Giáo án môn Hóa học 11 - Trường THPT Phan Bội Châu

I. Mục tiêu:

HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập

II. Trọng tâm:

 Bài tập axit nitric - muối nitrat

III. Chuẩn bị:

 GV:Giáo án

 HS: Ôn tập lí thuyết các bài trước

IV.Tiến trình lên lớp:

 1/ Ổn định lớp

 2/ Bài cũ

 Cân bằng phương trình phản ứng sau : R + HNO3 R(NO3)n + NO2 + H2O

 3/ Bài mới

 

doc 53 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1308Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hóa học 11 - Trường THPT Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 A và B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng vào nước brom (dư), thấy khối lượng bình đựng nước brom tăng 10,5 g
a/ Tìm CTPTcủa A, B ( biết thể tích khí đo ở 00C và 1,25 atm ) và tính % thể tích của mỗi anken
b/ Tính tỉ khối cả hỗn hợp so với H2
GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải
Đặt công thức 2 anken, công thức trung bình
Viết pthh
Tìm giá trị x 
Tìm CTPT của 2 anken
Tính % thể tích của mỗi anken
Tính tỉ khối cả hỗn hợp so với H2
HS: Làm bài theo các bước GV đã hướng dẫn
HS: Lên bảng trình bày
 các HS còn lại lấy nháp làm bài 
HS nhận xét
HS: Lên bảng trình bày
 các HS còn lại lấy nháp làm bài 
HS nhận xét
HS: Lên bảng trình bày
 các HS còn lại lấy nháp làm bài 
HS nhận xét
HS: Lên bảng trình bày
 các HS còn lại lấy nháp làm bài 
HS nhận xét
a/ Đặt ông thức của 2 anken là CnH2n và Cn+1H2n+2
Công thức chung của 2 anken CxH2x 
với n < x < n + 1
CxH2x + Br2 CxH2xBr2
Độ tăng khối lượng của bình đựng dd chính là khối lượng của 2 anken. 
= 
Hai anken là C3H6 và C4H8
Gọi a và b là số mol của C3H6 và C4H8 trong hỗn hợp. Ta có:
 a + b = 0,2	 a = 0,05
 42a + 56b = 10,5 b = 0,15
b/ 
Bài 1: Gọi tên các CTCT sau
Giải:
4,4 – đimetylpent –1- en
2-etylbut-3-en
Bài 2: 
Viết CTCT thu gọn của 2,4–đimetylhex-1-en
Giải
Bài 3:
Hỗn hợp khí A chứa một ankan và một anken. Khối lượng hỗn hợp A là 9 gam và thể tích là 8,96 lít. Đốt cháy hoàn toàn A, thu được 13,44 lít CO2. Các thể tích được đo ở đktc. Xác định CTPT và % thể tích từng chất trong A.
Giải
Giả sử hỗn hợp A có x mol CnH2n + 2 và y mol CmH2m.
CnH2n + 2 + O2 nCO2 + (n+1)H2O
 x nx (mol)
CmH2m + O2 mCO2 + mH2O
 y my (mol)
nx + my = (3)
Từ (1), (2), (3) ta có x = 0,3; y = 0,1
Thay x, y vào (3) ta có: 3n + m = 6
Chọn m = 3, n =1
CH4 chiếm 60% thể tích A và C3H6 chiếm 40%
Bài 4: Dẫn 3,584 lít hỗn hợp X gồm 2 anken A và B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng vào nước brom (dư), thấy khối lượng bình đựng nước brom tăng 10,5 g
a/ Tìm CTPTcủa A, B ( biết thể tích khí đo ở 00C và 1,25 atm ) và tính % thể tích của mỗi anken
b/ Tính tỉ khối cả hỗn hợp so với H2
Giải
a/ Đặt ông thức của 2 anken là CnH2n và Cn+1H2n+2
Công thức chung của 2 anken CxH2x 
với n < x < n + 1
CxH2x + Br2 CxH2xBr2
Độ tăng khối lượng của bình đựng dd chính là khối lượng của 2 anken. 
= 
Hai anken là C3H6 và C4H8
Gọi a và b là số mol của C3H6 và C4H8 trong hỗn hợp. Ta có:
 a + b = 0,2	 a = 0,05
 42a + 56b = 10,5 b = 0,15
b/ 
Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò
* Củng cố:
 Nhắc lại cách gọi tên của anken. Tính chất hóa học của anken. Cách giải bài toán tìm CTPT của 2 anken đồng đẳng liên tiếp nhau.
* Dặn dò: 
V.Rút kinh nghiệm
	Kí duyệt của TTCM
Hoàng Anh Hùng
Ngaøy soaïn: 27-1-2015 Tuần: 25
Ngày dạy:
Tiết 11 
BÀI TẬP ANKAN + ANKAĐIEN
I.Mục tiêu:
HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
II.Trọng tâm:
 Bài tập ankan + Ankađien
III. Chuẩn bị:
	GV:Giáo án
HS: Ôn tập lí thuyết, làm bài tập ankan + Ankađien
IV.Tiến trình lên lớp:	
	Hoạt động 1: Ổn định lớp + Bài cũ
	Bài cũ: Trình bày tính chất hóa học của ankađien
	Bài mới:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 2: 
Bài 1: 	
Ankan X có cacbon chiếm 83,33% về khối lượng phân tử
a/ Tìm CTPT, viết các CTCT có thể có của X.
b/ Khi X tác dụng với brom đun nóng có chiếu sáng có thể tạo ra 4 dẫn xuất đồng phân chứa một nguyên tử brom trong phân tử. Viết CTCT và gọi tên
GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
GV: Cho HS xung phong lên bảng giải câu a, viết các CTCT.
GV: Hướng dẫn HS chọn CTCT đúng khi cho X tác dụng với brom tạo ra 4 dẫn xuất.
HS: Viết pthh minh họa
Hoạt động 3: 
Bài 2: 
Chất A là một ankađien liên hợp có mạch cacbon phân nhánh. Để đốt cháy hoàn toàn 3,4 g A cần dùng vừa hết 7,84 lít oxi (đktc). Xác định CTPT , CTCT, gọi tên
GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm
Hoạt động 4: 
Bài 3: 
Hỗn hợp khí A chứa một ankan và một ankađien . Để đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít A phải dùng vừa hết 28 lít O2 ( các thể tích khí lấy ở đktc). Dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, sau đó qua bình 2 đựng dung dịch NaOH dư thì khối lượng bình 1 tăng p gam, bình 2 tăng 35,2 gam. 
Xác dịnh CTPT, tính p.
GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải
Đặt công thức ankan, công thức ankađien
Viết pthh
Dựa vào dữ kiện đề ra tìm CTPT, tính p 
HS: Thảo luận làm bài 
HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại lấy nháp làm bài 
a/ %C =n = 5
CTPT: C5H12
b/ 
HS: Thảo luận làm bài 
HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại lấy nháp làm bài 
CnH2n - 2 + O2 nCO2 + (n-1)H2O
 0,35 (mol)
(14n -2). = 3,4 n = 5
CTPT: C5H8
CTCT: 
HS: Thảo luận làm bài 
HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại lấy nháp làm bài 
Giả sử hỗn hợp A có x mol CnH2n + 2 và y mol CmH2m - 2.
CnH2n + 2 + O2 nCO2 + (n+1)H2O
 x .x nx (n +1)x 
CmH2m - 2 + O2 mCO2 + (m-1)H2O
 y .y my (m-1).y
Số mol oxi: .x + .y = 1,25
(3n + 1)x + (3m -1)y =2,5 (2)
Số mol CO2: nx + my = (3)
Từ (1), (2), (3) ta có x = 0,2; y = 0,1
Thay x, y vào (3) ta có: 2n + m = 8
Chọn m = 4, n =2
CTPT: C2H6 và C4H6
Số mol H2O = (n + 1)x + (m -1)y = 0,9(mol)
 p = 0,9.18 = 16,2 (g)
Bài 1: 
Ankan X có cacbon chiếm 83,33% về khối lượng phân tử
a/ Tìm CTPT, viết các CTCT có thể có của X.
b/ Khi X tác dụng với brom đun nóng có chiếu sáng có thể tạo ra 4 dẫn xuất đồng phân chứa một nguyên tử brom trong phân tử. Viết CTCT và gọi tên
Giải:
a/ %C =n = 5
CTPT: C5H12
b/ 
Bài 2: 
Chất A là một ankađien liên hợp có mạch cacbon phân nhánh. Để đốt cháy hoàn toàn 3,4 g A cần dùng vừa hết 7,84 lít oxi (đktc). Xác định CTPT , CTCT, gọi tên
Giải
 CnH2n - 2 + O2 nCO2 + (n-1)H2O
 0,35 (mol)
(14n -2). = 3,4 n = 5
CTPT: C5H8
CTCT: 
Bài 3:
Hỗn hợp khí A chứa một ankan và một ankađien . Để đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít A phải dùng vừa hết 28 lít O2 ( các thể tích khí lấy ở đktc). Dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, sau đó qua bình 2 đựng dung dịch NaOH dư thì khối lượng bình 1 tăng p gam, bình 2 tăng 35,2 gam. 
Xác dịnh CTPT, tính p.
Giải
Giả sử hỗn hợp A có x mol CnH2n + 2 và y mol CmH2m - 2.
CnH2n + 2 + O2 nCO2 + (n+1)H2O
 x .x nx (n +1)x 
CmH2m - 2 + O2 mCO2 + (m-1)H2O
 y .y my (m-1).y
Số mol oxi: .x + .y = 1,25
(3n + 1)x + (3m -1)y =2,5 (2)
Số mol CO2: nx + my = (3)
Từ (1), (2), (3) ta có x = 0,2; y = 0,1
Thay x, y vào (3) ta có: 2n + m = 8
Chọn m = 4, n =2
CTPT: C2H6 và C4H6
Số mol H2O = (n + 1)x + (m -1)y = 0,9(mol)
 p = 0,9.18 = 16,2 (g)
Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò
* Củng cố:
 Nhắc lại tính chất hóa học của ankan và ankađien. Cách giải bài toán tìm CTPT của ankan, ankađien .
* Dặn dò: Chuẩn bị bài 
V.Rút kinh nghiệm
	Kí duyệt của TTCM
Hoàng Anh Hùng
Ngaøy soaïn: 5-2-2015 Tuần: 26
Ngày dạy:
Tiết 12 
BÀI TẬP ANKIN
I.Mục tiêu:
HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
II.Trọng tâm:
 Bài tập ankin
III. Chuẩn bị:
	GV:Giáo án
HS: Ôn tập lí thuyết, làm bài tập ankin
IV.Tiến trình lên lớp:
	Hoạt động 1: Ổn định lớp + Bài cũ
	Bài cũ: Trình bày tính chất hóa học của ankin
	Bài mới:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 2: 
Bài 1: 
Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất sau: but -2 –en, propin, butan. Viết các phương trình hóa học để minh họa.
HS: Chép đề
GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
các HS còn lại lấy nháp làm bài 
GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm
Hoạt động 3: 
Bài 2: 
Một bình kín đựng hỗn hợp khí H2 với axetilen và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu. Nếu cho một nửa khí trong bình sau khi nung nóng đi qua dung dịch AgNO3 trong NH3 thì có 1,2 gam kết tủa màu vàng nhạt. Nếu cho nửa còn lại qua bình đựng nước brom dư thấy khối lượng bình tăng 0,41 g. Tính khối lượng axetilen chưa phản ứng, khối lượng etilen tạo ra sau phản ứng.
GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm
Hoạt động 4: 
Bài 3: 	
Đốt 3,4 gam một hiđrocacbon A tạo ra 11 gam CO2. Mặt khác, khi cho 3,4 gam tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo ra a gam kết tủa.
a/ Xác định CTPT của A.
b/ Viết CTCT của A và tính khối lượng kết tủa tạo thành, biết khi A tác dụng với hiđro dư, có xúc tác Ni tạo thành isopentan.
GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải
Viết pthh
Tìm CTPT 
Dựa vào dữ kiện đề ra biện luận tìm CTCT đúng
GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm
HS: Thảo luận làm bài 
HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại lấy nháp làm bài 
HS: Thảo luận làm bài 
HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại lấy nháp làm bài 
C2H2 + H2 C2H4 (1)
C2H2 + 2H2 C2H6 (2)
C2H4 + H2 C2H6 (3)
CH = CH + 2AgNO3 + 2H2O CAg = CAg + 2NH4NO3 (4)
C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 (5)
C2H4 + Br2 C2H4Br2 (6)
Số mol C2Ag2 = 0,005 (mol)
Từ (4) ta có số mol axetilen trong hỗn hợp còn lại là:
2.0,005 =0,01 (mol)
Theo (5), khối lượng bình đựng brom tăng 0,005.26 = 0,13 gam
Vậy khối lượng etilen phản ứng (6) là: 0,41- 0,13 = 0,28(g)
Khối lượng etilen tạo ra: 2.0,28 = 0,56 gam
HS: Thảo luận làm bài 
HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại lấy nháp làm bài 
a/ Gọi CTPT của A là CxHy.
CxHy + (x + )O2 xCO2 + H2O
x:y = 
CTĐGN: C5H8CTPT (C5H8)n
b/ Vì A tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3, A có dạng R - C = CH
Vì A tác dụng với H2 tạo thành isopentan nên A phải có mạch nhánh.
CTCT: CH = C – CH(CH3) – CH3
CH = C – CH(CH3) – CH3 + AgNO3 + H2O CAg = C – CH(CH3) – CH3 + NH4NO3
Số mol A = số mol kết tủa = 3,4 : 68 = 0,05(mol)
Khối lượng kết tủa = 0,05 . 175 =8,75 (gam)
Bài 1: 
Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất sau: but -2 –en, propin, butan. Viết các phương trình hóa học để minh họa.
Giải:
- Dẫn từng khí qua dung dịch bạc nitrat trong amoniac: biết được chất tạo kết tủa là propin, do có phản ứng:
CH3 – C = CH + AgNO3 + H2O CH3 – C = CAg + NH4NO3
- Dẫn hai khí còn lại vào dung dịch brom: biết chất làm nhạt màu dung dịch brom là but – 2 – en, do có phản ứng:
CH3CH=CHCH3 + Br2 CH3CHBrCHBrCH3
Khí còn lại là butan.
Bài 2: 
Giải
C2H2 + H2 C2H4 (1)
C2H2 + 2H2 C2H6 (2)
C2H4 + H2 C2H6 (3)
CH = CH + 2AgNO3 + 2H2O CAg = CAg + 2NH4NO3 (4)
C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 (5)
C2H4 + Br2 C2H4Br2 (6)
Số mol C2Ag2 = 0,005 (mol)
Từ (4) ta có số mol axetilen trong hỗn hợp còn lại là:
2.0,005 =0,01 (mol)
Theo (5), khối lượng bình đựng brom tăng 0,005.26 = 0,13 gam
Vậy khối lượng etilen phản ứng (6) là: 0,41- 0,13 = 0,28(g)
Khối lượng etilen tạo ra: 2.0,28 = 0,56 gam
Bài 3:
Đốt 3,4 gam một hiđrocacbon A tạo ra 11 gam CO2. Mặt khác, khi cho 3,4 gam tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo ra a gam kết tủa.
a/ Xác định CTPT của A.
b/ Viết CTCT của A và tính khối lượng kết tủa tạo thành, biết khi A tác dụng với hiđro dư, có xúc tác Ni tạo thành isopentan.
Giải
a/ Gọi CTPT của A là CxHy.
CxHy + (x + )O2 xCO2 + H2O
x:y = 
CTĐGN: C5H8CTPT (C5H8)n
b/ Vì A tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3, A có dạng R - C = CH
Vì A tác dụng với H2 tạo thành isopentan nên A phải có mạch nhánh.
CTCT: CH = C – CH(CH3) – CH3
CH = C – CH(CH3) – CH3 + AgNO3 + H2O CAg = C – CH(CH3) – CH3 + NH4NO3
Số mol A = số mol kết tủa = 3,4 : 68 = 0,05(mol)
Khối lượng kết tủa = 0,05 . 175 =8,75 (gam)
Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò
* Củng cố:
 + Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
	CaCO3 CaOCaC2C2H2vinylcloruaPVC
 + Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết but – 1-in, but-2-in, metan.
 + Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong amoniac?
	A. but – 1-in	B. but – 2-in	C. Propin	D. Etin
* Dặn dò: 
V.Rút kinh nghiệm
	Kí duyệt của TTCM
Hoàng Anh Hùng
Ngaøy soaïn: 23-1-2015 Tuần: 27
Ngày dạy:
Tiết 13 
BÀI TẬP ANKAN +ANKEN + ANKIN 
I.Mục tiêu:
HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
II.Trọng tâm:
 Bài tập ankan + anken + ankin
III. Chuẩn bị:
	GV:Giáo án
HS: Ôn tập lí thuyết, làm bài tập ankan + anken + ankin
IV.Tiến trình lên lớp:
	Hoạt động 1: Ổn định lớp + Bài cũ
	Bài cũ: 
	Bài mới:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 2: 
Bài 1: 
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon mạch hở X, Y liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 12,6 gam nước. Tìm CTPT của X, Y
GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm
Hoạt động 3: 
Bài 2: 	
Cho 3,5 gam một anken X tác dụng hoàn toàn với dung dịch KMnO4 loãng dư, thu được 5,2 gam sản phẩm hữu cơ. Tìm CTPT của X.
GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm
Hoạt động 4: 
Bài 3: 
Đốt cháy hoàn toàn hoàn hai hiđrocacbon mạch hở M, N liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO2 ( đktc) và 12,6 gam nước. Tìm CTPT của M, N.
GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải, yêu cầu HS lên bảng trình bày
GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm
Hoạt động 5: 
Bài 4: 
Đốt cháy hoàn toàn a lít (đktc) một ankin X ở thể khí thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 12,6 gam. Nếu cho sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong dư, thu được 22,5g kết tủa. Tìm CTPT của X.
GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm
HS: Thảo luận làm bài 
HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại lấy nháp làm bài 
HS: Viết pthh minh họa
HS: Thảo luận làm bài 
HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại lấy nháp làm bài 
HS: Viết pthh minh họa
Giải
Số mol nước < số mol CO2 M, N thuộc dãy đồng đẳng của ankin.
CnH2n - 2 + O2 nCO2 + (n -1)H2O
 1 0,7
Ta có : (n - 1 ) = 0,7n n = 3,3
CTPT của M, N là: C3H4, C4H6
CnH2n - 2 + O2 nCO2 + (n -1)H2O
 0,225 0,15
Ta có : 0,225(n - 1 ) = 0,15n n = 3
CTPT của X là: C3H4
Bài 1: 
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon mạch hở X, Y liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 12,6 gam nước. Tìm CTPT của X, Y
Giải:
Số mol nước > số mol CO2 X, Y thuộc dãy đồng đẳng của ankan.
CnH2n + 2 + O2 nCO2 + (n+1)H2O
 0,5 0,7
Ta có : 0,5(n + 1 ) = 0,7n n = 2,5
CTPT của X, Y là: C2H6, C3H8
Bài 2: 
Cho 3,5 gam một anken X tác dụng hoàn toàn với dung dịch KMnO4 loãng dư, thu được 5,2 gam sản phẩm hữu cơ. Tìm CTPT của X.
Giải
3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O CnH2n(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
 14n 14n + 34
 3,5 5,2
Ta có: 3,5( 14n + 34 ) = 5,2.14n
n = 5
CTPT của X là C5H10
Bài 3:
Đốt cháy hoàn toàn hoàn hai hiđrocacbon mạch hở M, N liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO2 ( đktc) và 12,6 gam nước. Tìm CTPT của M, N.
Giải
Số mol nước < số mol CO2 M, N thuộc dãy đồng đẳng của ankin.
CnH2n - 2 + O2 nCO2 + (n -1)H2O
 1 0,7
Ta có : (n - 1 ) = 0,7n n = 3,3
CTPT của M, N là: C3H4, C4H6
Bài 4: 
Đốt cháy hoàn toàn a lít (đktc) một ankin X ở thể khí thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 12,6 gam. Nếu cho sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong dư, thu được 22,5g kết tủa. Tìm CTPT của X.
Giải
CnH2n - 2 + O2 nCO2 + (n -1)H2O
 0,225 0,15
Ta có : 0,225(n - 1 ) = 0,15n n = 3
CTPT của X là: C3H4
Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò
* Củng cố:
 Khi đốt cháy hiđrocacbon thu được 
	- Số mol H2O > số mol CO2 hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng ankan
	- Số mol H2O = số mol CO2 hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng anken
	- Số mol H2O < số mol CO2 hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng ankin
* Dặn dò: Chuẩn bị bài tiết sau kiểm tra viết. 
V.Rút kinh nghiệm
	Kí duyệt của TTCM
Hoàng Anh Hùng
Ngaøy soaïn: 23-2-2015 Tuần: 28
Ngày dạy:
Tiết 14 
 BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG HIĐROCACBON NO VÀ HIĐROCACBON KHÔNG NO 
I.Mục tiêu:
HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
II.Trọng tâm:
 Bài tập tổng kết chương hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no.
III. Chuẩn bị:
	GV:Giáo án
HS: Ôn tập lí thuyết, làm bài tập hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no.
IV.Tiến trình lên lớp:
	Hoạt động 1: Ổn định lớp + Bài cũ
	Bài cũ: 
	Bài mới:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 2: 
Bài 1: 
Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau
 Cao su buna C4H4 C4H4
CaCO3CaOCaC2C2H2C2H4PE 
 Vinylclorua PVC
GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm
Hoạt động 3: 
Bài 2: 	
Cho một lượng anken X tác dụng với H2O (xúc tác H2SO4) được chất hữu cơ Y, thấy khối lượng bình đựng nước ban đầu tăng 4,2 gam. Nếu cho một lượng X như trên tác dụng với HBr, thu được chất Z, thấy khối lượng Y, Z thu được khác nhau 9,45gam.
GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm
Hoạt động 4: 
Bài 3: 
Khi đốt một thể tích hiđrocacbon A mạch hở cần 30 thể tích không khí, sinh ra 4 thể tích khí CO2. A tác dụng với H2 ( xt Ni ), tạo thành một hiđrocacbon no mạch nhánh. Xác định CTPT, CTCT của A.
GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm
HS: Thảo luận làm bài 
HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại lấy nháp làm bài 
HS: Viết pthh minh họa
HS: Thảo luận làm bài 
HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại lấy nháp làm bài 
HS: Viết pthh minh họa
Bài 1: 
Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau
 Cao su buna C4H4 C4H4
CaCO3CaOCaC2C2H2C2H4PE 
 Vinylclorua PVC
Giải:
1/CaCO3 CaO + CO2
2/ CaO + 3C CaC2 + CO
3/ CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2
4/ C2H2 + H2 CH2 = CH2
5/ nCH2 = CH2 (-CH2 – CH2 - )n
6/ C2H2 + HCl CH2 = CH – Cl
7/
8/ 2C2H2 CH2 = CH- C = CH
9/ CH2 = CH- C = CH + H2 CH2 = CH – CH = CH2
10/ nCH2 = CH – CH = CH2(-CH2 - CH = CH - CH2-)n
Bài 2: 
Cho một lượng anken X tác dụng với H2O (xúc tác H2SO4) được chất hữu cơ Y, thấy khối lượng bình đựng nước ban đầu tăng 4,2 gam. Nếu cho một lượng X như trên tác dụng với HBr, thu được chất Z, thấy khối lượng Y, Z thu được khác nhau 9,45gam.
Giải
CxH2x + H2O CxH2x +1 OH (Y) , (1)
CxH2x + HBr CxH2x +1 Br (Z) , (2)
Độ tăng khối lượng bình = khối lượng anken phản ứng 
mZ - mY = =9,45
 x = 2
CTPT của X: C2H4
Bài 3:
Khi đốt một thể tích hiđrocacbon A mạch hở cần 30 thể tích không khí, sinh ra 4 thể tích khí CO2. A tác dụng với H2 ( xt Ni ), tạo thành một hiđrocacbon no mạch nhánh. Xác định CTPT, CTCT của A.
Giải
CxHy + (x + )O2 xCO2 + H2O
Thể tích oxi phản ứng: (lít)
Ta có phương trình x = 4, x + y/4 = 6y = 8
A có CTPT C4H8 mạch hở nên A thuộc loại anken. Vì A tác dụng với H2 tạo thành một hiđrocacbon no mạch nhánh. CTCT của A.
CH2 = C – CH3
 CH3
Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò
* Củng cố:
1/ Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol 2 ankan thu được 9 gam nước.Cho hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng vào dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu gam.
	A. 38g	B. 36 gam	C. 37 gam	D. 35 gam 
2/ Đốt cháy hoàn toàn m gam, một hiđrocacbon thu được 33gam CO2 và 27 gam H2O. Giá trị của m là
	A. 11g	B. 12g	C. 13g	D. 14g
* Dặn dò: Chuẩn bị bài Benzen và đồng đẳng của benzen
V.Rút kinh nghiệm
	Kí duyệt của TTCM
Hoàng Anh Hùng
Ngaøy soaïn: 4-3-2015 Tuần: 29
Ngày dạy:
Tiết 15 	
 BÀI TẬP BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG. MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC
I.Mục tiêu:
HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
II.Trọng tâm:
 Bài tập benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác
III. Chuẩn bị:
	GV:Giáo án
HS: Ôn tập lí thuyết, làm bài tập benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác
IV.Tiến trình lên lớp:
	Hoạt động 1: Ổn định lớp + Bài cũ
	Bài cũ: Trình bày tính chất hóa học của benzen
	Bài mới:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
H Hoạt động 2: 
Bài 1: 
A là một đồng đẳng của benzen có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,75. A tham gia các quá trình chuyển hóa theo sơ đồ sau:
	A	D
Trên sơ đồ chỉ ghi các chất sản phẩm hữu cơ ( phản ứng còn có thể tạo ra các chất vô cơ)
Hãy viết phương trình hóa học của các quá trình chuyển hóa. Các chất hữu cơ viết dưới dạng CTCT, kèm theo tên gọi.
GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm
Hoạt động 3: 
Bài 2: 
Chất A là một đồng đẳng của benzen. Khi đốt cháy hoàn toàn 1,5 g chất A, người ta thu được 2,52 lít khí CO2 ( đktc).
a/ Xác định CTPT.
b/ Viết các CTCT của A. Gọi tên.
c/ Khi A tác dụng với Br2 có chất xúc tác Fe và nhiệt độ thì một nguyên tử H đính với vồng benzen bị thay thế bởi Br, tạo ra dẫn xuất monobrom duy nhất. Xác định CTCT của A.
GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm
Hoạt động 4: 
Bài 3: 
Hỗn hợp M chứa bnzen và xiclohexen. Hỗn hợp M có thể làm mất màu tối đa 75 g dung dịch brom 3,2%. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M và hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 21 g kết tủa. Tính phần % khối lượng từng chất trong hỗn hợp M.
GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm
HS: Thảo luận làm bài 
HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại lấy nháp làm bài 
HS: Viết pthh minh họa
HS: Thảo luận làm bài 
HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại lấy nháp làm bài 
HS: Viết pthh minh họa
HS: Thảo luận làm bài 
HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại lấy nháp làm bài 
HS: Viết pthh minh họa
Bài 1: 
A là một đồng đẳng của benzen có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,75. A tham gia các quá trình chuyển hóa theo sơ đồ sau:
	A	D
Trên sơ đồ chỉ ghi các chất sản phẩm hữu cơ ( phản ứng còn có thể tạo ra các chất vô cơ)
Hãy viết phương trình hóa học của các quá trình chuyển hóa. Các chất hữu cơ viết dưới dạng CTCT, kèm theo tên gọi.
Giải
MA = 5,75.16 = 92 (g/mol) 14n – 6 = 92n =7
A là C7H8 hay C6H5 – CH3 ( Toluen)
C6H5 – CH3 + Cl2 	C6H5 – CH2Cl + HCl
 B: benzyl clorua
C6H5 – CH3 + 3H2 	C6H11–CH3 
 C: Metylxiclohexan 
C6H5-CH3 + 3HNO3 C6H2(NO2)3CH3 + 3H2O
 D: TNT (trinitrotoluen)
C6H5 – CH3 + KmnO4 	C6H5-COOK + KOH + 2MnO2 + H2O
 E: kali benzoat 
Bài 2: 
Chất A là một đồng đẳng của benzen. Khi đốt cháy hoàn toàn 1,5 g chất A, người ta thu được 2,52 lít khí CO2 ( đktc).
a/ Xác định CTPT.
b/ Viết các CTCT của A. Gọi tên.
c/ Khi A tác dụng với Br2 có chất xúc tác Fe và nhiệt độ thì một nguyên tử H đính với vồng benzen bị thay thế bởi Br, tạo ra dẫn xuất monobrom duy nhất. Xác định CTCT của A.
Giải
CnH2n – 6 + O2 nCO2 + (n-3)H2O
Cứ ( 14n -6)g A tạo ra n mol CO2
Cứ 1,5 g A tạo ra 
CTPT: C9H12
Các CTCT: 
Bài 3:
Hỗn hợp M chứa bnzen và xiclohexen. Hỗn hợp M có thể làm mất màu tối đa 75 g dung dịch brom 3,2%. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_hoa_hoc_11cb_3_cot.doc