Baứi 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI.
I. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : biết được
- Tính chất vật lý của oxi: Trạng thỏi, màu sắc, mựi, tớnh tan trong nước, tỉ khối so với khụng khớ.
- Tính chất hóa học của oxi: Oxi là phi kim hoạt động mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao : tác dụng với hầu hết kim loại (Fe, Cu ), nhiều phi kim (S, P ) và hợp chất (CH4 ). Hoỏ trị của oxi trong cỏc hợp chất thường bằng II.
- Sự cần thiết của oxi trong đời sống.
2/. Kỹ năng:
- Quan sát thớ nghiệm hoặc hỡnh ảnh phản ứng của oxi với Fe, S, P, C ; rỳt ra được nhận xột về tớnh chất húa học của oxi.
- Viết được cỏc PTHH.
- Tớnh được thể tớch khớ oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
3/. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
II. TRỌNG TÂM: Tớnh chất húa học của oxi.
III. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
1/ Giáo viên :
- Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ, diêm, đóm.
- Dụng cụ : Đèn cồn, muôi sắt.
- Hóa chất: 3 lọ chứa oxi, S, P, Fe, than.
2/ Học sinh: SGK, vở ghi.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Ttực quan , vấn đáp , hoạt động nhóm.
ớ nghieọm. III. Phương tiện thực hiện: 1/ Giáo viên : Chuẩn bị đủ 5 bộ thí nghiệm bao gồm: Đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, có ônga dẫn. Giá sắt, kẹp gỗ, ống thủy tinh hình V. OÁng nghiệm: 2 chiếc Hóa chất: Zn, HCl, P, CuO 2/ Học sinh : ôn lại các tính chất của hiđrô, đọc trước phần hướng dẫn thực hành. IV. Cách thức tiến hành: - Thửùc haứnh, trửùc quan, ủaứm thoaùi, neõu vaỏn ủeà IV. Tiến trình dạy học : Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1/ OÅn ủũnh lụựp. 2/ Kiểm tra bài cũ: +Phương pháp điều chế khí H2 trong PTN. + Các cách thu khí Hiđrô 3/ Bài mới : -GV giới thiệu dụng cụ hoá chất -HS tiến hành nắp dụng cụ -GV lưu ý : + Cần kiểm tra độ tinh khiết của khí Hiđrô sinh ra. + OÁng dẫn phaỷi kín -HS các nhóm tiến hành ghi hiện tượng quan sát được: +Zn tan nhanh, có bọt khí không mầu bay ra. +Khí Hiđrô cháy ngọn lửa xanh nhạt . -Thảo luận giải thích hiện tượng ghi vào tường trình -GV giới thiệu dụng cụ hoá chất + Giải thích các cách thu khí H2 -HS các nhóm tiến hành ghi hiện tượng quan sát được. -Thảo luận giải thích hiện tượng ghi vào tường trình -GV giới thiệu dụng cụ hoá chất *Lưu ý : - Hệ thống phải kín - ẹun tập trung -HS các nhóm nắp dụng cụ và tiến hành thí nghiệm. Ghi lại hiện tượng quan sát được. -Thảo luận giải thích hiện tượng ghi vào tường trình. -HS các nhóm thảo luận hoàn thiện tường trình. 4/Củng cố: - Giải thích các cách thu khí H2 - Nêu tính chất vật lí và hoá học của H2 - GV nhận xét ý thức giờ thực hành. 5/Hướng dẫn: + GV hướng dẫn hs thu don vệ sinh phòng học. + Ôn tập lại toàn bộ phần H2 chuẩn bị giờ sau kiểm tra 45 phút. I. Tiến hành thí nghiệm 1.Thí nghiệm 1 : Điều chế khí Hiđrô từ HCL, Zn, đốt cháy khí Hiđrô trong không khí . + Tiến hành : Rót HCl (đặc) H2O vào ống nghiệm có từ 2 ,3 viên Zn. + Hiện tượng : - Zn tan nhanh , có bọt khí không maứu bay ra. PT : Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 - ẹốt H2 trong không khí: Đưa que đóm đang cháy lại gần đầu mút ống dẫn khí H2 hiện tượng H2 bắt lửa cháy. -Khí Hiđrô cháy ngọn lửa xanh nhạt . 2H2 + O2 2H2O + Giải thích, kết luận : PT : Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 2H2 + O2 2H2O 2.Thí nghiệm 2 : Thu khí Hiđrô bằng cách đẩy không khí. - Tiến hành : như thí nghiệm 1 - Hiện tượng. - Cách thu thu ngược ống nghiệm + Giải thích, kết luận : + Thử độ tinh khiết của H2 nếu ngọn lửa đứng yên H2 tinh khiết. - Có tiếng nổ, ngọn lửa tạt mạnh H2 không tinh khiết. 3.Thí nghiệm3: Hiđrô khử đồng (II) oxit: + Tiến hành lắp dụng cụ như H.5.9 sgk . + Hiện tượng : Chất rắn trong ống thuỷ tinh chuyển từ mầu đen sang mầu đỏ, thành ống có hơi nước. + Giải thích, kết luận. PT : CuO + H2 Cu + H2O II. Tường trình: - Viết tường trình theo mẫu. Ban giaựm hieọu Toồ trửụỷng kieồm tra (Duyeọt) Ngaứy .. thaựng . Naờm . Tuần 28 - Tiết 55 Ngày soạn: ....../......./....... Ngày dạy: ....../......./....... KIEÅM TRA 1 TIEÁT Tuần 28 - Tiết 56 Ngày soạn: ....../......./....... Ngày dạy: ....../......./....... Baứi 35: Nửụực (tiết 1) I. Mục Tiêu: 1/ Kiến thức : Bieỏt được: - Thành phần ủũnh tớnh vaứ ủũnh lửụùng cuỷa nửụực. - Tớnh chaỏt cuỷa nửụực : Nửụực hoứa tan ủửụùc nhieàu chaỏt, nửụực phaỷn ửựng ủửụùc vụựi nhieàu chaỏt ụỷ ủieàu kieọn thửụứng nhử kim loaùi (Na, Ca), oxit bazụ (CaO, Na2O,) , oxit axit (P2O5, SO2,). - Vai troứ cuỷa nửụực trong ủụứi soỏng vaứ saỷn xuaỏt, sửù oõ nhieóm nguoàn nửụực vaứ caựch baỷo veọ nguoàn nửụực, sửỷ duùng tieỏt kieọm nửụực saùch. 2/ Kỹ năng:- Quan saựt thớ nghieọm hoaởc hỡnh aỷnh thớ nghieọm phaõn tớch vaứ toồng hụùp nửụực, ruựt ra ủửụùc nhaọn xeựt veà thaứnh phaàn cuỷa nửụực. - Vieỏt ủửụùc PTHH cuỷa nửụực vụựi moọt soỏ kim loaùi (Na, Ca), oxit bazụ, oxit axit. - Bieỏt sửỷ duùng giaỏy quyứ tớm ủeồ nhaọn bieỏt ủửụùc moọt soỏ dung dũch axit, bazụ cuù theồ. 3/ Thái độ - Giáo dục lòng yêu môn hóa, tính cẩn thận. II. TROẽNG TAÂM: - Thaứnh phaàn khoỏi lửụùng cuỷa caực nguyeõn toỏ H, O trong nửụực. - Tớnh chaỏt hoựa hoùc cuỷa nửụực. - Sửỷ duùng tieỏt kieọm nửụực, baỷo veọ nguoàn nửụực khoõng bũ oõ nhieóm. III. Phương tiện thực hiện: 1/ Giáo viên :Bảng nhóm, phiếu học tập. - Dụng cụ: Điện phân nước bằng dòng điện, tranh vẽ: Tổng hợp nước. - Hóa chất: Nước cất. 2/ Học sinh : Xem trửụực baứi thửùc haứnh, que ủoựm, dieõm, baỷn tửụứng trỡnh. IV. Cách thức tiến hành: Thửùc haứnh, trửùc quan, ủaứm thoaùi, neõu vaỏn ủeà. V. Tiến trình dạy học: Hoaùt ủoọng cuỷa lụựp Noọi dung baứi hoùc 1/ OÅn ủũnh lụựp. 2/ Bài mới : Hoạt động 1: -GV: Lắp thiết bị điện phân, làm thí nghiệm điện phân nước. -HS: Quan sát thí nghiệm và nhận xét. + Nêu các hiện tượng thí nghiệm khi có dòng điện một chiều chạy qua? Hai điện cực xuất hiện nhiều bọt khí. + Tại sao cực âm sinh ra H2 , cực dương sinh ra O2 + Hãy so sánh thể tích sinh ra ở hai điện cực? + Hãy viết PTHH -GV: Mô tả lại quá trình tổng hợp nước + Khi đốt hỗn hợp H2 và O2 bằng tia lửa điện có hiện tượng gì? + Mực nước trong ống nghiệm dâng lên có đầy ống không vậy các khí H2 và O2 có phản ứng hết không? + Đưa tàn đóm vào phần chất khí còn lại có hiện tượng gì? Vậy khí dư là khí nào? + Tỷ số hóa hợp về khối lượng giữa H2 và O2? + Thành phần % về khối lượng của oxi và hidro trong nước? - GV: kết luận về sự tổng hợp nước. Giả sử: 1 mol O2 phản ứng hết . nH2 = 2mol mH2 = 2. 2 = 4g mO2 = 1. 32 = 32g %H = . 100% = 11,1% %O = .100% = 88,9% Hoạt động 2: -GV: Đưa hệ thống câu hỏi lên bảng phụ +Nước là hợp chất được tạo bởi những nguyên tố nào? + Tỷ lệ hóa hợp giữa H2 và O2 về thể tích là bao nhiêu? về khối lượng là bao nhiêu? + Rút ra công thức hóa học của nước? 4/ Củng cố: 1. Tính thể tích khí hidro và oxi ở ĐKTC cần tác dụng với nhau để tạo ra 7,2g nước. 2. Đốt cháy hỗn hợp khí gồm 1,12l H2 và 1,68l O2 (ĐKTC). Tính khối lượng nước tạo thành khi phản ứng kết thúc. 5/ Hướng đẫn: - Đọc bài đọc thêm - BTVN: 1, 2, 3, 4 SGK. I. Thành phần hóa học của nước: 1. Thí nghiệm: a. Thí nghiệm: SGK *Thí nghiệm phân huỷ nước trong bình điện phân - Chuẩn bị bình điện phân nước cất, dd H2SO4 - Tiến hành thí nghiệm đổ nước có pha thêm 1 ít dd H2SO4 vào bình điện phân (đầy 2 ống a và b) - ẹóng khoá ở đầu bình a,b cho dòng điện 1 chiều chạy qua nước trong bình - Hiện tượng ở 2 điện cực xuất hiện bọt khí ở đầu 2 ống a,b Vkhí a = 2V thể tích khí b - ẹốt khí ở ống a chaựy và kèm theo tiếng nổ là H2 - ẹưa tàn đóm đỏ gần ống b đóm cháy là O2 b. Nhận xét: Khi có dòng điện một chiều chạy qua nước bị phân hủy thành H2 và O2 + Có các bọt khí xuất hiện ở hai cực. Các bọt khí nổi lên và tụ lại ở phía trên ống đẩy nước ra ngoài làm mực nước trong ống thấp xuống. +Thể tích khí H2 = 2 thể tích khí oxi. 2H2O 2H2 + O2 2. Sự tổng hợp nước: -Thí nghiệm SGK + Nước dâng lên dừng ở vạch số 1 còn dư một thể tích khí. + Tàn đóm đỏ bùng cháy. + Khí đó là khí oxi. + Hoá hợp theo tỉ lệ về thể tích là: 2:1 2 H2 + O2 2H2O a. Giả sử có 1mol O2 phản ứng hết với hai mol H2 . Khối lượng H2 và O2 là : mH2 = 2 x 2 = 4 (g) mO2 = 1 x 32 = 32 (g) Tỉ lệ hoá hợp về khối lượng giữa khí H2 và khí O2 là: ị mH2 = 1g ; mO2 = 8 g b. Thành phần % về khối lương. %H = = 11.1% %O = = 88.9% Hay %O = 100% - 11.1% = 88.9% - Khi đốt bằng tia lửa điện hidro và oxi hóa hợp với nhau theo tỷ lệ thể tích 2:1 2H2 + O2 tia lửa điện 2H2O II. Kết luận: - Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là H2 và O2 - Tỷ lệ hóa hợp giữa hidro và oxi về thể tích là 2: 1. Về khối lượng là 1: 8 - CTHH: H2O Ban giaựm hieọu Toồ trửụỷng kieồm tra (Duyeọt) Ngaứy .. thaựng . Naờm . Tuần 29 - Tiết 57 Ngày soạn: ....../......./....... Ngày dạy: ....../......./....... Baứi 36: Nước tiếp) I. Mục Tiêu : 1/ Kiến thức : Bieỏt được: - Thành phần ủũnh tớnh vaứ ủũnh lửụùng cuỷa nửụực. - Tớnh chaỏt cuỷa nửụực : Nửụực hoứa tan ủửụùc nhieàu chaỏt, nửụực phaỷn ửựng ủửụùc vụựi nhieàu chaỏt ụỷ ủieàu kieọn thửụứng nhử kim loaùi (Na, Ca), oxit bazụ (CaO, Na2O,) , oxit axit (P2O5, SO2,). - Vai troứ cuỷa nửụực trong ủụứi soỏng vaứ saỷn xuaỏt, sửù oõ nhieóm nguoàn nửụực vaứ caựch baỷo veọ nguoàn nửụực, sửỷ duùng tieỏt kieọm nửụực saùch. 2/ Kỹ năng:- Quan saựt thớ nghieọm hoaởc hỡnh aỷnh thớ nghieọm phaõn tớch vaứ toồng hụùp nửụực, ruựt ra ủửụùc nhaọn xeựt veà thaứnh phaàn cuỷa nửụực. - Vieỏt ủửụùc PTHH cuỷa nửụực vụựi moọt soỏ kim loaùi (Na, Ca), oxit bazụ, oxit axit. - Bieỏt sửỷ duùng giaỏy quyứ tớm ủeồ nhaọn bieỏt ủửụùc moọt soỏ dung dũch axit, bazụ cuù theồ. 3/ Thái độ - Giáo dục lòng yêu môn hóa, tính cẩn thận. II. TROẽNG TAÂM: - Thaứnh phaàn khoỏi lửụùng cuỷa caực nguyeõn toỏ H, O trong nửụực. - Tớnh chaỏt hoựa hoùc cuỷa nửụực. - Sửỷ duùng tieỏt kieọm nửụực, baỷo veọ nguoàn nửụực khoõng bũ oõ nhieóm. III. Phương tiện thực hiện: 1/ Giáo viên : + Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh, phễu, ống nghiệm, lọ thuỷ tinh đựng khí oxi, muôi sắt. + Hoá chất : Quỳ tím, Na,H2O, CaO, P đỏ. 2/ Học sinh : - Xem trửụực baứi IV . Cách thức tiến hành :- Thửùc haứnh, trửùc quan, ủaứm thoaùi, neõu vaỏn ủeà V. Tiến trình dạy học: Hoaùt ủoọng cuỷa lụựp Noọi dung baứi hoùc 1/ OÅn ủũnh lụựp. 2/ Kiểm tra bài cũ : Câu 1 : Nước có thành phần hoá học như thế nào. Câu 2 : Làm bài 4 SGK 3/ Bài mới : Hoạt động 1: - GV: Yêu cầu HS quan sát cốc nước + Hãy nêu tính chất vật lý của nước? -GV: Làm thí nghiệm mẫu. + Nhúng quì tím vào cốc nước. + Cho một mẩu natri vào cốc nước. Nhúng quì vào dd sau phản ứng. - HS quan sát và nêu nhận xét các hiện tượng xảy ra - GV: giới thiệu sản phẩm tạo thành là NaOH. Viết PTHH xảy ra? - GV: Ngoài Na nước còn có khả năng tác dụng được với một số kim loại ở nhiệt độ thường như K, Ca, Ba - HS đọc phần kết luận. *GV: Làm thí nghiệm - Cho một cục vôi nhỏ vào cốc thủy tinh - Rót ít nước vào vôi sống + Hãy quan sát hiện tượng. GV nhúng giấy quì vào dung dũch. + Hãy nhận xét hiện tượng quan sát được + Vậy chất nào tạo thành và có CTHH như thế nào? (Dựa vào hóa trị của OH và Ca) + Hãy viết PTHH - GV: Thông báo nước còn tác dụng với Na2O, BaO, K2O - HS đọc kết luận trong SGK - GV: Tổng kết lại. *GV: Tiến hành làm thí nghiệm - Đốt P đỏ trong không khí đưa nhanh vào lọ đựng oxi. Rót một ít nước vào lọ lắc đều. - Nhúng giấy quì vào dd + Giấy quì biến đổi như thế nào? -GV: Hợp chất trên thuộc loại axit có CTHH là H3PO4 + Hãy viết PTHH xảy ra -GV: thông báo còn có nhiều oxit axit có khả năng tác dụng với nước như SO2, SO3tạo ra axit tương ứng. -HS đọc kết luận trong SGK. Hoạt động 2: -HS: Thảo luận theo nhóm + Nước có vai trò trong đời sống như thế nào? + Chúng ta cần phải làm gì để chống nguồn nước bị ô nhiễm? -Các nhóm báo cáo.Các nhóm khác bổ sung -GV: Chốt kiến thức. 4/ Củng cố: 1. Hoàn thành các PTHH khi cho nước lần lượt tác dụng với K, Na2O, SO3, CaO, SO2 2. Để có một dd chứa 16g NaOH cần phải lấy bao nhiêu gam Na2O cho tác dụng với nước. 5/ Hướng dẫn: + Đọc phần “Em có biết” + Bài tập 6/sgk -Yêu cầu hs về liên hệ thực tế tại gia đình địa phương + Đọc trước bài : 37. - BTVN: 1, 5 SGK. I. Tính chất của nước: 1. Tính chất vật lý: - Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị, sôi ở 1000C, hóa rắn ở 00C, d = 1g/cm3 (40C) -Nước có thể hòa tan được nhiều chất lỏng, rắn, khí. 2. Tính chất hóa học: a. Tác dụng với kim loại: * Thí nghiệm H2O tác dụng với Na : - Chuẩn bị Na cốc nước, phễu thuỷ tinh, ống nghiệm - Tiến hành cho mẩu Na nhỏ vào cốc nước - Hiện tượng Na nóng chảy thành giọt tròn chuyển động nhanh trên mặt nước + Có khí H2 bay lên -Làm bay hơi dd thu được chất rắn mầu trắngNaOH 2Na(r) + 2H2O(l) 2NaOH(dd) + H2(k) - ễÛ nhiệt độ thường nước có thể tác dụng được với một số kim loại : Na, Ca, Ba tạo thành dd bazơ. b. Tác dụng với một số oxit bazơ: * Thí nghiệm H2O tác dụng với CaO - Cho 1 cục nhỏ CaO vào bát sứ có nước - Hiện tượng : có hơi nước bốc lên phản ứng toả nhiệt. - dd thu được làm quỳ tím chuyển sang mầu xanh CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2 (dd) - Hợp chất tạo ra do oxit bazơ tác dụng với nước thuộc loại bazơ. - Dung dịch bazơ làm đổi màu quì tím thành xanh. c. Tác dụng với một số oxit axit: P2O5(r) + 3H2O(l) 2H3PO4 (dd) - Hợp chất tạo ra do oxit axit tác dụng với nước thuộc loại axit. - Dung dịch axit làm đổi màu quì tím thành đỏ. II. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất, chống ô nhiễm: - Nước hoà tan nhiều chất dinh dưỡng, tham gia vào quá trình hoá học quan trọng trong cơ thể người - động vật. - Nước cần cho sản xuất công, nông nghiệp, giao thông vận tải. - Chống ô nhiễm: Không vứt rác xuống ao hồ, xử lí nước thải sinh hoạt cuỷa công - nông nghiệp trước khi thải vào môi trường. Tuần 29 - Tiết 58 Ngày soạn: ....../......./....... Ngày dạy: ....../......./....... Baứi 37: Axit – Bazụ – Muoỏi. I. Mục Tiêu: 1/ Kiến thức : Bieỏt ủuụùc - ẹũnh nghúa axit, bazụ, muoỏi theo thaứnh phaàn phaõn tửỷ. - Caựch goùi teõn axit, bazụ, muoỏi. - Phaõn loaùi axit, bazụ, muoỏi. 2/ Kỹ năng:- Phaõn loaùi ủửụùc axit, bazụ, muoỏi theo coõng thửực hoựa hoùc cuù theồ. - Vieỏt ủửụùc CTHH cuỷa moọt soỏ axit, bazụ, muoỏi khi bieỏt hoựa trũ cuỷa kim loaùi vaứ goỏc axit. - ẹoùc ủửụùc teõn moọt soỏ axit, bazụ, muoỏi theo CTHH cuù theồ vaứ ngửụùc laùi. - Phaõn bieọt ủửụùc moọt soỏ dung dũch axit, bazụ cuù theồ baống giaỏy quyứ tớm. - Tớnh ủửụùc khoỏi lửụùng moọt soỏ axit, bazụ, muoỏi taùo thaứnh trong phaỷn ửựng. 3/ Thái độ - Giáo dục lòng yêu môn hóa, tính cẩn thận II. TROẽNG TAÂM: - ẹũnh nghúa axit, bazụ, muoỏi. - Caựch goùi teõn axit, bazụ, muoỏi. - Phaõn loaùi axit, bazụ, muoỏi. III. Phương tiện thực hiện: 1/ Giáo viên : Bảng nhóm, bảng phụ. - Các công thức hóa học ghi trên miếng bìa để tổ chức trò chơi. 2/ Học sinh : ôn lại các bài hoá trị , tính chát của H2 , điều chế H2 IV. Cách thức tiến hành : phương pháp hoạt động nhóm ,trực quan, thuyết trình V. Tiến trình dạy học: Hoaùt ủoọng cuỷa lụựp Noọi dung baứi hoùc 1/ OÅn ủũnh lụựp. 2/ Kiểm tra bài cũ : - Nêu tính chất hóa học của nước. Viết các PTHH minh họa? - Nêu các khái niệm oxit, công thức chung, phân loại axit. 3/ Bài mới : Hoạt động 1: +Lấy ví dụ một số axit thường gặp HCl, H2SO4, HNO3. +Nhận xét điểm giống và khác nhau trong thành phần các axit trên? + Hãy nêu định nghĩa axit? -Nếu kớ hieọu gốc axit là A, hóa trị là n + Hãy viết công thức chumg của axit -GV: Đưa ra một số VD về axit có oxi và axit có oxi + Có thể chia axit làm mấy loại -GV: Hướng dẫn HS làm quen với các axit trong bảng phụ lục 2. -GV: Hướng dẫn cách đọc bằng cách nêu qui luật + Hãy đọc tên các axit: HCl, HBr, H2S (Cách đọc: chuyển đuôi hidric thành đuôi ua) + Hãy đọc tên các axit HNO3, H2CO3, H3PO4 + Hãy đọc tên H2CO3 -GV: Giới thiệu các gốc axit tương ứng với các axit -Cách đọc: Gốc axit chuyển đuôi ic thành đuôi at Đọc tên: = SO4 , - NO3, PO4 I. Axit: 1. Khái niệm: VD: HCl, HNO3, H3PO4, H2SO4 *Định nghĩa: Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử H liên kết gốc axit. Các nguyên tử H này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. 2. Công thức hóa học: HnA 3. Phân loại: + Axit có oxi: HNO3, H2SO4 + Axit không có oxi: H2S. HCl. 4.Tên gọi: - Axit không có oxi: Tên axit: Axit + tên phi kim + hidric - Axit có oxi: + Axit có nhiều nguyên tử oxi: Tên axit: Axit + tên phi kim + ic + Axit có ít nguyên tử oxi: Tên axit: Axit + tên phi kim + ơ Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2: + Em hãy lấy ví dụ 3 bazơ mà em biết? + Em hãy nhận xét thành phần phân tử của các bazơ trên? +Tại sao trong thành phần của bazơ chỉ có một nguyên tử kim loại? + Số nhóm OH được xác định như thế nào? + Em hãy viết công thức chung của bazơ? -GV: Đưa qui luật đọc tên. +Hãy đọc tên các bazơ sau: NaOH, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, Ca(OH)2 -GV: Thuyết trình về phần phân loại bazơ -GV: Hướng dẫn HS sử dụng phần bảng tính tan II. Ba zơ 1. Khái niệm: VD: NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3 - Phân tử bazơ gồm 1 ngytên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiêu nhóm OH 2. Công thức hóa học: M(OH)n 3. Tên gọi: Tên bazơ: tên kim loại + hidôxxit (Nếu kim loại nhiều hóa trị đọc kèm hóa trị) 4. Phân loại: - Bazơ tan: (Kiềm) NaOH, KOH, Ca(OH)2 - Bazơ không tan: Fe(OH)2, Mg(OH)2 4/ Củng cố: Hoàn thành bảng sau: Nhóm 1,2: Nguyên tố CT của oxit Tên gọi CT của bazơ Tên gọi Na Ca Fe (II) Fe (III) Al Nhóm 3, 4: Nguyên tố CT của oxit Tên gọi CT của axit Tên gọi S (VI) P (V) C (IV) S ( IV) N ( V) - Các nhóm lên hoàn thành vào bảng 5/ Hướng dẫn: BTVN: 1, 2, 3, 4, 5. Ban giaựm hieọu Toồ trửụỷng kieồm tra (Duyeọt) Ngaứy .. thaựng . Naờm . Tuần 30 - Tiết 59 Ngày soạn: ....../......./....... Ngày dạy: ....../......./....... Baứi 37: Axit – Bazụ – Muoỏi (tt). I. Mục Tiêu : 1/ Kiến thức : Bieỏt ủuụùc - ẹũnh nghúa axit, bazụ, muoỏi theo thaứnh phaàn phaõn tửỷ. - Caựch goùi teõn axit, bazụ, muoỏi. - Phaõn loaùi axit, bazụ, muoỏi. 2/ Kỹ năng:- Phaõn loaùi ủửụùc axit, bazụ, muoỏi theo coõng thửực hoựa hoùc cuù theồ. - Vieỏt ủửụùc CTHH cuỷa moọt soỏ axit, bazụ, muoỏi khi bieỏt hoựa trũ cuỷa kim loaùi vaứ goỏc axit. - ẹoùc ủửụùc teõn moọt soỏ axit, bazụ, muoỏi theo CTHH cuù theồ vaứ ngửụùc laùi. - Phaõn bieọt ủửụùc moọt soỏ dung dũch axit, bazụ cuù theồ baống giaỏy quyứ tớm. - Tớnh ủửụùc khoỏi lửụùng moọt soỏ axit, bazụ, muoỏi taùo thaứnh trong phaỷn ửựng. 3/ Thái độ - Giáo dục lòng yêu môn hóa, tính cẩn thận II. TROẽNG TAÂM: - ẹũnh nghúa axit, bazụ, muoỏi. - Caựch goùi teõn axit, bazụ, muoỏi. - Phaõn loaùi axit, bazụ, muoỏi. III. Phương tiện thực hiện: 1/ Giáo viên :Bảng nhóm, bảng phụ. - Các công thức hóa học của axit, bazơ, muối ghi trên miếng bìa để tổ chức trò chơi. 2/ Học sinh : ôn lại kiến thức bài nước IV. Cách thức tiến hành :thực hành trực quan, hoạt động nhóm V. Tiến trình dạy học : Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1/ OÅn ủũnh lụựp. 2/ Kiểm tra bài cũ : - Em hãy viết công thức chung của oxit, axit, bazơ - Chữa bài tập 2 SGK. 3/ Bài mới : Hoạt động 1: Hãy viết một số công thức muối mà em biết? + Hãy nêu nhận xét về thành phần của muối -GV: So sánh với thành phần của axit, bazơ để thấy được sự khác nhau của 3 hợp chất. + Hãy nêu định nghĩa của muối + Hãy giải thích công thức chung của muối? -GV: Giải thích qui luật gọi tên + Hãy đọc tên các muối sau: NaCl, BaSO4, AgNO3, Al2(SO4)3, FeCl2, FeCl3 -GV: Hướng dẫn đọc tên muối axit + Hãy đọc tên các muối sau: KHSO4, Na2HSO4, NaH2PO4, Mg(HCO3)2 -GV: Thuyết trình về sự phân loại muối. -HS đọc phần thông tin trong SGK. I. Muối: 1. Khái niệm: VD: Al2(SO4)3, NaCl, CaCO3 *ẹịnh nghĩa: Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit. 2. Công thức hóa học: MxAy 3. Tên gọi: Tên muối : Tên kim loại (Kèm hóa trị đối với kim loại nhiều hóa trị) + tên gốc axit FeCl2 : Sắt (II) Clorua FeCl3 : Sắt (III) Clorua Na2HSO4 : Natri Hiđrô Sunfát NaH2PO4 : Natri ẹihiđrô Phốtphát 4. Phân loại: a. Muối trung hòa: là muối trong gốc axit không có nguyên tử hidro thay thế bằng nguyên tử kim loại. BaSO4, AgNO3, Al2(SO4)3, FeCl2, FeCl3 b. Muối axit: là muối trong gốc axit còn nguyên tử hiđro chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại. Na2HSO4, NaH2PO4, Mg(HCO3)2 4. Củng cố: a) Lập công thức hóa học của muối sau: - Natri cacbonat - Bari photphat - Canxi cacbonat - Magie nitơrat - Sắt II clorua - Nhôm sunfat - Bari photphat - Canxi cacbonat b) Hãy điền vào ô trống những chất thích hợp: Oxit bazơ Bazơ tương ứng Oxit axit Axit tương ứng Muối tạo bởi Kim Loaùi và gốc axit K2O HNO3 Ca(OH)2 SO2 Al2O3 SO3 BaO H3PO4 5. Hướng dẫn: về nhà làm bài tập 4,5,6 SGK. Tuần 30 - Tiết 60 Baứi 38: Baứi luyeọn taọp 7. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Củng cố , hệ thống hóa kiến thức và các khái niệm hóa học về thành phần hóa học của nước, các tính chất hóa học của nước ( tác dụng với kim loại, oxit axit, oxit bazơ) - Học sinh hiểu và biết định nghĩa, công thức tên gọi, phân loại các axit, bazơ, muối, oxit. - Học sinh biết được axit có oxi và ãit không có oxi, bazơ tan và bazơ không tan trong nước, muối trung hòa và muối axit khi biết CTHH của chúng và biết gọi tên oxit, bazơ, muối. - Biết vận dụng kiến thức để làm bài tập tổng hợp liên quan đến nước, axit, bazơ, muối. 2. Kỹ năng:- Rèn luyện phương pháp học tập môn hóa và rèn luyện ngôn ngữ hóa học. 3.Thái độ:- Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học. II. Phương tiện thực hiện: 1/ Giáo viên :Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ: 2/ Học sinh :ôn lại các kiến thức đã học ở bài trước - Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ: III. Cách thức tiến hành - Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm IV. Tiến trình dạy học : Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1/ OÅn ủũnh lụựp. 2/ Kiểm tra bài cũ: - Hãy phát biểu định nghĩa về muối , viết công thức của muối , nêu qui luật gọi tên muối. Làm bài tập số 6 SGK. 3/ Bài mới : Hoạt động 1: GV: Phát phiếu học tập -HS hoạt động theo nhóm *Nhóm 1: Thảo luận về thành phần tính chất hóa học của nước. *Nhóm 2: Thảo luận về CTHH, định nghĩa, tên gọi củ axit, bazơ. *Nhóm 3: Thảo luận về CTHH, định nghĩa, tên gọi củ oxit, muối. *Nhóm 4: Ghi lại các bước tính theo PTHH -Đại diện các nhóm báo cáo. -GV: Đưa thông tin phản hồi phiếu học tập. I. Các kiến thức cần nhớ: 1. Thành phần của nước: Gồm H và O Tính chất: T/d với kim loại tạo thành bazơ và H2 T/d với oxit bazơ tạo thành bazơ T/d với oxit axit tạo thành axit. 2. Các bước làm bài toán tính theo PTHH: - Chuyển đổi số liệu - Viết PTHH - Rút tỷ lệ theo PTHH - Tính kết quả theo yêu cầu. Oxit Axit Bazơ Muối Định nghĩa Gồm PK & KL và oxi Gồm H và gốc axit Gồm KL và nhóm OH Gồm KL và gốc axit Coõng thửực MxOy HnA M(OH)n MxAy Phân loại Oxit axit Oxit bazơ Axit có oxi Axit không có oxi Bazơ tan Bazơ không tan Muối trung hòa Muối axit Hoạt động 2: + Phương pháp viết CTHH ? - HS : quy tắc hóa trị + Nêu cách chuyển từ a xit thành muối? - HS tiến hành làm. + Nêu những điểm lưu ý khi viết phương trình - HS đọc đề bài, làm nháp, lên bảng làm. -HS đọc đề bài + Xác định dạng toán + Nêu phương pháp giải,giải bằng lời. -1hs lên bảng trình bày các em khác làm nháp, nhận xét bổ sung. -GV chỉnh lí. -GV mở rộng: + Tính khối lượng a xit cần dùng để hòa tan hết lượng chất rắn còn dư. -GV: Đưa bài tập
Tài liệu đính kèm: