Giáo án môn Toán 8 - Trường Thcs Eabung

Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC

§1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh nhớ đư¬ợc tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để từ đó áp dụng vào nhân đơn thức với đa thức.

2. Kỹ năng: Thực hiện thành thạo việc nhân đơn thức với đa thức

3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập để từ đó vận dụng được vào trong thực tế

4. Định hướng hình thành phẩm chất và năng lực

 - Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm.

 - Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán.

II. Chuẩn bị:

 GV: SGK, thước thẳng, máy tính casio, bảng phụ.

 HS: Dụng cụ học tập. Đọc trước bài ở nhà.

 

doc 35 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 678Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán 8 - Trường Thcs Eabung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học tập để từ đó vận dụng được vào trong thực tế
4. Định hướng hình thành phẩm chất và năng lực
 	- Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm. 
	- Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
II. Chuẩn bị:
	GV: SGK, thước thẳng, máy tính casio, bảng phụ.
	HS: Dụng cụ học tập. Đọc trước bài ở nhà.
III. Các HĐ lên lớp:
 A. HĐ KHỞI ĐỘNG 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
GV: Cho các hs nghiên cứu mục tiêu của bài học.
 HS: Hs nghiên cứu mục tiêu của bài học.
HS: Nêu mục tiêu bài học.
GV: Cho HS đọc nội dung HĐKĐ và thực hiện theo yêu cầu mục 1a như shdT19
HS: Làm theo các bước như SHD.
GV: Bằng cách tương tự như tính chất pp ta có thể nhân (a+b)(a2+2ab+b2)
như thế nào?
HS: Thực hiện và báo cáo....
1a. 
* (a+b)(a2-ab+b2)
= a3-a2 b+ab2 +ba2-ab2 +b3
= a3 +b3
B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
GV: hướng dẫn hs tìm hiểu phần 1b
HS: HĐ cá nhân và trả lời
GV: Kiểm tra các hs và nhận xét, đánh giá mức độ đạt được.
1b. Tổng hai lập phương:
Với A,B là các biểu thức tùy ý, ta có
A3 + B3 =(A+B)(A2-AB+B2)
1c. Ví dụ(shdT19)....
GV: Cho HS đọc nội dung 2a
HS: Đọc nội dung 2a
GV: Hướng dẫn các nhóm tìm hiểu nội dung này và áp dụng vào công thức lập phương của một tổng để tính theo hai cách như shd.
HS: Thảo luận nhóm cặp đôi
GV: Kiểm tra các nhóm và lưu ý thay dấu "- " bằng dấu "+"
HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm
Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm
2a. shdT19....
2b. Hiệu hai lập phương:
Với A,B là các biểu thức tùy ý, ta có
A3 - B3 =(A-B)(A2+AB+B2)
2c. Ví dụ ...
C: HĐ LUYỆN TẬP
GV: HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1 - 5 T20.
HS: HĐ cá nhân làm bài tập 1 - 5 T20
* Lưu ý: 
- Vận dụng theo chiều ngược và xuôi các công thức
D.E: HĐ VẬN DỤNG & TÌM TÒI MỞ RỘNG
GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng
HS: Về nhà thực hiện bài 1 - 3 T21
Tuần: 5	NS: 17/09/17
Tiết: 9 - 10 	ND: 19 - 22/09/17
§6. PTĐTTNT BẰNG PP 
ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG VÀ DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Như shd
2. Kỹ năng: Như shd
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập để từ đó vận dụng được vào trong thực tế
4. Định hướng hình thành phẩm chất và năng lực
 	- Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm. 
	- Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
II. Chuẩn bị:
	GV: SGK, thước thẳng, máy tính casio, bảng phụ.
	HS: Dụng cụ học tập. Đọc trước bài ở nhà.
III. Các HĐ lên lớp:
 A. HĐ KHỞI ĐỘNG 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
GV: Cho các hs nghiên cứu mục tiêu của bài học.
 HS: Hs nghiên cứu mục tiêu của bài học.
HS: Nêu mục tiêu bài học.
GV: Có bạn nào nhớ lại tính chất PP của phép nhân với phép cộng?
GV: Cho HS đọc nội dung HĐKĐ và thực hiện theo yêu cầu mục 1a như shdT22
HS: Làm theo các bước như SHD.
GV: Bằng cách tương tự như tính chất pp ta có thể nhân (a+b)(a2+2ab+b2)
như thế nào?
HS: Thực hiện và báo cáo....
1a. 
* ac + bc = c(a+b
*Ví dụ(sgk T22)
B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
GV: hướng dẫn hs tìm hiểu phần 1b
HS: HĐ cá nhân 
GV: Kiểm tra các hs và nhận xét, đánh giá mức độ đạt được.
Vd: 3x2y2 + 12x2y - 15xy2
+ UCLN(3;12;15)=?
+ Biến xy có bậc bằng bao nhiêu?
+ Tìm hạng tử trong ngoặc nht?
GV: Đưa ra quy tắc và chú ý
1b. Khái niệm:
PTĐTTNT (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành tích của những đa thức
1c. Ví dụ(shdT23)....
a) 2x3-x = x(2x2 - 1) 
b) 3x2y2 + 12x2y - 15xy2 = 3xy(xy + 4x - 5y)
c) = 5x(x-1)(x - 3)
d) = 3x(x - 2y) - 6y(x -2y) = 3(x -2y)(x -3y)
* QUY TẮC ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
- Phần hệ số chọn UCLN của các hạng tử
- Biến ta chọn nhân tử chung mỗi thừa số, với số mũ nhỏ nhất
- Mỗi hạng tử nằm trong dấu ngoặc sẽ bằng thương của từng hạng tử của đa thức chia cho NTC
* CHÚ Ý
 +) A - B = -(B-A)
 +) (A-B)2 = (B-A)2
 +) (A-B)3 = -(B-A)3.
GV: Cho HS đọc nội dung 2a
HS: Đọc nội dung 2a
GV: Hướng dẫn các nhóm tìm hiểu nội dung này và áp dụng vào các HĐTĐN.
HS: Thảo luận nhóm cặp đôi
GV: Kiểm tra các nhóm và lưu ý dấu 
HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm
Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm
2a) Phân tích đa thức sau thành nhân tử 
 +/ x2 - 6x + 9 = x2 - 2.x.3 + 32 = (x - 3)2 
 +/ 4x2 - 36 = (2x)2 - 62 = (2x - 6)(2x + 6)
 +/ 8 - x3 = 23 - x3 = (2 - x)(22 +2x +x2 )
2b. Quy tắc
2c. Ví dụ 
 A = (2n + 3)2 - 9 = (2n + 3)2 - 32 
 =(2n + 3 - 3 )(2n + 3 + 3 )
 = 2n(2n + 6 )
 = 2n. 2 (n + 3 )
 = 4n(n + 3 ) chia hết cho 4
C: HĐ LUYỆN TẬP
GV: HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1 - 3 T24.
HS: HĐ cá nhân làm bài tập 1 - 3 T24
* Lưu ý: 
- Vận dụng theo chiều ngược và xuôi các HĐTĐN
- Dạng toán tìm x, chứng minh
D.E: HĐ VẬN DỤNG & TÌM TÒI MỞ RỘNG
GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng
HS: Về nhà thực hiện bài 1 - 3 T24
Tuần: 6	NS: 24/09/17
Tiết: 11 - 12 	ND: 26 - 29/09/17
§7. PTĐTTNT BẰNG PHƯƠNG PHÁP 
NHÓM HẠNG TỬ VÀ PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Như shd
2. Kỹ năng: Như shd
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập để từ đó vận dụng được vào trong thực tế
4. Định hướng hình thành phẩm chất và năng lực
 	- Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm. 
	- Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
II. Chuẩn bị:
	GV: SGK, thước thẳng, máy tính casio, bảng phụ.
	HS: Dụng cụ học tập. Đọc trước bài ở nhà.
III. Các HĐ lên lớp:
 A. HĐ KHỞI ĐỘNG 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
GV: Cho các hs nghiên cứu mục tiêu của bài học.
 HS: Hs nghiên cứu mục tiêu của bài học.
GV: làm thế nào để xuất hiện NTC bằng những câu hỏi sau
+ Có thể vận dụng 2 phương pháp đã học để giải bài tập này được không?
+ Trong 4 hạng tử, những hạng tử nào có nhân tử chung.
+ Hãy nhóm các hạng tử có nhân tử chung đó và đặt nhân tử chung cho từng nhóm
+ Đến đây các em có nhận xét gì?
HS: Thực hiện và báo cáo....
GV: Nói (giải thích thêm)
- Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta phải phân tích đến cuối cùng (không còn phân tích được nữa).
- Dù phân tích bằng cách nào thì kết quả cũng là duy nhất.
- Khi nhóm các hạng tử, phải chú ý đến dấu của đa thức.
1. Phương pháp nhóm hạng tử
1a. 
Cách 1
Cách 2
 x2 - 2x + xy -2y
= (x2 - 2x) + (xy -2y)
= x(x - 2) + y(x -2)
= (x - 2)(x + y) 
x2 - 2x + xy -2y
= (x2 + xy )+ ( - 2x -2y)
= x(x + y ) - 2 (x + y)
= (x - 2)(x + y) 
B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu phần 1b
HS: HĐ cá nhân 
GV: Đưa ra phương pháp và chú ý
GV: Dựa vào các pp trên ta đi tìm lời giải một số ví dụ
1c. Thực hiện các hoạt động sau theo nhóm Phân tích đa thức thành nhân tử
a)  x3 –2x2 - x + 2 
 = (x3 – x) + ( –2x2 + 2)
  = x (x2 –1) - 2(x2 -1)
 =  (x2 –1) (x - 2)
 b)  x2 + 6x - y2 + 9 
= (x2 + 6x + 9 ) - y2 
= (x + 3 )2 - y2 
= (x + 3  - y )(x + 3+y )
GV: Dùng bảng phụ ghi mục 1c phần ai đúngT26
GV: Để tính nhanh một biểu thức ta thực hiện ntn?
+ Trong 2 câu này liệu ta dùng được HĐT hay k?
HS: Nhóm các hạng tử và dùng HĐT để tính nhanh.
GV: Các nhóm thực hiện và báo cáo
GV: Khi tìm giá trị của x, ta thường thực hiện ntn?
HS: Vế phải của đẳng thức ta nên đưa về một tích, rồi tìm xem x bằng bao nhiêu
GV: HD câu a, còn câu c thực hiện theo nhóm hoặc cập đôi
* GV: Để chứng minh một bài toán ta thường biến đổi các hạng tử về dạng một tích các thừa số trong đó có một số chia hết cho số chia. Vậy bài này thực hiện như thế nào?
GV - HS: HĐ tập thể bài toán này
1b. Phương pháp
Khi phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử(dùng tính chất giao hoán, kết hợp) ta phải nhóm các hạng tử một cách thích hợp, cụ thể là
- mỗi nhóm đều có thể phân tích được(NTC; HĐT).
- Sau khi phân tích đa thức thành nhân tử ở mỗi nhóm thì quá trình phân tích phải tiếp tục thực hiện được.
* Chú ý:
- Với một đa thức, có thể có nhiều cách nhóm các hạng tử một cách thích hợp. 
1c. Bài tập
Bài 2T27. Tính nhanh
a) 37,5.8,5 – 7,5.3,4 – 6,6.7,5 + 1,5.37,5
= (37,5.8,5 + 1,5.37,5) –(7,5.3,4 + 6,6.7,5)
= 37,5(8,5 + 1,5) – 7,5(3,4 + 6,6)
= 37,5.10 – 7,5.10= 375 – 75= 300
b) 352 + 402 – 252 + 80.35
=  352 + 2.40.35+ 402 – 252
=  (35+40)2– 252= 752– 252
= (75 + 25)(75 – 25) = 100.50 = 5000
Bài 3. Tìm x, biết
=> hoặc 
 Vậy x =0; 1/3;-1/3
c)   x(x – 3)  + x - 3 = 0
 x(x – 3)  + (x – 3) = 0
  (x – 3)  (x +1) = 0
 (x – 3) = 0 hoặc (x + 1) = 0
 => x = 3 hoặc x = -1
vậy x = -1; 3
Bài toán:
Chứng minh rằng 55n+1 – 55n chia hết cho 54(với n là số tự nhiên)
Giải
Ta có 55n+1 – 55n = 55n .55 - 55n 
= 55n(55 - 1)
= 55n. 5454 với mọi n
GV: Cho HS đọc nội dung 2a
HS: Đọc nội dung 2a
GV: Hướng dẫn các nhóm tìm hiểu nội dung này và áp dụng vào các HĐTĐN.
HS: Thảo luận nhóm cặp đôi
GV: Kiểm tra các nhóm và lưu ý dấu 
HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm
Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm
* GV: Ngoài những phương pháp trên ta còn phương pháp đặt biến phụ, Phương pháp giảm dần số mũ của lũy thừa.
4. Phương pháp giảm dần số mũ của lũy thừa chỉ áp dụng được cho các đa thức như
  là những đa thức có dạng
 . 
Khi phân tích các đa thức có dạng như trên thì biểu thức sau khi phân tích đều có 1 nhân tử là 
2. phương pháp tách, thêm bớt hạng tử
2a. Phương pháp tách hạng tử 
 ví dụ: 2x2−7xy+5y2=2x2−2xy - 5xy +5y2
=(2x2−2xy)−(5xy−5y2)
=2x(x−y)−5y(x−y)=(x−y)(2x−5y)
* Pương pháp: Ta có thể tách 1 hạng tử nào đó của đa thức thành hai hay nhiều hạng tử thích hợp để làm xuất hiện những nhóm hạng tử mà ta có thể dùng các phương pháp khác để phân tích được
2c. Phương pháp thêm bớt cùng một hạng tử
Ví dụ: x4+4=x4+4x2+4−4x2
=(x4+4x2+4)−4x2=(x2+2)2−(2x)2
=(x2+2−2x)(x2+2+2x)
* Pương pháp: Ta có thể thêm bớt 1 hạng tử nào đó của đa thức để làm xuất hiện những nhóm hạng tử mà ta có thể dùng các phương pháp khác để phân tích được
3a. Phương pháp đặt biến phụ
Ví dụ: A=(x2+2x+8)2+3x.(x2+2x+8)+2x2
Đặt y=x2+2x+8
Ta có: 
A=y2+3xy+2x2=y2+xy+2xy+2x2
=(y2+xy)+(2xy+2x2)=y(x+y)+2x(x+y)
=(x+y)(2x+y)
* Pương pháp: Trong một số trường hợp, để việc phân tích đa thức thành nhân tử được thuận lợi, ta phải đặt biến phụ thích hợp.
4a. Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân tử
C: HĐ LUYỆN TẬP
GV: HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1 - 4 T27.
HS: HĐ cá nhân làm bài tập 1 - 4 T27
D.E: HĐ VẬN DỤNG & TÌM TÒI MỞ RỘNG
GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng
HS: Về nhà thực hiện bài 1 - 3 T28
 Tuần: 7	NS: 08/10/17
Tiết: 13 - 14 	ND: 10 /10/17
§8. CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC.
CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Như shd
2. Kỹ năng: Như shd
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập để từ đó vận dụng được vào trong thực tế
4. Định hướng hình thành phẩm chất và năng lực
 	- Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm. 
	- Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
II. Chuẩn bị:
	GV: SGK, thước thẳng, máy tính casio, bảng phụ.
	HS: Dụng cụ học tập. Đọc trước bài ở nhà.
III. Các HĐ lên lớp:
 A. HĐ KHỞI ĐỘNG 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
GV: Cho các hs nghiên cứu mục tiêu của bài học.
 HS: Hs nghiên cứu mục tiêu của bài học.
GV: Nhớ lại công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, nhân đơn thức?
HS: Thực hiện theo nhóm và báo cáo....
1. 
áp dụng
a) = 42=16
b) =x3
c)= -y
2. Thực hiện phép nhân
a) = 6x4
b) = -15x4y3
c) = x3y5+21x3y2+7xy2.
B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu phần 1
HS: HĐ cá nhân 
GV: Đưa ra Định nghĩa
GV: Dựa vào Đ/n trên ta đi tìm lời giải một số ví dụ
2a. Thực hiện các hoạt động sau theo nhóm 
GV: Dùng bảng phụ ghi mục 2b phần T32
GV: Để tính giá trị một biểu thức ta thực hiện ntn?
GV: Các nhóm thực hiện và báo cáo
1. Định nghĩa chia hai đa thức. (sgkT31)
 Công thức
 + A là đa thức bị chia
 + B là đa thức chia
 + Q là đa thức thương
khi đó Q = A:B hay Q =A/B 
2a. Ví dụ (sgkT31)
 Nhận xét
+ Biến và số mũ của biến đó nhỏ hơn số mũ của đơn thức thương và đơn thức bị chia
+ Mỗi biến và số mũ của biến đó đều nhỏ hơn số mũ của đơn thức thương và đơn thức bị chia
2b. Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức(sgkT32)
2c. Ví dụ(như sgkT32)
+) = 4x4
+) = 3x2y
+) = -5/3.x4
+) = -2/3. xy
GV: Cho HS đọc nội dung 2a
GV: Hướng dẫn các nhóm tìm hiểu nội dung này và áp dụng tìm đa thức có hạng tử chia hết cho 3xy2
HS: Thảo luận nhóm cặp đôi
GV: Kiểm tra các nhóm và lưu ý dấu 
HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm
Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm
Gv: Vậy chia đa thức cho đơn thức ta làm như thế nào?
HS: Nêu quy tắc....
GV: Dựa vào quy tắc và HD bên ta làm ví dụ sau
3. Chia đa thức cho đơn thức
3a. Ví dụ 
Cho đơn thức 3xy2
....
3b. Quy tắc chia đa thức cho đơn thức (sgkT32)
3c. Ví dụ
(30x4y3- 25x2y3 - 3x4y4):5x2y3
 =(30x4y3:5x2y3)+ (- 25x2y3 :5x2y3)+ ( - 3x4y4:5x2y3)
 = 6x2- 3/5.x2y - 5
C: HĐ LUYỆN TẬP
GV: HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1 - 3 T33.
HS: HĐ cá nhân làm bài tập 1 - 3 T33
D.E: HĐ VẬN DỤNG & TÌM TÒI MỞ RỘNG
GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng
HS: Về nhà thực hiện bài 1 - 3 T34
Tuần: 8	NS: 08/10/17
Tiết: 15 - 16 	ND: 13 - 17/10/17
§9. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Như shd
2. Kỹ năng: Như shd
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập để từ đó vận dụng được vào trong thực tế
4. Định hướng hình thành phẩm chất và năng lực
 	- Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm. 
	- Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
II. Chuẩn bị:
	GV: SGK, thước thẳng, máy tính casio, bảng phụ.
	HS: Dụng cụ học tập. Đọc trước bài ở nhà.
III. Các HĐ lên lớp:
 A. HĐ KHỞI ĐỘNG 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
GV: Cho các hs nghiên cứu mục tiêu của bài học.
 HS: Hs nghiên cứu mục tiêu của bài học.
GV: Nhớ lại công thức nhân hai đa thức?
HS: Thực hiện theo nhóm và báo cáo....
1a. Tính nhân
+) = 3x4-14x3+11x2+8x-6
+) = 8x3- 8
* 962:26 = 37
B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu phần thực hiện phép chia hai đa thức như sgk T35-36
+ Chia hạng tử có bậc cao nhất của đa thức chia cho hạng tử có bậc cao nhất của đa thức chia 3x4 : x2 = 3x2
+ Sau đó ta nhân 3x2 với đa thức chia
x2-4x + 2, rỗi lấy đa thức bị chia trừ đi tích vừa nhân
+ Thực hiện như vậy cho đến khi có dư bằng 0 hoặc dư có mũ nhỏ hơn đa thức chia thì dừng lại
HS: theo dõi 
GV: Dựa vào ví dụ mới làm, các em thực hiện phép chia trong mục 1c?
HS: ...
i) Thực hiện phép chia hai đa thức. (sgkT35)
3x4-14x3+11x2+8x-6 x2-4x + 2
3x4-12x3+ 6x2 3x2-2x - 3 
 - 2x3 + 5x2 +8x-6
....
ii) Kiểm tra như cách hướng dẫn trong sgk
1b. Khái niệm:
 Phép chia có dư bằng 0 là phép chia hết
1c. Ví dụ(như sgkT37)
* = x2+2x -1, dư -1
* = 12x- 56, dư là 270x3 - 198x2 +162x -57
GV: Cho HS đọc nội dung 2a
GV: Hướng dẫn các nhóm tìm hiểu nội dung này và áp dụng tìm đa thức dư trong phép chia
HS: Thảo luận nhóm cặp đôi
GV: Kiểm tra các nhóm và lưu ý dấu 
HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm
Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm
Gv: Vậy chia đa thức cho đa thức ta làm như thế nào?
HS: Nêu quy tắc....
GV: Nêu chú ý
GV: Dựa vào quy tắc và HD ta làm ví dụ sau
HS:...
2. Chia hai đa thức với phép chia có dư
(thực hiện như sgkT37)
2b. Quy tắc (sgkT38)
* Chú ý: (sgkT38)
2c. Ví dụ
C: HĐ LUYỆN TẬP
GV: HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1 - 3 T38.
HS: HĐ cá nhân làm bài tập 1 - 3 T33
D.E: HĐ VẬN DỤNG & TÌM TÒI MỞ RỘNG
GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng
HS: Về nhà thực hiện bài 1 - 3 T39
 Tuần: 9	NS: 15/10/17
Tiết: 17 - 18 	ND: 20 - 24/10/17
§10. ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Như shd
2. Kỹ năng: Như shd
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập để từ đó vận dụng được vào trong thực tế
4. Định hướng hình thành phẩm chất và năng lực
 	- Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm. 
	- Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
II. Chuẩn bị:
	GV: SGK, thước thẳng, máy tính casio, bảng phụ.
	HS: Dụng cụ học tập. Đọc trước bài ở nhà.
III. Các HĐ lên lớp:
 C: HĐ LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
GV: Cho các hs nghiên cứu mục tiêu của bài học.
 HS: Hs nghiên cứu mục tiêu của bài học.
GV: Nhớ lại kiến thức đã học trong chương?
HS: Thực hiện theo nhóm và báo cáo....
1a. Lý thuyết
 Như phần 1-3sgk T40 
GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu phần 4 như sgk T41
+ Nêu cách tính nhân đơn thức, đa thức với đa thức?
+khi tính giá trị của biểu thức ta thực hiện bước nào trước?
+ rút gọn biểu thức là gì?
HS: ...
+ Có mấy cách phân tích đa thức thành nhân tử đã học?
+ Để thực hiện phép chia chúng ta làm NTN?
+ Muốn tính hay tìm x, ta đi phân tích vế trái thành tích các thừa số, sau đó ta thực hiện tìm x thuận tiện hơn.
+ Có bạn nào thực hiện được lời giải bài toán này?
+ Khi chứng minh một bài toán hoặc tìm một giá trị nguyên nào đó ta đi biến đổi vế trái của đẳng thức không hoặc luôn tồn tại với mọi giá trị của biến. ...
Phần 4 (sgkT41)
 Bài 1T41
a) = 15x4-21x3+12x2
c) = 6x4-19x3+12x2-5x
 Bài 2T41
b) B=(x-2y)3= (12+8)3=8000
Bài 3T41
a) = 2y2-10xy
Bài 4T42
b)= x(x2-4x+4-y2)
 = x((x-2)2-y2)
 = x(x-2+y)(x-2-y)
e) = 5x((x2-xy-2x+2y))
 = 5x(x(x-y)-2(x-y))
 = 5x(x-y)(x-2)
Bài 5T42
a) = 3x2- 5x+2
c) = x2- (y2-6y +9):(x-y+3)
 = x2- (y-3)2 :(x-y+3)
 = (x+y-3)(x-y+3):(x-y+3)
 = x+y-3
Bài 6T42
Bài 7T42
=(x-2y)2 +3>0
với mọi x,y luôn nhận giá trị >0
Bài 8T42
5n2 - 4n +1 dư -2
để 10n3 -23n2 +14n -5 chia hết cho 2n - 3 thì 2n - 3 phải thuộc ước chung của -2
2n - 3 =1 => n = 2
2n - 3 =2 => n = 5/2
2n - 3 =-2=>n = 1
2n - 3 =-2=>n = 1/2
Vậy n = (1;-1) 
D.E: HĐ VẬN DỤNG & TÌM TÒI MỞ RỘNG
GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng
HS: Về nhà thực hiện bài 1 - 3 T39
 Tuần: 10	NS: 28/10/17
Tiết: 20 	ND: 31/10/17
§1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Như shd
2. Kỹ năng: Như shd
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập để từ đó vận dụng được vào trong thực tế
4. Định hướng hình thành phẩm chất và năng lực
 	- Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm. 
	- Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
II. Chuẩn bị:
	GV: SGK, thước thẳng, máy tính casio, bảng phụ.
	HS: Dụng cụ học tập. Đọc trước bài ở nhà.
III. Các HĐ lên lớp:
 A. HĐ KHỞI ĐỘNG 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
GV: Cho các hs nghiên cứu mục tiêu của bài học.
 HS: Hs nghiên cứu mục tiêu của bài học.
GV: Nhớ lại công thức chia hai số?
HS: Thực hiện cá nhân và báo cáo....
B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
GV: Hướng dẫn hs tìm các biểu thức A, B như sgk T44
HS: theo dõi và trả lời
GV: Dựa vào ví dụ mới làm, các em đọc trong mục 1c.
HS: ...
GV: Dựa vào định nghĩa hãy làm bài mục 1dT44
HS:...
1. Phân thức:
a, b) Ví dụ. (sgkT44)
 là các biểu thức đều có dạng .
1c. Định nghĩa(như sgkT44)
1d. Bài tập
 + ....
+ Mỗi đa thức được coi là một phân thức vì có mẫu bằng 1
+ Một số thực a; số 0; số 1 là một phân thức vì có thể viết được dưới dạng mẫu bằng 1
GV: Cho HS đọc nội dung 2a
GV: Hướng dẫn các nhóm tìm hiểu nội dung 2b HS: Thảo luận nhóm cặp đôi
2. Hai phân thức bằng nhau
2a. Định nghĩa (sgkT45)
2b. Ví dụ: ...
(thực hiện như sgkT37)
C: HĐ LUYỆN TẬP
GV: HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1 - 3 T45-46.
HS: HĐ cá nhân làm bài tập 
D.E: HĐ VẬN DỤNG & TÌM TÒI MỞ RỘNG
GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng
HS: Về nhà thực hiện bài 1 - 2 T46
Tuần: 11	NS: 28/10/17
Tiết: 21 	ND: 03 /11/17
§2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Như shd
2. Kỹ năng: Như shd
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập để từ đó vận dụng được vào trong thực tế
4. Định hướng hình thành phẩm chất và năng lực
 	- Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm. 
	- Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
II. Chuẩn bị:
	GV: SGK, thước thẳng, máy tính casio, bảng phụ.
	HS: Dụng cụ học tập. Đọc trước bài ở nhà.
III. Các HĐ lên lớp:
 A. HĐ KHỞI ĐỘNG 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
GV: Cho các hs nghiên cứu mục tiêu của bài học.
 HS: Hs nghiên cứu mục tiêu của bài học.
GV: Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số?
HS:...
GV: Thảo luận theo nhóm bài 2
HS: Thực hiện theo nhóm và báo cáo....
1. Các thương đã cho được viết dưới dạng phân thức 
2. ....
B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
GV: Đọc nội dung tính chất
GV: Dựa vào tính chất trả lời ví dụ
HS:....
1. Tính chất 
 a) Tính chất cơ bản của phân thức(sgkT48)
 b) Ví dụ (sgkT48)
GV: Cho HS đọc nội dung 2a
GV: Hướng dẫn các nhóm tìm hiểu nội dung này và áp dụng tìm phân thức còn thiếu
HS: Thảo luận nhóm cặp đôi
GV: Kiểm tra các nhóm và lưu ý dấu 
HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm
Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm
2. Quy tắc đổi dấu
2a. Quy tắc(sgkT48)
2b. 
(thực hiện như sgkT48)
C: HĐ LUYỆN TẬP
GV: HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1 - 3 T49.
HS: HĐ cá nhân làm bài tập 1 - 3 T49
D.E: HĐ VẬN DỤNG & TÌM TÒI MỞ RỘNG
GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng
HS: Về nhà thực hiện bài 1 - 3 T49
Tuần: 11-12	NS: 28/10/17
Tiết: 22-23 	ND: 06 -07 /11/17
§3. RÚT GỌN PHÂN THỨC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Như shd
2. Kỹ năng: Như shd
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập để từ đó vận dụng được vào trong thực tế
4. Định hướng hình thành phẩm chất và năng lực
 	- Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm. 
	- Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
II. Chuẩn bị:
	GV: SGK, thước thẳng, máy tính casio, bảng phụ.
	HS: Dụng cụ học tập. Đọc trước bài ở nhà.
III. Các HĐ lên lớp:
 A. HĐ KHỞI ĐỘNG 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
GV: Cho các hs nghiên cứu mục tiêu của bài học.
 HS: Hs nghiên cứu mục tiêu của bài học.
GV: Thảo luận theo nhóm bài 1;2 
HS: Thực hiện theo nhóm và báo cáo....
1. 
2. 
Phân thức
Nhân tử chung của cả tử và mẫu
13x
bc
ax
B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
GV: Đọc nội dung Ví dụ
+ Tìm NTC của cả tử và mẫu
+ Chia tử và mẫu cho NTC
+ So sánh hệ số và số mũ tìm được so với hệ số và số mũ ban đầu
HS:....
 GV: Tương tự như trên ta có ví dụ sau....
Việc làm như vậy gọi là rút gọn phân thức
1. Rút gọn phân thức 
 a) Cho phân thức (sgkT51)
...
 b) Ví dụ 
GV: Cho HS đọc nội dung 2a
GV: Hướng dẫn các nhóm tìm hiểu nội dung này và áp dụng tìm phân thức rút gọn
HS: Thảo luận nhóm cặp đ

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI SO 8 TIET 01 - TIET 70.doc