Bài 1: MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hóa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Đó là một môn học quan trọng và bổ ích.
- Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Do đó cần có kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng.
- Các phương pháp học tập bộ môn và phải biết làm thế nào để học tốt môn hóa học.
2. Kĩ năng:
- Kỹ năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát, làm việc theo nhóm nhỏ.
- Phương pháp tư duy, suy luận.
3. Thái độ:
- Học sinh có hứng thú say mê môn học, ham thích đọc sách.
- Học sinh nghiêm túc ghi chép các hiện tượng quan sát được và tự rút ra kết luận.
c này các em sẽ tìm hiểu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Hoạt động 1: Tìm thể tích khí tham gia và sản phẩm . (20 phút) PP giảng giải, hoạt động nhóm, vấn đáp. -Nếu đề bài tập 1 (phần KTBC) yêu cầu chúng ta tìm thể tích khí Clo ở đktc thì bài tập trên sẽ được giải như thế nào ? (HS khá, giỏi) -Trong bài tập trên Clo là chất tham gia hay sản phẩm phản ứng ? (HS yếu, kém) gVậy để tính được thể tích chất khí tham gia trong phản ứng hóa học, ta phải tiến hành mấy bước chính ? (HS trung bình) -Tổng kết lại vấn đề, yêu cầu HS đọc ví dụ 1 SGK/ 73 và tóm tắt. -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để giải bài tập ví dụ 1. - Qua bài tập 1 và ví dụ 1, theo em để tìm được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm phản ứng ta phải tiến hành mấy bước chính ? (HS trung bình) -Tìm thể tích khí Cl2 dựa vào công thức sau: = 0,15.22,4 = 3,36l -Nêu được 4 bước chính (tương tự như các bước giải của bài toán tính theo phương trình hóa học khi biết khối lượng của 1 chất) -Ví dụ 1: Cho C + O2 CO2 - Tìm -Ta có: - PTHH: C + O2 CO2 1mol 1mol 0,125mol g g Nêu 4 bước giải. 2. BẰNG CÁCH NÀO CÓ THỂ TÌM ĐƯỢC THỂ TÍNH CHẤT KHÍ THAM GIA VÀ SẢN PHẨM ? -Chuyển đổi thể tích chất khí thành số mol chất -Viết phương trình hóa học. -Dựa vào phương trình phản ứng để tính số mol chất tham gia hoặc sản phẩm. - Áp dụng công thức tính toán theo yêu cầu của đề bài. 4. Hoạt động 4: Luyện tập (13 phút) PP hoạt động nhóm, luyện tập. -Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài tập 2 SGK/ 75 +Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu chúng ta phải tìm gì ? (HS trung bình) -Yêu cầu các 1 HS giải bài tập trên bảng, chấm vở 1 số HS khác. -Chú ý: Đối với các chất khí (Nếu ở cùng 1 điều kiện), tỉ lệ về số mol bằng tỉ lệ về thể tích. gHướng dẫn HS giải bài tập trên theo cách 2. Bài tập 2: Tóm tắt Cho mS = 1,6g Tìm a. PTHH b. a. PTHH: S + O2 SO2 b.TheoPTHH g Ta có: *Cách 2: theo PTHH g 4. Củng cố: (4 phút) 5. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài. - Làm bài tập 1,3,4 SGK/ 75,76 6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần: 17 Ngày soạn: 09/12/2015 Tiết: 34 Ngày dạy: 11/12/2015 BÀI 23: BÀI LUYỆN TẬP 4 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Tính theo phương trình hóa học - Biết ý nghĩa của tỷ khối chất khí. Biết xác định tỷ khối chất dựa vào tỷ khối chất khí xác định số mol. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức cho học sinh,kỹ năng tính toán 3. Thái độ: - Giáo dục tính tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, bút lông. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn lại các bước giải của bài toán tính theo phương trình hóa học. - Ôn lại các bước lập phương trình hóa học. III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (10 phút) PP vấn đáp. -Theo em biết, 1 mol nguyên tử Zn có nghĩa như thế nào ? -Em hiểu khối lượng mol của Zn là 65g có nghĩa như thế nào? gVậy khối lượng 2mol Zn có nghĩa như thế nào ? -Hãy cho biết thể tích mol của các khí ở cùng điều kiện t0 và p thì như thế nào ? Thể tích mol của các chất khí ở đktc là bao nhiêu ? -Đối với những chất khí khác nhau thì khối lượng mol và thể tích mol của chúng như thế nào? -Yêu cầu HS ghi công thức tính m, sau đó suy ra n, V. -Hãy viết công thức tính tỉ khối của khí A so với khí Bài tập và so với không khí ? - HS ghi công thức tính theo yêu cầu của giáo viên. - HS viết công thức tính tỉ khối -1mol nguyên tử Zn có nghĩa là 1N nguyên tử Zn hay 6.1023 nguyên tử Zn. -Khối lượng mol của Zn là 65g có nghĩa là khối lượng của N (hay 6.1023) nguyên tử Zn. -Khối lượng 2mol Zn có nghĩa là khối lượng của 2N (hay 12.1023) nguyên tử Zn. -Thể tích mol của các khí ở cùng điều kiện t0 và p thì bằng nhau. Nếu ở đktc thì thể tích khí đó bằng 22,4l. - Đối với những chất khí khác nhau tuy có khối lượng mol khác nhau nhưng thể tích mol của chúng thì bằng nhau. 1. m = n . M 2. 3. 4. V = n . 22,4 2. Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút) PP hoạt động nhóm, luyện tập. -Yêu cầu HS làm bài tập 5 SGK/ 76 + Có , hãy viết biểu thức tính MA ? + Hãy nhắc lại các bước giải của bài toán tính theo CTHH? + Hãy nhắc lại các bước giải của bài toán tính theo PTHH? -Yêu cầu HS lên bảng làm từng bước. - Nhận xét. - Yêu cầu HS quan sát lại bài tập 5, suy nghĩ và tìm cách giải ngắn, gọn hơn. (Do trong cùng 1 điều kiện, tỉ lệ về thể tích bằng tỉ lệ về số mol nên: ) - Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài tập 3 SGK/ 79 - Bài tập trên thuộc dạng bài tập nào ? -Yêu cầu HS làm bài tập (5’) - Chấm vở 5 HS. -Yêu cầu 1 HS lên bảng sửa bài tập. -Nhận xét và bổ sung. -Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài tập 4 SGK/ 79 -Yêu cầu HS xác định dạng bài tập 4. -Ở bài tập 4, theo em có điểm gì cần lưu ý ? -Yêu cầu 2 HS sửa bài tập trên bảng. - Kiểm tra vở 1 số HS khác. - Nhận xét. - Đọc và tóm tắt đề bài tập 5 SGK/ 76 Cho - VA = 11,2 l - - 75%C và 25%H Tìm - HS nhắc lại các bước giải của bài toán tính theo CTHH - HS nhắc lại các bước giải của bài toán tính theo PTHH - HS lên bảng làm từng bước. - Đọc và tóm tắt đề bài tập 3 SGK/ 79 Cho K2CO3 Tìm a. b.%K ; %C ; % O - Bài tập 4 thuộc dạng bài tập tính theo PTHH. - Bài toán yêu cầu tính thể tích khí CO2 ở điều kiện phòng: V = 24l Bài tập 5 SGK/ 76 -Ta có : MA = 29.0,552 = 16g -Giả sử A là: CxHy , ta có tỉ lệ: Vậy A là: CH4 - CH4 + 2O2CO2 + 2H2O 0,5molg1mol Bài tập 3 SGK/ 79 a. b.Ta có: Hay %O = 100% - 56,52%-8,7%=34,78% Bài tập 4 SGK/ 79 Giải: a. CaCO3 + 2HCl g CaCl2 + CO2 + H2O 0,1mol g 0,1mol b. Theo PTHH, ta có: g 4. Củng cố: (3 phút) 5. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài. - Làm bài tập 1,2,5 SGK/ 79 6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần: 18 Ngày soạn: 09/12/2015 Tiết: 35 Ngày dạy: 11/12/2015 ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Ôn lại các khái niệm cơ bản: - Biết được cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử. - Ôn lại các công thức tính: số mol, khối lượng mol, khối lượng chất , thể tích. 2. Kĩ năng: Rèn luyện các kỹ năng cơ bản về: - Lập CTHH của hợp chất. - Tính hóa trị của 1 nguyên tố trong hợp chất. - Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi giữa m , n và V. - Biết làm các bài toán tính theo PTHH. 3. Thái độ: Giáo dục tính tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị hệ thóang kiến thức và những bài tập định tính và bài tập định lượng. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn lại kiến thức - Kỹ năng theo đề cương ôn tập. III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, hoạt động nhóm, vấn đáp, luyện tập. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Hoạt động 1: Ôn lại 1 số khái niệm cơ bản (9 phút) PP vấn đáp, thuyết trình. ?Nguyên tử là gì (HS yếu, kém) ?Nguyên tử có cấu tạo như thế nào (HS trung bình) ?Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi những hạt nào (HS trung bình) ?Nguyên tố hóa học là gì -Yêu cầu HS phân biệt đơn chất, hợp chất và hỗn hợp. - HS trả lời các câu hỏi GV nêu ra. - HS phân biệt đơn chất, hợp chất và hỗn hợp. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. - Nguyên tử gồm: + Hạt nhân ( + ) + Vỏ tạo bởi các e (- ) - Hạt nhân gồm hạt: Proton và Nơtron. - Nguyên tố hóa học là những nguyên tử cùng loại có cùng số P trong hạt nhân. 2. Hoạt động 2: Rèn luyện 1 số kỹ năng cơ bản (16 phút) PP luyện tập, hoạt động nhóm. Bài tập 1: Lập CTHH của các hợp chất gồm: a. Kali và nhóm SO4 b.Nhôm và nhóm NO3 c.Sắt (III) và nhóm OH. d. Magie và Clo. -Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập. Bài tập 2: Tính hóa trị của N, Fe, S, P trong các CTHH sau: NH3 , Fe2(SO4)3, SO3, P2O5, FeCl2, Fe2O3 Bài tập 3: Trong các công thức sau công thức nào sai, hãy sửa lại công thức sai: AlCl; SO2 ; NaCl2 ; MgO ; Ca(CO3)2 Bài tập 4: Cân bằng các phương trình phản ứng sau: a. Al + Cl2 4 AlCl3 b. Fe2O3 + H2 4 Fe + H2O c. P + O2 4 P2O5 d. Al(OH)3 4 Al2O3 + H2O - GV nhận xét, cho điểm. -Trao đổi và làm bài tập 1: - 2 HS lên bảng làm bài tập 2. - HS lên bảng làm bài tập 3. - Mỗi HS lên bảng cân bằng 1 PTHH. CTHH của hợp chất cần lập là: a. K2SO4 b. Al(NO3)3 c. Fe(OH)3 d. MgCl2 Bài tập 2: Bài tập 3: Công thức sai Sửa lại AlCl AlCl3 NaCl2 NaCl Ca(CO3)2 CaCO3 Bài tập 4: a. 2Al + 3Cl2 2AlCl3 b. Fe2O3 +3H2 2Fe + 3H2O c. 4P + 5O2 2P2O5 d. 2Al(OH)3 g Al2O3 + 3H2O 3. Hoạt động 3: Luyện tập giải bài toán ĐLBTKL và tính theo PTHH (14 phút) PP luyện tập, hoạt động nhóm. Bài tập 5: Khi cho 6,5 gam kẽm vào dung dịch axit clohidric sẽ tạo thành 13,6 g muối kẽm clorua và 0,2 g khí hidro. a) Viết CT khối lượng của phản ứng xảy ra. b) Tính khối lượng dung dịch axit clohidric đã dùng. Bài tập 6:Cho sơ đồ phản ứng Fe + HCl 4 FeCl2 + H2 a. Hãy tính khối lượng Fe và axit phản ứng, biết rằng thể tích khí H2 thóat ra ở đktc là 3,36l. b.Tính khối lượng FeCl2 tạo thành. - GV nhận xét, cho điểm. - HS tóm tắt đề. - 1 HS lên bảng viết CT. - 1 HS tính khối lượng HCl. - 1 HS tóm tắt đề. - 1 HS lên bảng cân bằng PT. - 1 HS tính khối lượng Fe -1 HS tính khối lượng FeCl2 . Bài tập 5: a. b. 13,6 + 0,2 – 6,5 = 7,3 (g) Bài tập 6: Fe + 2HCl g FeCl2 + H2 a. Theo PTHH, ta có: gmFe = nFe . MFe = 0,15.56=8,4g gmHCl = nHCl . MHCl =0,3.36,5=10,95g b.Theo PTHH, ta có: g 4. Hoạt động 4: Củng cố (4 phút) PP đàm thoại - GV yêu cầu HS nêu lại các kiến thức cơ bản, cách giải các bài tập? - HS nêu lại các kiến thức cơ bản. -Cách giải các bài tập 4. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: (1 phút) - HS về nhà xem các bài tập đã ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I - HS về nhà làm bài tập sau: Đốt cháy hòan tồn 1,2 gam cacbon, cần bao nhiêu gam khí oxi. Bao nhiêu gam khí cacbođioxit tạo thành.( Biết rằng các khí đo ở ĐKTC ). 5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần: 18 Ngày soạn:10/12/2015 Tiết: 35 KIỂM TRA HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU -Kiểm tra lại kiến thức thức của hs trong thời gian học vừa qua. -HS phải đạt được kiến thức về: Nguyên tử, phân tử, định luật bảo tồn khối lượng, tỉ khối của chất khí, chuyễn đổi giữa khối lượng- lượng chất- thể tích của chất khí, tính theo CTHH-PTHH,tính được thành phần phần trăm theo khối lượng cuảa từng nguyên tố có trong hợp chất. II.CHUẨN BỊ -GV: Đề kiểm tra -HS Chuẩn bị bài ôn tập trước ở nhà theo bài ôn tập của GV, để tiến hanh kiểm tra học kì I. III. MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Chương NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TNKQ( Số câu/ điểm) TL( Số câu/ điểm) TNKQ( Số câu/ điểm) TL( Số câu/ điểm) TNKQ( Số câu/ điểm) TL( Số câu/điểm) Chương 1: Chất- Nguyên tử- Phân tử 1 câu /0,5 điểm 1 câu /2 điểm 1 câu /0,5 điểm Chương 2: Phản ứng hóa học 1 câu /0,5 điểm 1 câu /0,5 điểm 1 câu /2 điểm 1 câu /0,5 điểm Chương 3: Mol và tính toán hóa học 1 câu /0,5 điểm 1 câu /0,5 điểm 1 câu /0,5 điểm 1 câu /2 điểm Tổng 3 câu /1,5 điểm 1 câu /2 điểm 3 câu /1,5 điểm 1 câu /2 điểm 2 câu /1 điểm 1 câu /2 điểm IV. ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN: poto kèm theo. V.TỔNG KẾT a.Ghi nhận sai xót của HS: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ b. Phân loại: Lớp Sĩ số GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM So với lần kiểm tra trước SL % SL % SL % SL % SL % Tăng % Giảm % 81 c. Nguyên nhân: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ d. Hướng phấn đấu: .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. VI. RÚT KINH NGHIỆM: .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. TTCM Ký duyệt Ngày: 12/12/2015 . Tuần: 20 Ngày soạn: 27/12/2016 Tiết: 37 Ngày dạy: 29/12/2016 Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Ở điều kiện bình thường ( về nhiệt độ và áp suất ) oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. - Khí oxi là đơn chất rất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, kim loại và hợp chất khác. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II. 2. Kĩ năng:Rèn cho học sinh: - Kỹ năng viết phương trình hóa học của oxi với S, P , Fe, CH4. - Kỹ năng nhận biết được khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi. 3. Thái độ: Giáo dục tính tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: Hóa chất Dụng cụ -5 lọ oxi (100ml) -Thìa đốt hóa chất -Bột S và bột P. -Đèn cồn, diêm. 2. Chuẩn bị của học sinh: xem bài hoc trước ở nhà III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm, luyện tập. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: Khí oxi có vai trò quan trọng trong đời sống con người và sinh vật, vì khí oxi đã duy trì sự sống hàng ngày cho con người và các sinh vật. Vậy khí oxi có tính chất gì. Để tìm hiểu tính chất của khí oxi như thế nào tiết học này các em sẽ tìm hiểu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu sơ lược về nguyên tố oxi (6 phút) PP đàm thoại, thuyết trình. -GV giới thiệu: oxi là nguyên tố hóa học phổ biến nhất chiếm 49,4% khối lượng vỏ trái đất. -Theo em trong tự nhiên, oxi có ở đâu ? (HS trung bình) à Trong tự nhiên oxi tồn tại ở 2 dạng: + Đơn chất + Hợp chất : đường, nước, quặng , đất, đá, cơ thể động thực vật . -Hãy cho biết kí hiệu, CTHH, nguyên tử khối và phân tử khối của oxi ? (HS trung bình) -Cuối cùng Gv nhận xét, kết luận. -Trong tự nhiên, oxi có nhiều trong không khí ( đơn chất ) và trong nước ( hợp chất ). -Kí hiệu hóa học : O. -CTHH: O2 . -Nguyên tử khối: 16 đ.v.C. -Phân tử khối: 32 đ.v.C. - KHHH: O - CTHH: O2 - NTK: 16 - PTK: 32 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí của oxi. (15 phút) PP trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm. -Yêu cầu HS quan sát lọ đựng oxi à Nêu nhận xét về trạng thái , màu sắc và mùi vị của oxi ? (HS yếu, kém) -Hãy tính tỉ khối của oxi so với không khí ? à Từ đó cho biết : oxi nặng hay nhẹ hơn không khí ? (HS trung bình) -Ở 200C + 1 lít nước hòa tan được 31 ml khí O2. + 1 lít nước hòa tan được 700 ml khí amoniac. Vậy theo em oxi tan nhiều hay tan ít trong nước ? (HS trung bình) -giới thiệu: oxi hóa lỏng ở -1830C và có màu xanh nhạt. ? Hãy nêu kết luận về tính chất vật lí của oxi . -Quan sát lọ đựng oxi và nhận xét: Oxi là chất khí không màu, không mùi. - à Vậy oxi nặng hơn không khí. - Oxi tan ít trong nước. Kết luận: -Oxi là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí và tan ít trong nước. -Oxi hóa lỏng ở -1830C và có màu xanh nhạt. I. Tính chất vật lí: - Oxi là chất khí không màu , không mùi, nặng hơn không khí và ít tan trong nước. -Oxi hóa lỏng ở -1830C và có màu xanh nhạt. 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học của oxi (19 phút) PP trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm. Để biết oxi có những tính chất hóa học gì chúng ta lần lượt nghiên cứu một số thí nghiệm sau: -Làm thí nghiệm đốt lưu huỳnh trong oxi theo trình tự: +Đưa một muôi sắt có chứa bột lưu huỳnh vào bình chứa khí O2 à Yêu cầu HS quan sát và nhân xét ? (HS trung bình) +Đưa một muôi sắt có chứa bột lưu huỳnh vào ngọn lửa đèn cồn. à Yêu cầu HS quan sát và nhận xét. +Đưa bột lưu huỳnh đang cháy vào lọ đựng khí O2 . à Các em hãy quan sát và nêu hiện tượng. So sánh hiện tượng S cháy trong O2 và trong không khí ? (HS khá, giỏi) -Khí sinh ra khi đốt cháy S là lưu huỳnh đioxit: SO2 còn gọi là khí sunfurơ. -Hãy xác định chất tham gia và sản phẩm à Viết phương trình hóa học xảy ra ? (HS khá, giỏi) -Hãy nêu trạng thái của các chất ? (HS trung bình) Giới thiệu và yêu cầu HS nhận xét trạng thái và màu sắc của P. - GV biểu diễn thí nghiệm đốt cháy P đỏ trong không khí và trong oxi. + Đưa một muôi sắt có chứa bột P đỏ vào bình chứa khí O2 à yêu cầu HS quan sát và nhân xét ? (HS trung bình) + Đưa một muôi sắt có chứa bột P đỏ vào ngọn lửa đèn cồn. à Yêu cầu HS quan sát và nhận xét. + Đưa bột P đỏ đang cháy vào lọ đựng khí O2 . à Các em hãy quan sát và nêu hiện tượng. So sánh hiện tượng P đỏ cháy trong O2 và trong không khí ? - Chất được sinh ra khi đốt cháy P đỏ là chất bột màu trắng - điphotphopentaoxit: P2O5 tan được trong nước. - Hãy xác định chất tham gia và sản phẩm à Viết phương trình hóa học xảy ra ? (HS khá, giỏi) - Hãy nêu trạng thái của các chất ? (HS trung bình) - Quan sát thí nghiệm biểu biễn của GV và nhận xét: + Ở điều kiện thường S không tác dụng được với khí O2 . +S cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt. + S cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn, với ngọn lửa màu xanh, sinh ra khí không màu. + Chất tham gia: S, O2 . + Sản phẩm : SO2 . Phương trình hóa học: S + O2 SO2 (r) (k) (k) -Quan sát thí nghiệm biểu biễn của GV và nhận xét: + Ở điều kiện thường P đỏ không tác dụng được với khí O2 + P đỏ cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ. + P đỏ cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn, với ngọn lửa sáng chói, tạo thành khói trắng dày đặc. + Chất tham gia: P, O2 . + Sản phẩm : P2O5 . Phương trình hóa học: 4P + 5O2 2P2O5 (r) (k) (r) II. Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với phi kim. a. Với S tạo thành khí sunfurơ Phương trình hóa học : S (r)+ O2 (k) SO2 (k) b. Với P tạo thành điphotpho-pentaoxit. Phương trình hóa học: 4P(r) + 5O2(k) t0 2P2O5 (r) 4. Hoạt động 4: Củng cố (3 phút) PP đàm thoại - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu tính chất vật lí và tính chất hóa học của oxi mà em đã học? - HS trả lời: - Oxi là chất khí không màu , không mùi, nặng hơn không khí và ít tan trong nước. -Oxi hóa lỏng ở -1830C và có màu xanh nhạt. - Tính chất hóa học: Oxi tác dụng với phi kim. 4. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài. - Đọc phần 2 bài 24 SGK / 83 - Làm bài tập 1,4,5 SGK/ 84 5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .......................................................................... ................................................................................................................................. Tuần: 20 Ngày soạn: 29/12/2016 Tiết: 38 Ngày dạy: 31/12/2016 Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Ở điều kiện bình thường ( về nhiệt độ và áp suất ) oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. - Khí oxi là đơn chất rất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, kim loại và hợp chất khác. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II. 2. Kĩ năng:Rèn cho học sinh: - Kỹ năng viết phương trình hóa học của oxi với S, P , Fe, CH4. - Kỹ năng nhận biết được khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi. 3. Thái độ: Giáo dục tính tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: Hóa chất Dụng cụ -2 lọ đựng khí oxi. -Đèn cồn -Dây sắt, mẩu than gỗ -Diêm 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc phần 2 bài 24 SGK / 83 - Làm bài tập 1,4,5 SGK/ 84 III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút Câu hỏi: Trình bày những tính chất vật lí của oxi ? Trả lời: - Oxi là chất khí không màu , không mùi, nặng hơn không khí và ít tan trong nước. - Oxi hóa lỏng ở -1830C và có màu xanh nhạt. 3. Bài mới: Tiết học trước chúng ta đã biết oxi tác dụng được với một số phi kim như: S, P, tiết học hôm nay chúng ta sẽ xét tiếp các tính chất hóa học của oxi, đó là các tính chất tác dụng với kim loại và một số hợp chất khác. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của oxi với kim loại (18 phút) PP trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm. -GV biểu diễn thí nghiệm: *Thí nghiệm 1: Giới thiệu đoạn dây sắt à đưa đoạn dây sắt vào lọ đựng khí oxi. Các em hãy quan sát và nhận xét ? (HS yếu, kém) *Thí nghiệm 2: Cho mẩu than gỗ nhỏ vào đầu mẩu dây sắt à đốt nóng và đưa vào bình đựng khí oxi. Yêu cầu HS quan sát các hiện tượng xảy ra và nhận xét ? (HS trung bình) -Hãy quan sát trên thành bình vừa đốt cháy dây sắt à Các em thấy có hiện tượng gì ? -GV: các hạt nhỏ màu nâu đó chính là oxit sắt từ có CTHH là Fe3O4 hay FeO.Fe2O3 . -Theo em tại sao ở đáy bình lại có 1 lớp nước ? (HS khá, giỏi) -Yêu cầu HS xác định chất tham gia , sản phẩm và điều kiện để phản ứng xảy ra ? (HS khá, giỏi) à viết phương trình hóa học của phản ứng trên ? -Quan sát thí nghiệm biểu diễn của GV và nhận xét : * Thí nghiệm 1: không có dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng xảy ra. *Thí nghiệm 2: mẩu than cháy trước, dây sắt nóng đỏ lên. Khi đưa vào bình chứa khí oxi à sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa và không có khói. - Có các hạt nhỏ màu nâu bám trên thành bình. -Lớp nước ở đáy bình nhằm mục đích bảo vệ bình ( vì khi sắt cháy tạo nhiệt độ cao hơn 20000C ). -Chất tham gia: Fe, O2 -Chất sản phẩm: Fe3O4 Phương trình hóa học: t0 3Fe + 4O2 Fe3O4 (Oxit sắt từ) (r) (k) (r) 2. Tác dụng với kim loại: Phương trình hóa học: 3Fe (r) + 4O2 (k) Fe3O4 (r) (Oxit sắt từ) 2. Hoạt động2:
Tài liệu đính kèm: