 1 học sinh ghi GT, KL - Học sinh khác bổ sung (nếu có) - Giáo viên yêu cầu học sinh khác đánh giá từng học sinh lên bảng làm. - Nêu cách chứng minh AD = BC - GV H.dẫn chứng minh ADO = CBO OA = OB, chung, OB = OD GT GT - Nêu cách chứng minh? EAB = ECD A1 = C1; AB = CD; B1 = D1 A1 = C1 AB = CD OB = OD, OA = OC - GV gọi 1 học sinh lên bảng chứng minh phần b ? Tìm điều kiện để OE là phân giác xOy. - Phân tích: OE là phân giác xOy EOx = EOy OBE = ODE (c.c.c) hay (c.g.c) - Yêu cầu học sinh lên bảng chứng minh. - GV đưa nội dung Bài 2: Cho ta ABC có 3 góc nhọn. Vẽ đoạn thảng AD^BA (AD = AB) (D khác phía đối với AB), vẽ AE^AC (AE = AC) và E khác phía B đối với AC. Chứng minh rằng: DE = BE - GV gọi HS đọc đề bài, vẽ hình và ghi GT – KL. - GV gọi HS nêu cách giải và lên bảng trình bày. 1. Bài tập 43 Sgk/125 GT OA = OC, OB = OD KL a) AC = BD b) EAB = ECD c) OE là phân giác góc xOy Chứng minh: a) Xét OAD và OCB có: OA = OC (gt) O chung OB = OD (gt) =>OAD = OCB (c.g.c) =>AD = BC (cạnh tương ứng) b) Ta có: A1 = 1800 – A2 C1 = 1800 – C2 mà A2 = C2 do OAD = OCB (c/m trên) A1 = C1 - Ta có OB = OA + AB OD = OC + CD mà OB = OD, OA = OC AB = CD . Xét EAB = ECD có: A1 = C1 (c/m trên) AB = CD (c/m trên) B1 = D1 (OCB = OAD) EAB = ECD (g.c.g) c) Xét OBE và ODE có: OB = OD (gt); OE chung AE = CE (AEB = CED) OBE = ODE (c.c.c) AOE = COE OE là phân giác xOy 2. Bài 2: GT ABC nhọn. AD^AB: AD = AB AE^AC:AE = AC KL DC = BE Ta có: BAE = BAC + CAE = BAC + 900 (1) DAC = BAC + BAD = BAC + 900 (2) Từ (1), (2) => BAE =DAC Xét DAC và BAE có: AD = AB (gt) AC = AE (gt) BAE = DAC (c/m trên) => DAC = BAE (c-g-c) => DC = BE (2 cạnh tương ứng) D. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập 44 (SGK) - Xem lại các bài tập đã chữa. Tuần: 21 Ngày soạn: 04.01.2012 Tiết: 34 Ngày giảng: 06.01.2012 LUYỆN TẬP BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố cho học sinh kiến thức về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL cách chứng minh đoạn thẳng, góc dựa vào chứng minh 2 tam giác bằng nhau. - Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học. Thái độ: Rèn ý thức tự giác, trung thực, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng. - HS: Dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. Ổn định: Sĩ số: B. Kiểm tra: - Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta có mấy cách làm, là những cách nào? C. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Luyện tập Bài 41 Sgk/124: Cho ABC. Các tia phân giác của B và C cắt nhau tại I. và ID ^AB, IE ^BC, IF ^AC. CMR: ID = IE = IF - Yêu cầu học sinh làm bài tập 41 - 1 học sinh đọc bài toán. ? Vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán. - Cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL; 1 học sinh lên bảng làm. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 44 - 1 học sinh đọc bài toán. - Vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán. - Cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL; 1 học sinh lên bảng làm. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để chứng minh. - 1 học sinh lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình. - Cả lớp thảo luận theo nhóm câu b. - Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm (3 nhóm) - Lớp nhận xét bài làm của các nhóm. A D B E C F I 1. Bài 41 Sgk/124 GT ABC; tia phân giác của B và C cắt nhau tại I ID ^AB, IE ^BC, IF ^AC KL ID = IE = IF Chứng minh: IE = IF = ID Xét vuông IFC và vuông IEC: IC: cạnh chung (c huyền) FCI = ECI (CI: phân giácC) => IFC =IEC (c.huyền-góc nhọn) => IE = IF (2cạnh tương ứng)(1) Xét vuông IBE và vuông IBD: IB: cạnh chung IBE = IBD (IB: phân giác B) => IBE =IBD (c.huyền –g.nhọn) => IE =I D (2 cạnh tương ứng) (2) Từ (1) và (2) => IE = IF = ID 2. Bài tập 44 SGK/125 GT ABC; B = C; A1 = A2; KL a) ADB = ADC b) AB = AC Chứng minh: a) Xét ADB và ADC có: B = C (gt) A1 = A2 (gt) BDA = CDA AD chung ADB = ADC (g.c.g) b) Vì ADB = ADC AB = AC (đpcm) D. Hướng dẫn về nhà:(2') - Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác. - Làm lại các bài tập trên. - Đọc trước bài: Tam giác cân. Tuần: 21 Ngày soạn: 05.01.2012 Tiết: 35 Ngày giảng: 07.01.2012 §6. TAM GIÁC CÂN I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết các khái niệm tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. - Biết các tính chất của tam giác cân, tam giác đều. Kỹ năng: - Biết cách vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản. Thái độ: Rèn ý thức tự giác, trung thực, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ, tấm bìa. - HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, tấm bìa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định: Sĩ số : B. Kiểm tra: - Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - Treo bảng phụ (Yêu cầu nhận dạng các tam giác sau) A D H B C E F I K - 1 HS trả lời: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác là: c-c-c; c-g-c; g-c-g. - Nhận dạng tam giác: + DABC là tam giác nhọn. + DDEF là tam giác vuông. + DHIK là tam giác tù. C. Bài mới: - ĐVĐ: Để phân loại tam giác người ta đã dùng yếu tố về góc. Vậy có loại tam giác đặc biệt nào lại sử dụng yếu tố về cạnh để xây dựng khái niệm không? Thí dụ cho DABC có AB = AC cho ta biết điều gì? Đó là tam giác cân và là nội dung bài học hôm nay. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Định nghĩa - Vậy tam giác cân là tam giác như thế nào? - Là tam giác có hai cạnh bằng nhau. - Cho nhắc lại định nghĩa. - Hướng dẫn cách vẽ D cân ABC có AB = AC. - Theo dõi GV hướng dẫn lại cách vẽ. - Cả lớp tập vẽ vào vở. - Giới thiệu cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh. - Lắng nghe các khái niệm và ghi chép. - Yêu cầu HS làm?1. + D ABC cân tại A, cạnh bên: AB, AC; cạnh đáy BC, góc ở đáy: ACB; ABC; BAC là góc ở đỉnh. + D ADE cân tại A, cạnh bên: AD, AE; cạnh đáy DE, góc ở đáy: AED; ADE; BAC là góc ở đỉnh. + D ACF cân tại A, cạnh bên: AF, AC; cạnh đáy CF, góc ở đáy: ACF; AFC; CAH là góc ở đỉnh. B A C 1. Định nghĩa: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. D ABC cân (AB = AC) AB, AC là cạnh bên BC: cạnh đáy B ; C góc ở đáy. Â: góc ở đỉnh. Nói DABC cân tại A ?1: + D ABC cân tại A. F C B D E A 2 2 2 2 4 +D ADE cân tại A. +D ACH cân tại A. Hoạt động 2: Tính chất - Yêu cầu làm ?2 (GV treo bảng phụ) GT D ABC cân tại A. A1 = A2 A C D B KL So sánh ABD, ACD - Gọi 1 HS đứng tại chỗ cm. - Qua?2, hãy nhận xét về 2 góc ở đáy của tam giác cân? - Y/c HS phát biểu định lý 1/126 SGK. - Gọi 2 HS nhắc lại định lý. - Ngược lại nếu 1 tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác gì? - Cho đọc lại đề bài 44/125 SGK. - Giới thiệu tam giác vuông cân: Cho tam giác ABC như hình 114. Hỏi có những đặc điểm gì? - D ABC có đặc điểm có Â = 1 vuông, hai cạnh góc vuông AB = AC. - Nêu định nghĩa tam giác vuông cân. - Yêu cầu làm?3 2. Tính chất: ?2: * Định lý 1: D ABC (AB = AC) Þ B =C * Định lý 2: D ABC có B =CÞ D ABC cân. * Định nghĩa Dvuông cân: Dvuông cân là D có hai cạnh góc vuông bằng nhau. A C B ?3: D ABC cân đỉnh A có: Â = 90o B +C = 900 B =C = 450 (t/c tam, giác cân) Hoạt động 3: Tam giác đều - Giới thiệu định nghĩa tam giác đều/126 SGK. - Hai HS nhắc lại định nghĩa. - Vẽ hình vào vở theo GV - Yêu cầu làm?4 - Yêu cầu HS chứng minh các hệ quả. 3. Tam giác đều: SGK a) Định nghĩa: D có 3 cạnh bằng nhau. ?4: D ABC đều (AB = AC = BC) A =B =C= 60o. b) Hệ quả: SGK Hoạt động 4: Luyện tập - củng cố - Yêu cầu: Nêu định nghĩa và tính chất của tam giác cân. - Yêu cầu nêu định nghĩa tam giác đều và các cách chứng minh tam giác đều. - Thế nào là tam giác vuông cân? - Phát biểu các định nghĩa và tính chất. - Yêu cầu làm BT 47 SGK/127 - GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời. G H I Bài 47 SGK/127: C E D B A O K P M N D cân là: D ABD (vì AB = AD); D ACE (vì AC = AE); DIHG (vì H =G = 700); DOMK (vì OM = OK); DONP (vì ON = OP); DOKP (vì OK = OP do DOMK = DONP) Dđều là: DOMN (vì OM = ON = MN) D. Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững định nghĩa và tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Nắm vững các cách chứng minh một tam giác là cân, là đều. - BTVN: 46, 49, 50/127 SGK; 67, 68, 69, 70/106 SGK. Tuần: 22 Ngày soạn: 11.01.2012 Tiết: 36 Ngày giảng: 13.01.2012 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân. Kỹ năng: - Có kỹ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân. - Biết chứng minh một tam giác cân; một tam giác đều. - HS được biết thêm các thuật ngữ: định lý thuận, định lý đảo, biết quan hệ thuận đảo của hai mệnh đề và hiểu rằng có những định lý không có định lý đảo. Thái độ: Rèn ý thức tự giác, trung thực, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ. - HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định: (1 ph) Sĩ số: B. Kiểm tra: (10 ph). - Câu hỏi 1: + Định nghĩa tam giác cân. Phát biểu định lý 1 và định lý 2 về tính chất của tam giác cân. + Chữa Bài 46 SGK/127: a) Vẽ tam giác ABC cân tại B có cạnh đáy bằng 3cm, cạnh bên bằng 4cm. b) Vẽ tam giác đều ABC có cạnh bằng 3cm. - Câu hỏi 2: + Định nghĩa tam giác đều. Nêu các dấu hiệu nhận biết tam giác đều. + Chữa Bài 49 SGK/127: a) Tính các góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh bằng 40o. b) Tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy bằng 40o. Chữa Bài 49 SGK/127: a) Các góc ở đáy bằng nhau và bằng (180o – 40o)/2 = 70o. b) Góc ở đỉnh của tam giác cân bằng 180o – 40o. 2 = 100o. C. Bài mới: (32 ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Luyện tập - Yêu câu làm Bài50 SGK/127: - Gọi 1 HS đọc to đề bài. - Cho HS tự làm 5 phút. - Gọi 2 HS trình bày cách tính. - Hai HS trình bày cách tính số đo ABC. - Yêu làm Bài 51 SGK/128: - 1 HS đọc to đề bài trên bảng phụ. - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT và KL. - Yêu cầu cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL vào vở - 1 HS lên bảng vẽ hình. - Cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL. - Muốn so sánh ABD; ACE ta làm thế nào? - HS chứng minh: DBEC = DCDB - Gọi 1 HS lên bảng trình bày. - Yêu cầu tìm cách chứng minh khác. - Hướng dẫn phân tích bài toán: A E D C B I. Luyện tập: 1. Bài 50 SGK/127: a) Mái tôn có ABC== 17,5o. I b) Mái tôn có: ABC = = 40o. 2. Bài 51 SGK/128: D ABC (AB = AC) GT (D Î AC; E Î AB) AD = AE a)So sánh ABD; ACE KL b) DIBC là D gì? Tại sao? Giải: a) Xét DABD và DACE có: AB = AC (gt); Â chung; AD = AE (gt) Þ DABD = DACE (c.g.c) ÞABD =ACE (góc tương ứng). Cách 2: Xét DDBC và DECB có: BC cạnh chung DBC=ECB; DC = EB (AB = AC; AE = AD) Þ DDBC = DECB (c.g.c) Þ ABD =ECB mà B =C (D ABC cân)Þ ABD =ACE b. DIBC là D cân vì: Theo cm trên ta có: DBC =ECB hay IBC =ICB Hoạt động 2: Giới thiệu bài đọc thêm - Yêu cầu 1 HS đọc to SGK bài đọc thêm. - Hỏi: vậy hai định lý như thế nào là hai định lý thuận và đảo của nhau? - Giới thiệu cách viết gộp hai định lý đảo của nhau và cách đọc kí hiệu Û (khi và chỉ khi). - Lấy thêm VD về định lý thuận đảo? - Lưu ý HS: Không phải định lý nào cũng có định lý đảo. VD định lý “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”. II. Bài đọc thêm: Định lý thuận, định lý đảo của nhau: Nếu GT của định lý này là KL của định lý kia VD1: định lý 1 và định lý 2 về tính chất D cân. Viết gộp: Với mọi DABC: AB = AC Û B =C VD2: SGK - Chú ý: SGK. D. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại định nghĩa và tính chất tam giác cân, tam giác đều. Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, là tam giác đều. - BTVN: 72, 73, 74, 75, 76 SBT/107. - Đọc trước bài “Định lý Pytago”. Tuần: 22 Ngày soạn: 12.01.2012 Tiết: 37 Ngày giảng: 14.01.2012 ĐỊNH LÝ PYTAGO I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm được định lý Pytago về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác và định lý đảo. Kỹ năng: - Biết vận dụng định lý Pytago để tính độ dài của một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia. - Vận dụng định lý Pytago đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. - Đọc tên các cạnh trong tam giác vuông. - Vẽ tam giác vuông. Thái độ: Rèn ý thức tự giác, trung thực, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ. - GV: + Bảng phụ. + Hai tấm bìa hình vuông có cạnh là (a+b) và tám hình tam giác vuông bằng nhau có độ dài hai cạnh vuông là a và b. - HS: Thước thẳng, eke, compa, máy tính bỏ túi, bảng phụ nhóm, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: A. Ổn định: B. Kiểm tra: Câu 1: Xác định tên các cạnh trong tam giác vuông sau: Câu 2: Vẽ tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 3cm và 4cm. Đo độ dài cạnh huyền của tam giác? III.Bài mới - Đặt vấn đề: Không đo BC, có cách nào tính độ dài BC hay không? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Định lý Pytago Nêu nội dung yêu cầu của hoạt động nhóm và cho học sinh thực hành hoạt động nhóm ghép hình. - HS chia làm 2 nhóm ghép hình theo như hình vẽ trên bảng. a b c b a c a b c a b c A) Phần bìa không bị che lấp là một hình vuông có cạnh là c. - Hãy tính diện tích phần bìa đó theo c? B) Phần bìa không bị che lấp là hai hình vuông có cạnh là a và b. - Hãy tính diện tích phần bìa đó theo a và b? - Có nhận xét gì về diện tích phần bìa không bị che lấp ở hai hình? Giải thích? - Diện tích phần bìa không bị che lấp ở hai hình bằng nhau vì diện tích phần bìa không bị che lấp ở hai hình đều bằng diện tích hình vuông trừ đi diện tích bốn tam giác vuông. - Từ đó có nhận xét gì về quan hệ giữa c2 và a2 + b2. - Mà a, b, c là gì? - a, b, c là độ dài 3 cạnh của tam giác vuông (c_cạnh huyền, a và b_cạnh góc vuông). - Hệ thức đó nói lên điều gì? - Đó là nội dung định lý Pytago mà sau này sẽ được chứng minh. - Cho học sinh đọc nội dung định lý. - GV vẽ hình và tóm tắt định lý theo hình vẽ - GV nêu phần lưu ý cho học sinh. - HS đọc đề bài tập áp dụng trên bảng và sử dụng định lý Pytago để giải bài toán. B C x 1 1 A D ABC vuông tại A. Tính x A C B x 8 10 - Lưu ý cho hs định lý Pytago chỉ áp dụng cho tam giác vuông và độ dài của cạnh tam giác luôn dương. - Trở lại câu hỏi ban đầu trong phần đặt vấn đề: Không đo BC có tính được độ dài cạnh BC không? Em hãy thử tính xem. - HS tính và kết luận BC = 5cm (giống với đo ban đầu). Hoạt động nhóm: - Cho 8 D vuông bằng nhau có 2 cạnh góc vuông bằng a và b, cạnh huyền là c. - Cho 2 tấm bìa hình vuông cạnh bằng a+b. a) Đặt 4 D lên 1 hình vuông như hình vẽ: Diện tích phần bìa không bị che lấp là c2 b) Đặt 4 D lên 1 hình vuông như hình vẽ: Diện tích phần bìa không bị che lấp là a2 + b2 b a a b c a b a b c - Ta có c2 = a2 + b2 a b c B A C Trong tam giác vuông, bình phương độ dài cạnh huyền bằng tổng các bình phương độ dài hai cạnh góc vuông. I. Định lý Pytago D ABC vuông tại A đ BC2 = AB2+ AC2 Hay a2 = b2 + c2 *Lưu ý: Sgk. *áp dụng: D ABC vuông tại A. Tính x? Giải: a.Vì D ABC vuông tại A, theo định lý Pytago, ta có: BC2 = AB2+ AC2 AC2 = BC2 – AB2 Hay x2 = 102 – 82 = 36 =>x = 6 (vì x > 0). b) Vì DABC vuông tại A, theo định lý Pytago, ta có: BC2 = AB2+ AC2 hay x2 = 12 +12 = 2 => x = (vì x > 0). Hoạt động 2: Định lý Pytago đảo - Cho HS làm tiếp bài thực hành 2 (đo góc). - HS đo được góc BAC = 900. - GV hỏi HS về mối quan hệ của ba số 3, 4, 5 (bình phương số lớn nhất với tổng bình phương của hai số còn lại) rồi nêu định lý Pytago đảo. - HS đọc định lý Sgk. - GV vẽ hình và tóm tắt định lý theo hình vẽ. Bài thực hành 2: Cho tam giác ABC có số đo 3 cạnh là 3dm, 4dm, 5dm. Hãy đo BAC? BAC = 900. II. Định lý Pytago đảo A B C B A 5 4 3 ? C D ABC có: BC2 = AB2+ AC2 Â= 900 Hoạt động 3: Củng cố – Luyện tập - Nêu lại định lý Pytago thuận và đảo. - Chỉ rõ giả thiết và kết luận của từng định lý. - Nhận xét về giả thiết và kết luận của 2 định lý đó. - Giả thiết của định lý này là kết luận của định lý kia. - GV chốt lại về định lý Pytago. - Cho HS làm bài tập nhận dạng tam giác. - HS dùng máy tính điện tử bỏ túi và sử dụng định lý Pytago đảo để tính toán và kết luận bài toán. - GV hướng dẫn Hs cách làm đó là tính tổng bình phương của hai cạnh bé và tính bình phương cạnh lớn nhất sau đó so sánh chúng với nhau. - Với tam giác thỏa mãn là tam giác vuông yêu cầu chỉ rõ độ dài hai cạnh góc vuông và độ dài cạnh huyền. - Cho HS đọc đề bài tập 2. - Yêu càu 3 Hs đứng tại chỗ trả lời. - Câu 1: Sai - Câu 2: Đúng - Câu 3: Đúng * DABC: BC2 = AB2 + AC2 Û Â = 900 Bài tập 1 (Xem ai nhanh hơn): Dùng máy tính kiểm tra xem tam giác nào là tam giác vuông? 1) Tam giác có ba cạnh: 9cm, 15cm, 12cm 2) Tam giác có ba cạnh: 5cm, 12cm, 13cm 3) Tam giác có ba cạnh: 7cm, 7cm, 16cm Giải: 1)Ta có: 92 + 122 = 81 + 144 = 225 Và 152 = 225 => 92+122 = 152 Theo định lý Pytago đảo thì tam giác trên là tam giác vuông. 2)Ta có: 52 + 122 = 25 + 144 = 169 Và 132 = 169 => 52 + 122= 132 Theo định lý Pytago đảo thì tam giác trên là tam giác vuông. 3)Ta có: 72 + 72 = 49 + 49 = 98 Và 162 = 256 => 72 + 72 ≠ 162 Theo định lý Pytago đảo thì tam giác trên không là tam giác vuông. Bài tập 2: Trong các câu sau câu nào đúng: câu 1: Trong một tam giác vuông, bình phương một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh còn lại. Câu 2: Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông. Câu 3: Trong một tam giác vuông, bình phương một cạnh góc vuông bằng hiệu bình phương của cạnh huyền và cạnh góc vuông kia. D. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học thuộc định lý Pytago (thuận và đảo). - Bài 54, 55, 56, 57, 58 Sgk/ 131, 132. - Bài 82, 83, 86 SBT/108. - Đọc mục “Có thể em chưa biết” Sgk/132. Tuần: 23 Ngày soạn: 01.02.2012 Tiết: 38 Ngày giảng: 03.02.2012 LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố định lý Pytago và định lý Pytago đảo Kỹ năng: - Vận dụng định lý Pytago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông và vận dụng định lý Pytago đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. Thái độ: Rèn ý thức tự giác, trung thực, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ. - GV: +Bảng phụ, bài tập và lời giải một số bài tập. + Một sợi dây đánh dấu 12 đoạn bằng nhau, một Êke có cạnh tỉ lệ là 3; 4; 5 để minh họa cho mục “Có thể em chưa biết”. - HS: Thước thẳng, eke, compa, máy tính bỏ túi, bảng phụ nhóm, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định: Sĩ số: B. kiểm tra: Câu 1: + Phát biểu Định lý Pytago, vẽ hình và viết hệ thức minh họa. + Làm bài tập 55 SGK/131 (đưa đề bài lên bảng phụ) * Chữa bài 55 SGK: DABC có Â = 900. áp dụng định lý Pytago ta có: AB2 + AC2 = BC2 => 12 + AC2 = 42 AC2 = 16 – 1 = 15 =>AC = ≈ 3,9 (m) Vậy chiều cao bức tường ≈ 3,9 (m). Câu 2: + Phát biểu định lý Pytago đảo, vẽ hình và viết hệ thức minh họa. + Làm bài tập 56 (a, c) SGK/131 * Chữa bài 56 SGK: a) Δ có ba cạnh là: 9cm, 15cm, 12cm Ta có: 92 + 122 = 81 + 144 = 225. Và 152 = 225 => 92 + 122 = 152 Theo định lý Pytago đảo thì tam giác trên là tam giác vuông. b) Δ có ba cạnh là: 7cm, 7cm, 10cm Ta có: 72 + 72 = 49 + 49 = 98. Và 102 = 100 => 72 + 72 ≠ 102 Theo định lý Pytago đảo thì tam giác trên không là tam giác vuông. C. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Luyện tập - Đưa đề bài 57 SGK tr.131 lên bảng phụ và hỏi: Lời giải của bạn Tâm là đúng hay sai? Vì sao? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng. - Lời giải của bạn Tâm là sai, ta phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng bình phương của hai cạnh còn lại. - Vậy DABC có góc nào vuông? - Trong ba cạnh thì cạnh AC = 17 là cạnh lớn nhất =>AC là cạnh huyền nên B = 900 -Đưa đề bài và hình vẽ bài 58 SGK tr.132 lên bảng phụ: Đố: Trong lúc anh Nam dựng tủ, tủ có bị vướng vào trần nhà không? -Yêu cầu HS hoạt động nhóm, sau 3 phút yêu cầu nộp bài và một nhóm trình bày. 1. Bài 57 SGK/131 Lời giải của bạn Tâm là sai, ta phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng bình phương của hai cạnh còn lại. 82 + 152 = 64 + 225 = 289. Và 172 = 289 82 +152 = 172 DABC là t.giác vuông và vuông tại B. 2. Bài 58 SGK/132 Gọi đường chéo của tủ là d Vì tủ là hình c
Tài liệu đính kèm: