I.Mục tiêu
1.Về kiến thức:
-Học sinh biết:
+ Đặc điểm cấu tạo của benzen,viết công thức cấu tạo và gọi tên một số H.C
thơm đơn giản.
+ Tính chất hoá học của benzen và đồng đẳng
+Tính chất hoá học của stiren và naphtalen
-Học sinh hiểu:
+ Tính chất hóa học của Benzen dễ thế khó cộng
+ Tính chất hóa học của stiren ngoài tính chất của benzen còn có tính chất
GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG. MỘT SỐ HIĐRO CACBON THƠM KHÁC I.Mục tiêu 1.Về kiến thức: -Học sinh biết: + Đặc điểm cấu tạo của benzen,viết công thức cấu tạo và gọi tên một số H.C thơm đơn giản. + Tính chất hoá học của benzen và đồng đẳng +Tính chất hoá học của stiren và naphtalen -Học sinh hiểu: + Tính chất hóa học của Benzen dễ thế khó cộng + Tính chất hóa học của stiren ngoài tính chất của benzen còn có tính chất của anken. 2.Về kĩ năng Viết pthh minh hoạ tính chất của benzen và đồng đẳng Phân biệt benzen, đồng đẳng benzen với các H.C khác 3.Thái độ Tích cực trong học tập II.Phương pháp: Phương pháp chủ yếu : + Chứng minh và diễn giải + Vấn đáp tái hiện + Vấn đáp tìm tòi + Sử dụng sách giáo khoa + Đàm thoại gợi mở iV.Tiến trình. 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Nội dung bài mới Hoạt động 1: Nghiên cứu phản ứng cộng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV: Yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng cộng H2 vào benzen? GV: Nói cho học sinh nắm rõ vai trò của xúc tác. GV:Viết phương trình phản ứng cộng Clo vào vòng benzen. Nói rõ vai trò của sản phẩm. HS: + 3H2 oNi,t HS: +3Cl2 as Cl Cl Cl Cl Cl Cl hexacloran. 2. Phản ứng cộng. a/ Cộng H2 + 3H2 oNi,t b/ Cộng Clo +3Cl2 as Cl Cl Cl Cl Cl Cl hexacloran. GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 Hoạt động 2. Tìm hiểu phản ứng oxh. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV: Mô tả thí nghiệm và viết phương trình phản ứng giữa Toluen với dd KMnO4. GV: Nhận biết hai lọ mất nhãn chứa hai chất lỏng : Benzen và toluen. GV: Yêu cầu học sinh viết và cân bằng phương trình phản ứng đốt cháy đồng đẳng benzen. HS: 2 6 2 2 2 3 3 ( 3) 2n n nC H O nCO n HO 3. Phản ứng oxh. a.Phản ứng oxh không hoàn toàn CH3 + 2KMnO4 t thuong COOK + KOH + 2MnO2↓ + H2O b. Oxh hoàn toàn ( đốt cháy) 2 6 2 2 2 3 3 ( 3) 2n n nCH O nCO n HO Hoạt động 3. Tìm hiểu về Cấu tạo và tính chất của Stiren Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV:Yêu cầu học sinh nêu cấu tạo của stiren?và tính chất vật lý của stiren. GV:Yêu cầu học sinh dự đoán tính chất hoá học của stiren? HS:Vừa có tính chất của vòng benzen vừa có tính chất của anken GV:Yêu cầu học sinh nêu một số tính chất anken HS: vòng benzen+nhánh 2C có liên kết đôi * Chất lỏng, không màu, t0s = 1460C, không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ. HS: -Phản ứng với dung dịch brom H C CH2 +Br2→ Br C CHBr B/ MỘT VÀI HIĐROCACBON THƠM KHAC I. Stiren 1. Cấu tạo và tính chất vật lí: H C CH2 * Chất lỏng, không màu, t0s = 1460C, không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ. 2. Tính chất hóa học Có tính chất của benzen và anken. -Phản ứng với dung dịch brom H C CH2 GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 của stiren và cho ví dụ chứng minh? -Phản ứng với hiđro: H C CH2 2 , , H oxt t p H2 C CH3 3 2 , , H oxt t p CH2 CH3 -Phản ứng trùng hợp: n H C CH2 , ,oxt t p H C* CH2 * n +Br2→ Br C CHBr -Phản ứng với hiđro: H C CH2 2 , , H oxt t p H2 C CH3 3 2 , , H oxt t p CH2 CH3 -Phản ứng trùng hợp: n H C CH2 , ,oxt t p H C* CH2 * n polistiren Hoạt động 4. Tìm hiểu về cấu tạo và tính chất của Naphtalen. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV:Yêu cầu học sinh nêu cấu tạo của naphtalen? GV: Naphtalen là chất rắn có tính naphtalen thăng hoa. GV:Với cầu tạo như thế thì naphtalen có tính chất gì? . GV:Yêu cầu học sinh viết phản thế brom, HNO3/H2SO4 GV:Ngoài phản ứng thế thì naphtalen còn có phản ứng cộng Hiđro. GV:yêu cầu học sinh viết ptpư. HS: Naphtalen gồm hai vòng benzen dính vào nhau. HS:Với tính chất như thế thì naphtalen có tính chất của benzen. HS: + Br2 , oxt t Br HS: 2 2 , H oxt t 3 2 , H oxt t Tetralin đecalin II. Naphtalen 1.Cấu tạo và tính chất vật lý Naphtalen là chất rắn có tính naphtalen thăng hoa. 2.Tính chất hoá học: a/phản ứng thế + Br2 , oxt t Br b/phản ứng cộng 2 2 , H oxt t 3 2 , H oxt t Tetralin đecalin IV.Củng cố. Câu 1. Ứng với công thức C8H10 có bao nhiêu đồng phân có vòng benzen ? A. 2. B. 3. *C. 4. D. 5. Câu 2. Thuốc thử dùng để nhận biết benzen, toluen, stiren là *A. dung dịch thuốc tím, to. B. dung dịch brom. C. dung dịch AgNO3/NH3. D. dung dịch HCl. Câu 3. Dãy chất nào sau đây có phản ứng trùng hợp tạo polime? GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 A. etilen,etan,benzen. *B. etilen, buta-1,3-dien, stiren. C. etin,etan,propen. D. isopren, isopentan, isobutilen. Làm bài tập 6,8,9 /160 Giáo viên hướng dẫn
Tài liệu đính kèm: