Giáo án môn Hình khối 8 - Tiết 19, 20

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

 - Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác.

2.Kỹ năng:

 - Rèn kĩ năng tính số đo các góc.

3.Thái độ:

 - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.

 

doc 7 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 836Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình khối 8 - Tiết 19, 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :15/10/2015
Ngày giảng: 20/10/2015
TIẾT 19. LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
	- Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác.
2.Kỹ năng: 
	- Rèn kĩ năng tính số đo các góc.
3.Thái độ: 
	- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
	Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo góc.
2.Học sinh
	Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo góc.
III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức:
Lớp: 7B	Sĩ số: 	43	Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi: 
1. Phát biểu định lí về 2 góc nhọn trong tam giác vuông, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí.
2. Phát biểu định lí về góc ngoài của tam giác, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí.
3. Tiến trình bài dạy 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Gv : Yêu cầu học sinh tính x, y tại hình 55, 57, 58
HS: Thảo luận theo nhóm
HS: Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày
GV: YC HS tìm x bằng cách khác
GV: YC HS đọc đề toán
? Vẽ hình ghi GT, KL
HS: 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
? Thế nào là 2 góc phụ nhau
Hs trả lời
? Vậy trên hình vẽ đâu là 2 góc phụ nhau
? Các góc nhọn nào bằng nhau ? Vì sao
GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải
GV: YC HS đọc đề bài BT 8 (SGK)
GV: Vừa vẽ hình vừa hướng dẫn học sinh vẽ hình theo yêu cầu đề bài
GV: YC HS ghi GT KL của BT
? Quan sát hình vẽ, cho biết dựa vào dấu hiệu nào để chứng minh Ax // BC ?
? Hãy chứng minh cụ thể ?
GV: Gọi 1 HS lên bảng chứng minh
GV: kết luận.
Bài 6 (SGK/109)
H.55: có 
 (định lý)
 có 
 (định lý)
 mà (hai góc đối đỉnh)
H.57: có 
 có 
H.58: có 
 (định lý)
. Mà là góc ngoài của 
Bài 7 (SGK/109)
GT
DABC vuông tại A
KL
a, Các góc phụ nhau
b, Các góc nhọn bằng nhau 
Các cặp góc phụ nhau:
Â1 và Â2 và 
Â1 và Â2 và 
Các góc nhọn bằng nhau:
 (cùng phụ với Â2)
 (cùng phụ với Â1)
Bài 8 (SGK)
 có (gt) (1)
 (t/c góc ngoài của tam giác)
Mà Ax là tia phân giác 
 (2)
Từ (1) và (2) mà chúng ở vị trí so le trong
(t/c 2 đt song song)
4.Củng cố
Bài 32 (SBT-79)
b) Vì a^c và b^c => a//b
c) Các cặp góc bằng nhau:
 = ; = (2 góc đồng vị)
= ; = ; = ; = (sole trong)
5. Dặn dò
- Bài tập : 42, 43, 44 (SGK-98). Bài 33, 34 (SBT-80)
- Học thuộc ba tính chất của bài
- Tập diễn đạt các tính chất bằng hình vẽ và ký hiệu hình học.
Bách Quang, ngày 19/09/2015
Kí duyệt	
 	Trương Thị Huyên 
Ngày soạn : 16/10/2015
Ngày giảng: 24/10/2015
TIẾT 20. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
	Học sinh hiểu được định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.
2.Kỹ năng: 
	Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để suy ra hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau.
3.Thái độ: 
	Cẩn thận, nghiêm túc.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
 Thước thẳng, thước đo góc,bảng phụ 2 tam giác của hình 60.
2.Học sinh
	Chuẩn bị bài tập được giao, SGK, eke.
III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức:
Lớp: 7B	Sĩ số: 43	Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Treo hình vẽ
Bài tập: Cho và 
Hãy dùng thước đo góc và thước có chia khoảng để kiểm nghiệm trên hình ta có: 
? và có những yếu tố bằng nhau nào ?
? Vậy và được gọi là bằng nhau khi nào ?
HS: Khi 2 tam giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau
GV: Giới thiệu các đỉnh tương ứng, cạnh tương ứng, góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau và 
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại
? Vậy hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào ?
GV kết luận.- Ngoài việc dùng lời để định nghĩa 2 tam giác ta cần dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau của 2 tam giác
GV: YC HS nghiên cứu phần 2
? Nêu qui ước khi kí hiệu sự bằng nhau của 2 tam giác 
Hs: Các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự
GV: Nhấn mạnh quy ước viết ký hiệu 2 tam giác bằng nhau
GV: YC HS làm ?2 và ?3 (SGK)
HS: Hoạt động theo bàn
* Đối với mỗi phần, GV yêu cầu học sinh chỉ ra các cặp cạnh tương ứng, các cặp góc tương ứng
GV: Gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày
HS: Đại diện 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác lắng nghe và nhận xét.
GV: chốt lại.
1. Định nghĩa:
 và có:
 và là 2 tam giác bằng nhau
*Các đỉnh tương ứng:
A và A’ , B và B’ , C và C’
*Các góc tương ứng:
 và ; và ; và 
*Các cạnh tương ứng:
AB và A’B’ , AC và A’C’
 BC và B’C’
*Định nghĩa: SGK
2. Kí hiệu 
?2: a) 
b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M.
c) 
?3: Xét có:
 (t/c.)
Mà 
4.Củng cố
GV: YC HS làm bài tập 10 (SGK-111)
? Tìm các tam giác bằng nhau trong các hình vẽ
? Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau ?
? Viết ký hiệu về sự bằng nhau của các tam giác đó ?
GV: Cho 
? Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC ? Góc tương ứng với góc H ?
? Tìm các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau ?
GV: Kết luận
Bài 10 (SGK)
+) . V×:
Vµ 
+) 
Bài 11 (SGK)
5. Dặn dò	
- Ôn lại lí thuyết, xem lại bài tập và làm bài 11, 12, 13, 14 SGK/112
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập
 Ngày 17/10/2015
Kí duyệt	
 	Trương Thị Huyên 

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_II_2_Hai_tam_giac_bang_nhau.doc