Giáo án môn Hóa học 12 - Chuyên đề: Lý thuyết hữu cơ

I. ANKAN

1. Khái niệm - Đồng đẵng - Đồng phân - Danh pháp

a. Khái niệm

- Ankan là hidrocacbon no mạch hở có CTTQ CnH2n+2 (n≥1). Hay còn gọi là Parafin

- Các chất CH4, C2H6, C3H8 . CnH2n+2 hợp thành dãy đồng đẵng của ankan.

b. Đồng phân

- Từ C4H10 trở đi có đồng phân cấu tạo (đồng phân mạch C).

- Thí dụ: C5H10 có ba đồng phân:

CH3-CH2-CH2-CH2CH3; CH3-CH(CH3)-CH2-CH3; CH3-C(CH3)2-CH3

c. Danh pháp

- Nắm tên các ankan mạch không nhánh từ C1 → C10

- Danh pháp thường.

- n - tên ankan tương ứng (n- ứng với mạch C không phân nhánh)

- iso - tên ankan tương ứng (iso- ở C thứ hai có nhánh -CH3).

- neo - tên ankan tương ứng (neo- ở C thứ hai có hai nhánh -CH3).

- Danh pháp quốc tế: Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch C chính + an

pdf 46 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1336Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hóa học 12 - Chuyên đề: Lý thuyết hữu cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
l (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng 
được với dung dịch NaOH là 
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. 
Câu 5 (B-07). Phát biểu không đúng là 
A. Sản phẩm thuỷ phân xenlulozơ (xt H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương. 
B. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O. 
C. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2. 
D. Thuỷ phân (xt H+, to) saccarozơ cung như mantozơ cho cùng một monosaccarit. 
Câu (B-2007). Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. 
Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là 
A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom. 
C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím. 
 GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 
Câu 62 (B-07): Thuỷ phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản 
phẩm X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là 
A. rượu metylic. B. etyl axetat. C. axit fomic. D. rượu etylic. 
Câu (B-2007). Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối 
hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là (cho H = 1, C = 12, Br = 80) 
A. 3,3-đimetylhecxan. B. 2,2-đimetylpropan. 
C. isopentan. D. 2,2,3-trimetylpentan. 
Câu (B-2007). Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là: 
A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. 
B. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH. 
C. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH. 
D. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH. 
Câu (CĐ-2007). Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số 
cặp chất tác dụng được với nhau là 
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. 
Câu (CĐ-2007). Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ  X  Y  CH3COOH. Hai chất X, Y lần 
lượt là 
A. CH3CH2OH và CH2=CH2. B. CH3CHO và CH3CH2OH. 
C. CH3CH2OH và CH3CHO. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. 
Câu (CĐ-2007). Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng 
trùng hợp 
A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5. 
C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3. 
Câu 18 (CĐ-07): Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung 
dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu 
được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là: 
A. HCOOCH=CH2 B. CH3COOCH=CH2 C. HCOOCH3 D. CH3COOCH=CH-CH3 
Câu 1 (CĐ-07). Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử 
C4H8O2, đều tác dụng với dung dịch NaOH 
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 
Câu (CĐ-2007). Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là 
C7H8O2, tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol 
H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số 
mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là 
A. C6H5CH(OH)2. B. HOC6H4CH2OH. C. CH3C6H3(OH)2. D. CH3OC6H4OH. 
Câu (CĐ-2007). Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) 
tác dụng với clo theo tỉ lệ sốmol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo 
đồng phân của nhau. Tên của X là (Cho H = 1; C = 12; Cl = 35,5) 
A. 2-metylpropan. B. 2,3-đimetylbutan. C. butan. D. 3-metylpentan. 
Câu 26 (CĐ - 07). Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt 
sau: 
A. glucozơ, mantozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic. 
B. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerin (glixerol). 
C. saccarozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic, rượu (ancol) etylic. 
D. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerin (glixerol), rượu (ancol) etylic. 
Câu 1 (CĐ-07). Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-
CH2OH (Y); HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). 
Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là 
A. X, Y, R, T. B. X, Z, T. C. Z, R, T. D. X, Y, Z, T. 
Câu (CĐ-2007). Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản 
ứng trùng hợp 
A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2=CHCOOCH3. 
C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2. 
 GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 
Câu (CĐ-2007). Trong sốcác loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ 
enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo? 
A. Tơ tằm và tơ enang. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6. 
C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ axetat. 
Câu 2 (CĐ-07). Trong công nghiệp, axeton được điều chế từ 
A. xiclopropan. B. propan-1-ol. C. propan-2-ol. D. cumen. 
Câu 2 (CĐ-07). Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của 
nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%? 
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 
Câu 14 (A-08): Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là 
A. 5. B. 2. C. 4. D. 6. 
Câu 8 (A-2008): Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải 
là: 
A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH. 
C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. 
Câu 14 (A-08). Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-
CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, 
H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là 
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. 
Câu (A-2008). Phát biểu đúng là: 
A. Tính axit của phenol yếu hơn của rượu (ancol). 
B. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren. 
C. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp. 
D. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac. 
Câu 13 (A-08). Phát biểu không đúng là: 
A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực 
+
-
3 2H N-CH -COO . 
B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm -NH2 và nhóm -
COOH. 
C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. 
D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin). 
Câu 20 (A-08). Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là 
A. saccarozơ. B. tinh bột. C. mantozơ. D. xenlulozơ. 
Câu 14 (A-08): Phát biểu đúng là: 
A. Phản ứng giữa axit và rượu khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều. 
B. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và 
rượu (ancol). 
C. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2. 
D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. 
Câu 9 (A-08): Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng 
biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản 
ứng xảy ra là 
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. 
Câu (A-2008). Khi phân tích thành phần một rượu (ancol) đơn chức X thì thu được kết quả: tổng 
khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân rượu (ancol) ứng với 
công thức phân tử của X là 
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. 
Câu (A-2008). Cho sơ đồ chuyển hoá sau: 
C3H4O2 + NaOH  X + Y 
X + H2SO4 loãng  Z + T 
Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là: 
A. HCHO, CH3CHO. B. HCHO, HCOOH. 
 GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 
C. CH3CHO, HCOOH. D. HCOONa, CH3CHO. 
Câu (A-2008). Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là 
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. 
Câu 21 (A-08). Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng 
A. hoà tan Cu(OH)2. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân. 
Câu 13 (A-08): Este X có các đặc điểm sau: 
- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau; 
- Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z 
(có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X). 
Phát biểu không đúng là: 
A. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O. 
B. Chất Y tan vô hạn trong nước. 
C. Chất X thuộc loại este no, đơn chức. 
D. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170
0C thu được anken. 
Câu 8 (A-2008): Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản 
phẩm chính thu được là 
A. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en). B. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en). 
C. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). D. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en). 
Câu (A-2008). Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, 
CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là 
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. 
Câu (A-2008). Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa 
thu được là 
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. 
Câu 13 (A-2008): Số đồng phân xeton ứng với công thức phân tử C5H10O là 
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. 
Câu 15 (B-08). Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung 
dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là: 
A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH. 
B. H3N
+-CH2-COOHCl
-, H3N
+-CH2-CH2-COOHCl
-. 
C. H3N
+-CH2-COOHCl
-, H3N
+-CH(CH3)-COOHCl
-. 
D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH. 
Câu (B-2008). Cho sơ đồ chuyển hoá sau: 
0 0,p
2Br (1:1mol), Fe, t NaOH (d­), t HCl (d­)Toluen X Y Z     
Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ. Z có thành phần chính gồm 
A. m-metylphenol và o-metylphenol. B. benzyl bromua và o-bromtoluen. 
C. o-bromtoluen và p-bromtoluen. D. o-metylphenol và p-metylphenol. 
Câu (B-2008). Cho các chất: rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete và axit 
fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là 
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. 
Câu 6 (B-2008): Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy 
công thức phân tử của X là 
A. C6H8O6. B. C3H4O3. C. C12H16O12. D. C9H12O9. 
Câu 5 (B-08). Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là 
A. CH3NH2. B. CH3COOCH3. C. CH3OH. D. CH3COOH. 
Câu (B-2008). Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là 
A. PE. B. amilopectin. C. PVC. D. nhựa bakelit. 
Câu (B-2008). Cho các phản ứng: 
1. 
0t
2 5HBr + CHOH 2. 2 4 2CH + Br  
3. 2 4CH + HBr  4. 
askt (1:1 mol)
2 6 2CH + Br  
 GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 
Số phản ứng tạo ra C2H5Br là 
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. 
Câu (B-2008). Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua 
phản ứng giữa phenol với 
A. dung dịch NaOH. B. Na kim loại. C. nước Br2. D. H2 (Ni, nung nóng). 
Câu (B-2008). Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử 
cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thểtích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng 
điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ sốmol 1 : 1), số dẫn xuất 
monoclo tối đa sinh ra là 
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. 
Câu (B-2008). Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 
(mantozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là 
A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. 
Câu (B-2008). Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, 
thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là 
A. 85. B. 68. C. 45. D. 46. 
Câu (B-2008). Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), 
C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là 
A. 6. B. 8. C. 7. D. 5. 
Câu (B-2008). Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O và có các tính 
chất: X, Z đều phản ứng với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z không bị 
thay đổi nhóm chức; chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần 
lượt là: 
A. C2H5CHO, CH2=CH-O-CH3, (CH3)2CO. B. (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2=CH-CH2OH. 
C. C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2=CH-CH2OH. D. CH2=CH-CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO. 
Câu 8 (CĐ-08). Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả 
năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản 
ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là: 
A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3. 
C. H-COO-CH3, CH3-COOH. D. CH3-COOH, H-COO-CH3. 
Câu (CĐ-2008). Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là CnH2n+1. Hiđrocacbon đó thuộc 
dãy đồng đẳng của 
A. ankan. B. ankin. C. ankađien. D. anken. 
Câu 32 (CĐ-08): Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH 
(đun nóng) theo phương trình phản ứng: C4H6O4 + 2NaOH  2Z + Y. Để oxi hoá hết a mol Y 
thì cần vừa đủ 2a mol CuO (đun nóng), sau phản ứng tạo thành a mol chất T (biết Y, Z, T là các 
hợp chất hữu cơ). Khối lượng phân tử của T là 
A. 44 đvC. B. 58 đvC. C. 82 đvC. D. 118 đvC. 
Câu 4 (CĐA-08): Khi đun nóng hỗn hợp rượu (ancol) gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 
đặc, ở 1400C) thì số ete thu được tối đa là 
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. 
Câu (CĐ-2008). Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), 
CH2=CH-CH2-OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, t
o) cùng tạo ra một 
sản phẩm là: 
A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (4). 
Câu 2 (CĐ-08). Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất 
trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là 
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. 
Câu (CĐ-2008). Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. 
Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là 
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. 
Câu (CĐ-2008). Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng 
A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. 
 GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 
B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH. 
C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. 
D. H2N-(CH2)5-COOH. 
Câu (CĐ-2008). Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, 
HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là 
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. 
Câu 1 (CĐ-08). Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh 
bột  X  Y  Z  metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là: 
A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH. 
C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH. 
Câu 2 (CĐ-08). Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, 
CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là 
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. 
Câu (A-2009). Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi 
của X là 
A. etilen. B. xiclopropan. C. xiclohexan. D. stiren. 
Câu 35 (A-09): Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch 
NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công 
thức của ba muối đó là: 
A. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa. 
B. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa. 
C. HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa. 
D. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa. 
Câu (A-2009). Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là 
A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. B. dung dịch NaCl. 
C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH 
Câu (A-2009). Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC: mH: mO = 
21 : 2 : 4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân 
cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là 
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. 
Câu (A-2009). Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là 
A. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH. 
B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. 
C. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. 
D. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. 
Câu (A-2009). Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom 
nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là 
A. metyl axetat. B. axit acrylic. C. anilin. D. phenol. 
Câu 50 (A-2009): Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit 
axetic là: 
A. CH3COOH, C2H2, C2H4. B. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. 
C. C2H5OH, C2H4, C2H2. D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH. 
Câu (A-2009). Có ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba 
chất lỏng: ancol etylic, benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng 
một thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl thì nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm? 
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. 
Câu (A-2009). Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch 
hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung 
dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là 
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. 
Câu 15 (A-09). Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của 
A. xeton. B. anđehit. C. amin. D. ancol. 
 GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 
Câu 12 (A-09). Phát biểu nào sau đây là đúng? 
A. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng, thu được muối điazoni. 
B. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường. 
C. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí. 
D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. 
Câu 51 (A-2009): Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là: 
A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic. 
B. Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic. 
C. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic. 
D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ. 
Câu (A-2009). Cho dãy chuyển hoá sau: 
0
X NaOH (d­)
t
Phenol Phenyl axetat Y (hîp chÊt th¬m)   
Hai chất X, Y trong sơ đồ trên lần lượt là: 
A. anhiđrit axetic, phenol. B. anhiđrit axetic, natri phenolat. 
C. axit axetic, natri phenolat. D. axit axetic, phenol. 
Câu (B-2009). Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với 
Na hoặc với NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là 
A. etylen glicol. B. axit ađipic. 
C. ancol o-hiđroxibenzylic. D. axit 3-hiđroxipropanoic. 
Câu (B-2009). Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản 
ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra 
CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là 
A. CH3OH và NH3. B. CH3OH và CH3NH2. 
C. CH3NH2 và NH3. D. C2H5OH và N2. 
Câu 6 (B-09). Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là 
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. 
Câu (B-2009). Cho các hợp chất hữu cơ: 
(1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở; 
(3) xicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở; 
(5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở; 
(7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở; 
(9) axit no, đơn chức, mạch hở; (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức. 
Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là: 
A. (1), (3), (5), (6), (8). B. (3), (4), (6), (7), (10). 
C. (3), (5), (6), (8), (9). D. (2), (3), (5), (7), (9). 
Câu (B-2009). Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: 
A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. 
B. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen. 
C. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en. 
D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua. 
Câu 17 (B-09). Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước 
Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng 
tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là: 
A. (2), (3), (4) và (5). B. (3), (4), (5) và (6). C. (1), (2), (3) và (4). D. (1), (3), (4) và (6). 
Câu (B-2009). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải 
là: 
A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. 
C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. 
Câu (B-2009). Phát biểu nào sau đây là đúng? 
A. Tơ visco là tơ tổng hợp. 
B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N. 
C. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit). 
D. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng. 
Câu 10 (B-2009): Cho các hợp chất sau: 
 GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 
(a) HOCH2-CH2OH. (b) HOCH2-CH2-CH2OH. (c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH. 
(d) CH3-CH(OH)-CH2OH. (e) CH3-CH2OH. (f) CH3-O-CH2CH3. 
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là: 
A. (a), (b), (c). B. (c), (d), (f). C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (e). 
Câu 18 (B-09). Phát biểu nào sau đây là đúng? 
A. Saccarozơ làm mất màu nước brom. 
B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. 
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. 
D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. 
Câu 19 (B-09). Phát biểu nào sau đây không đúng? 
A. Glucozơ tác dụng được với nước brom. 
B. Khi glucozơ ở dạng vòng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với CH3OH. 
C. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng. 
D. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau. 
Câu (B-2009). Cho sơ đồ chuyển hoá: 
0
2 4HSO ®Æc, t HBr Mg, ete khanButan 2 ol X (anken) Y Z      
Trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính. Công thức của Z là 
A. (CH3)3C-MgBr. B. CH3-CH2-CH2-CH2-MgBr. 
C. CH3-CH(MgBr)-CH2-CH3. D. (CH3)2CH-CH2-MgBr. 
Câu (CĐ-2009). Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất 
A. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ2,4-D. 
B. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666. 
C. poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric. 
D. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT. 
Câu (CĐ-2009). Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy 
gồm các chất được sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là: 
A. (X), (Z), (T), (Y). B. (Y), (T), (Z), (X). C. (Y), (T), (X), (Z). D. (T), (Y), (X), (Z). 
Câu (CĐ-2009). Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng 
được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là 
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 
Câu (CĐ-2009). Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi 
của X là 
A. metyl aminoaxetat. B. axit α-aminopropionic. 
C. amoni acrylat. D. axit β-aminopropionic. 
Câu (CĐ-2009). Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfCHUYENDELYTHUYETHUUCOTRONGDETHIDHpdf.pdf