I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình bình hành, chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
- Hs biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và trình bày bài toán chứng minh
* Trọng tâm:
- Hs biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
- Hs biết tìm điều kiện để một tứ giác là hình thoi, hình vuông, hình chữ nhật
Tuần 11 Tiết 21 LUYỆN TẬP HÌNH VUƠNG MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình bình hành, chữ nhật, hình thoi, hình vuông. - Hs biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và trình bày bài toán chứng minh * Trọng tâm: - Hs biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chữ nhật, hình thoi, hình vuông. - Hs biết tìm điều kiện để một tứ giác là hình thoi, hình vuông, hình chữ nhật II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. GV: Bảng phụ, ghi định nghĩa, tính chất, bài tập 83sgk. 2. HS: Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, chữ nhật, hình thoi, hình vuông III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra chuẩn bị bài Gv nêu yêu cầu kiểm tra HS1: Làm bài 82 tr. 108 SGK Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ GT ADCD là hình vuông AE = BF = CG = DH KL EFGH là hình gì? Vì sao? Chứng minh Xét AEH và BFE vuông tại A và B có Suy ra ( c.g,c) Có Chứng minh tương tự: là hình thoi Mà là hình vuông HS2: Làm bài tập 83 tr. 109 (đề bài ghi trên bảng phụ) Hs lên bảng kiểm tra Bài 83/109 sgk Kết quả : a) S ; b) Đ ; c) Đ ; d) S ; e) Đ ; 2. Bài mới: LUYỆN TẬP Hoạt đợng của GV và HS Nợi dung ghi bảng Hoạt đợng 1: Luyện tâp Bài 84(SGK/tr109): Gv gọi Hs đọc đề bài Hs đọc bài Gv: Gọi HS lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ vào vở Hs lên bảng vẽ hình Gv: Muốn nhận biết hoặc chứng minh một tứ giác là hình gì ta dựa vào đâu? Hs: Dựa vào dấu hiệu nhận biết Gv: Tứ giác AEDF là hình gì vì sao? HS: Trả lời Gv: Một hình bình hành muốn là hình thoi thì cần thêm điều kiện gì nữa? Hs: HBH có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi Gv: Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi? Hs: D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC Gv: Minh họa bằng hình vẽ Gv: Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình gì? Hs: HBH có một góc vuông là HCN Gv: Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình vuông? HS: trả lời Bài 85(SGK/tr109): Hs: Đọc nội dung của bài Gv gọi Hs lên bảng vẽ hình Hs lên bảng vẽ hình Gv: Tứ giác AEFD có những gì bằng nhau? HS: Tứ giác AEFD có các cạnh bằng nhau, và có 1 góc vuông. Gv: Hãy giải thích vì sao có các cạnh bằng nhau? Hs: E, F là trung điểm của AB và CD suy ra AE=DF= AB= 2AD suy ra AE = EF = FD = DA Gv: Gọi HS lên bảng trình bày câu a Hs lên bảng trình bày Gv: Quan sát và dự đoán tứ giác EMFN là hình gì? Hs: Dự đoán tứ giác EMFN là hình vuông Gv: Muốn biết tứ giác EMFN là hình vuông em phải làm thế nào? Hs: Chứng minh tứ giác đó là hình thoi có một góc vuông Gv: Hãy chứng minh tứ giác đó là hình thoi? HS trao đổi theo nhóm sau đó đại diện một nhóm trình bày Gv: Gọi đại diện nhóm khác lên bảng trình bày Hs lên bảng trình bày HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn Bài 84(SGK/tr109): Tứ giác AEDF có AF // DE ; AE // FE (gt) Suy ra AEDF là hình bình hành b) Để hình bình hành AEDF là hình thoi thì D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC c) Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình chữ nhật (hình bình hành có 1 góc vuông) d) Nếu tam giác ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình vuông Bài 85(SGK/tr109): A B C D E F M N a) E; F là trung điểm của AB; CD nên AE=DF= Mà ABCD là hình chữ nhật và AB =2AD AE = EF = FD = DA suy ra AEFD là hình thoi mà (ABCD là hcn) Vậy AEFD là hình vuông b) Chứng minh tương tự có BCFE là hình vuông. Mà AE=BE( E là trung điểm của AB) Suy ra NE = EM = MF = FN Và do hai đường chéo của hình vuông BCFE vuông góc với nhau tại N Vậy tứ giác EMFN là hình vuông Hoạt đợng 2: Củng cớ Củng cớ trong từng bài tập. Hoạt đợng 3: Hướng dẫn về nhà * Bài cũ: - Làm bài tập 86; 87; 89; tr. 111 SGK * Bài mới: - Trả lời các câu hỏi ôn tập chương I tr. 110 SGK. IV/ RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: