Giáo án môn Hình khối 8 - Tiết 21, 22

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

 - Củng cố kiến thức về hai tam giác bằng nhau.

2.Kỹ năng:

 - Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau, chỉ ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau.

3.Thái độ:

 - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.

II.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên

 Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo góc.

2.Học sinh

 Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo góc.

 

doc 7 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 854Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình khối 8 - Tiết 21, 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 20/10/2015
Ngày giảng: 27/10/2015
TIẾT 21. LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
	- Củng cố kiến thức về hai tam giác bằng nhau.
2.Kỹ năng: 
	- Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau, chỉ ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau.
3.Thái độ: 
	- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
	Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo góc.
2.Học sinh
	Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo góc.
III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức:
Lớp: 7B	Sĩ số: 	43	Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Cho (như hình vẽ)
Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại của hai tam giác ?
HS2: Chữa bài tập 12 (SGK)
3. Tiến trình bài dạy 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Treo bảng phụ:
 Điền các từ thích hợp vào chỗ trống:
a) thì
b) và có
 thì 
c) và có
 thì 
GV: Gọi 3 HS lên bảng làm
GV: YC HS hoạt động nhóm ( theo bàn)
GV: Gọi đại diện học sinh đứng tại chỗ trả lời miệng BT
GV: hướng dẫn
? Tính tổng chu vi của hai tam giác đó ?
GV: Gọi một học sinh lên bảng trình bày
? Qua BT này rút ra nhận xét gì ?
GV: Dùng bảng phụ nêu đề bài bài tập 3: Cho các hình vẽ sau, hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình 
? Ở hình 2, hãy chỉ ra 2 tam giác bằng nhau và giải thích vì sao ?
? Tương tự, hai tam giác ở hình 3 có bằng nhau không ? Vì sao ?
GV: YC HS đọc đề bài và làm bài tập 14 (SGK): 
Bài 14: Cho và 1 tam giác có ba đỉnh là H, I, K bằng nhau. Biết và 
? Hãy viết ký hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác
Bài 1: Điền vào chỗ trống
a) thì
b) và có
 thì 
c) và có
 thì 
Bài 2: Cho có:
Và 
Tính tổng chu vi của 2 tam giác ?
 Giải:
Vì: (gt)
Mà: 
Tổng chu vi của 2 tam giác là
Bài 3: Chỉ ra các cặp tam giác bằng nhau trên hình vẽ và giải thích vì sao ?
2 tam giác không bằng nhau
Bài 14 (SGK)
Ký hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác là: 
4.Củng cố
Bài 32 (SBT-79)
b) Vì a^c và b^c => a//b
c) Các cặp góc bằng nhau:
 = ; = (2 góc đồng vị)
= ; = ; = ; = (sole trong)
5. Dặn dò
- Bài tập : 42, 43, 44 (SGK-98). Bài 33, 34 (SBT-80)
- Học thuộc ba tính chất của bài
- Tập diễn đạt các tính chất bằng hình vẽ và ký hiệu hình học.
Bách Quang, ngày 24/10/2015
Kí duyệt	
 	Trương Thị Huyên 
Ngày soạn : 21/10/2015
Ngày giảng: 31/10/2015
TIẾT 22.
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHÂT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C)
I.MỤC TIÊU 
1.Kiến thức:
- Hiểu được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác.
- Biết cách vẽ một tam giác biết độ dài 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.
2.Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết trình bày bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau.
3.Thái độ: 
	Cẩn thận, nghiêm túc.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
 Thước thẳng, thước đo góc,bảng phụ 2 tam giác của hình 60.
2.Học sinh
	Chuẩn bị bài tập được giao, SGK, eke.
III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức:
Lớp: 7B	Sĩ số: 43	Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi: Phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau.
Cho tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’. Viết kí hiệu, nêu các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau.
3. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: YC HS đọc bài toán.
GV: YC HS nghiên cứu SGK 
? Nêu cách vẽ? 
GV: YC cả lớp vẽ hình vào vở.
GV: gọi 1 HS lên bảng vẽ hình.
GV : YC HS làm ?1
GV : Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
? Đo và so sánh các góc: và , và ’, và ’ và nêu nhận xét gì về 2 tam giác này?
? Qua 2 bài toán trên, nếu ba cạnh của tam giác này lần lượt bằng ba cạnh của tam giác kia ta có thể suy ra được điều gì?
GV : Nêu tính chất
? Nếu DABC và DA'B'C' có: 
AB = A'B', 
BC = B'C', 
AC = A'C' 
thì kết luận gì về 2 tam giác này ?
HS : DABC=DA'B'C'
GV : Giới thiệu trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác.
? Có KL gì về 2 tam giác sau:
 vµ có:
HS: 
GV : YC làm việc theo nhóm ?2 trong 5 phút sau đó GV gọi đại diện 2 nhóm trả lời.
Các nhóm thảo luận 
GV: gọi HS nhận xét 
GV: chốt lại
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh 
Cách vẽ: 
 - Vẽ 1 trong 3 cạnh đã cho, chẳng hạn vẽ BC = 4cm.
 - Trên cùng một nửa mặt phẳng vẽ 2 cung tròn tâm B và C.
 - Hai cung cắt nhau tại A
 - Vẽ đoạn thẳng AB và AC ta được DABC
2. Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh
?1
®DABC = DA'B'C' vì có 3 cạnh bằng nhau và 3 góc bằng nhau
* Tính chất: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
- Nếu DABC và DA'B'C' có:
AB = A'B', 
BC = B'C', 
AC = A'C'
 thì DABC=DA'B'C' (c.c.c)
?2
DACD và DBCD có:
AC = BC (gt)
AD = BD (gt)
CD là cạnh chung
ÞDACD = DBCD (c.c.c)
ÞCAD
CBD
=
(theo định nghĩa 2 tam giác bằng nhau)
ÞCAD
CBD
=
ÞBOC
=1200
4.Củng cố
? Nêu cách vẽ tam giác biết độ dài mỗi cạnh bằng 3 cm ?
? Đo số đo các góc của Rút ra nhận xét gì ?
Bài 16 (SGK) A
 B C
Ta có: 
5. Dặn dò	
Học bài theo SGK và vở ghi
BTVN: 15, 17, 18, 19 (SGK) và 27, 28, 29, 30 (SBT)
Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
 Ngày 24/10/2015
Kí duyệt	
 	Trương Thị Huyên 

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_II_2_Hai_tam_giac_bang_nhau.doc