I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Học sinh biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Hoá học là một môn học quan trọng và bổ ích.
- Bước đầu học sinh biết rằng hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống, do đó cần thiết phỉa có kiến thức hoá học về các chất và sử dụng chúng trong cuộc sống.
2. Kỹ năng
- Bước đầu rèn cho học sinh kỹ năng quan sát thí nghiệm, cách tiến hành một số thí nghiệm đơn giản.
- Học sinh biết được phương pháp học tập và làm thế nào để học tốt môn hoá học.
3.Thái độ: Phải có hứng thú say mê học tập, ham thích đọc sách. Nghiêm túc ghi chép các hiện tượng quan sát được và tự rút ra các kết luận và cùng với giáo viên điều chỉnh các kết luận.
II.Chuẩn bị:
GV: -Hoá cụ: Giá ống nghiệm, 3 ống nghiệm, kẹp, thìa lấy hóa chất rắn, ống hút.
-Hoá chất: Dung dịch (dd) CuSO4, dung dịch NaOH, dung dịch HCl, đinh sắt.
HS: Nghiên cứu nội dung bài học
u nội dung bài học III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm IV.Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Tiểu kết Hoạt động1: Ổn định-Kiểm tra bài củ 10’ Hoạt động1: Ổn định-Kiểm tra bài củ GV: Kiểm tra sĩ số lớp Gv: Kiểm tra bài củ - Chữa bài tập 2a trang 71 SGK. - Hãy nêu các bước cần thực hiện để xác định CTHH của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tố? GV: Nhận xét và ghi điểm cho HS GV: Giới thiệu bài mới: Khi điều chế một lượng chất nào đó trong phòng thí nghiệm hoặc trong công nghiệp, người ta có thể tính được lượng các chất cần dùng.( nguyên liệu). Ngược lại, nếu biết lượng nguyên liệu người ta có thể tính được lượng chất điều chế được ( sản phẩm). Để hiểu rỏ hơn tiết học này các em sẽ tìm hiểu. HS: Báo cáo HS1: Trả lời lí thuyết HS2: Nhận xét HS: Nhận TT của GV Bài 22. TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC Hoạt Động 2: I. Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và chất tạo thành. Mục tiêu: Biết được phương pháp tìm khối lượng của chất tham gia và tạo thành. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm 20’ GV: Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và chất tạo thành? GV: Nêu các buớc tiến hành để giải bài toán theo PTHH cho thí dụ. Đốt cháy 5,4g bột nhôm trong khí oxi, người ta thu được nhôm oxi (Al2O3). Hãy tính khối lượng Al2O3 thu được? GV: Yêu cầu HS đọc lại các bước tiến hành và lần lượt thực hiện (câu hỏi gợi ý từng bước). Viết đúng PTHH của phản ứng. Hãy nêu tên các chất tham gia và tạo thành à Viết thành sơ đồ hản ứng? Cân bằng phản ứng à viết thành PTHH? -Dùng công thức nào để chuyển đổi khối lượng các chất đã cho trong bài tóan thành số mol các chất? àHãy tính số mol các chất đề bài cho? Dựa vào PTHH để tìm số mol chất theo yêu cầu của bài toán? GV hướng dẫn cách ghi số mol và cách tìm vàoPTHH. -Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng chất theo yêu cấu của bài. HS: Nhận TT của Gv HS: Thực hiện theo lệnh HS nhóm thực hiện theo yêu cầu: Al + O2 Al2O3 4Al+3O2 2Al2O3 HS: Tính số mol của chất I. Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và chất tạo thành. Các bước tiến hành: b1:Chuyển đổi số liệu đầu bài sang số mol. b2: Lập PTHH b3: Dựa vào số mol của chất đã biết tính số mol chất cần tìm theo PTHH b4: Tính theo yêu cầu của đề bài. *Ví dụ 1: Tóm tắt Cho Tìm mcao = ? Giải: -Số mol CaCO3 tham gia phản ứng: -PTHH: t0 CaCO3 g CaO + CO2 1mol 1mol 0,5mol g nCaO =? g nCaO = 0,5 mol -mCaO= nCaO . MCaO =0,5.56=28g Hoạt Động 3: Luyện tập - Củng cố - Dặn dò 15’ GV: Đọc phần kết luận chung SGK GV: Cho Hs làm BT /sgk GV: Yêu cầu HS giải bài toán: Khi nung đá vôi thu được vôi sống và khí cacbonnic theo sơ đồ phản ứng: CaCO3 CaO + CO2 Tính khối lượng đá vôi cần dùng để điều chế được 42g CaO. GV: Nhận xét và kết luận GV: Dặn dò HS 1.Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK 2.Bài sắp học: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (tt) GV: Nhận xét giờ học của HS HS: Thực hiện theo lệnh HS: thảo luận nhóm làm bài tập Nhóm HS lên bảng trình bày HS: Nhận xét HS: Nhận TT dặn dò của GV HS: Rút kinh nghiệm BT: Tóm tắt Cho Tìm Giải: -PTHH: t0 CaCO3 g CaO + CO2 1mol 1mol =? f 0,75mol g=0,75 mol - = 0,75 . 100 = 75g Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................---------------ca&bd--------------- Tuần 17 Tiết 33 Bài 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC(tt) NS: ND: I. Mục tiêu: 1.Kiến Thức: - Từ phương trình hoá hoc (PTHH) và những số liệu của bài toán, Hs biết cách xác định khối lượng của những chất tham gia hoăc khối lượng các chất tạo thành, biết cách xác định thể tích của những chất khí tham gia hoặc thể tích chất khí tạo thành. 2.Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tính toán, kĩ năng giải bài toán theo PTHH 3.Thái độ: Yêu thích khoa học và môn học II.Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu trước bài dạy, bảng phụ HS: Nghiên cứu nội dung bài học III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm IV.Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Tiểu kết Hoạt động1: Ổn định-Kiểm tra bài củ 8’ GV: Kiểm tra sĩ số lớp Gv: Kiểm tra bài củ - Chữa bài tập 1b. GV: Nhận xét và ghi điểm cho HS GV: Giới thiệu bài mới như sgk HS: Báo cáo HS1: Làm BT 1b Cho -Fe + 2HCl g FeCl2 + H2 -m Fe = 2,8g Tìm -m HCl = ? Ta có: Fe + 2HCl g FeCl2 + H2 1mol 2mol 0,05molgnHCl =? -mHCl = nHCl . MHCl = 0,1 . 36,5 = 3,65g HS2: Nhận xét Bài 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC(tt) Hoạt Động 2: II.Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tham gia và tạo thành? Mục tiêu: Biết được phương pháp tìm thể tích chất khí tham gia hoặc sản phẩm Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm 22’ GV: Các em hãy nêu các bước tiến hành để giải bài toán tính theo PTHH? GV: Để tính thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành trong một PƯHH các bước giải như trên nhưng thay chuyển đổi khối lượng chất hành số mol chất là chuyển đổi thể tích chất khí thành số mol chất hoặc ngược lại. GV: Cho thí dụ: cacbon cháy trong khí oxi sinh ra khí cacbonic. Hãy tìm thể tích khí cacbonic sinh ra (đktc) khi có 4g oxi tham gia phản ứng. GV: Dùng công thức nào để chuyển đổi số mol chất thành thể tích khí ở đktc? GV: Yêu cầu HS làm phần a bài tập 1. GV: Nhận xét và hoàn chỉnh Gv có thể yêu cầu bất kì một HS nào phát biểu. HS nhóm thảo lưận và thực hiện để tìm số mol khí CO2 tham gia. HS nêu công thức dùng công thức để tính VCO 2. HS thực hiện và viết kết quả lên bảng . HS: Thảo luận theo nhóm làm bài tập 1a/ sgk HS: Báo cáo HS: Nhận xét II.Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tham gia và tạo thành? Các bước giải bài toán tính theo phương trình hoá học. Viết PTHH. Chuyển đổi khối lượng chất hoặc thể tich chất khí thành số mol. Dựa vào THH tìm số mol chất tham gia (chất tạo thành). Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng hay thể tích khí ở đktc Ví dụ 1: C + O2 CO2 - Tìm -Ta có: -PTHH: C + O2 CO2 1mol 1mol 0,125molg g VCO2 = 0.125x22.4 = 2.8 (l) Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố - Dặn dò 15’ GV: Đọc phần kết luận chung SGK GV: Cho Hs làm BT /sgk GV: Đọc đề bài tập khác, khí cábon (II) oxit khử oxi của đồng oxit ở nhiệt độ cao theo sơ đồ phản ứng sau: CO + CuO à Cu + CO2 Hãy tính thể tích khí CO cần dùng, sau khi phản ứng thu được 4,48 lít CO2. Biết rằng các thể tích khí đều ở đktc. GV: Nhận xét và kết luận GV: Dặn dò HS 1.Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK 2.Bài sắp học: BÀI LUYỆN TẬP 4 GV: Nhận xét giờ học của HS HS: Thực hiện theo lệnh HS nhóm trao đổi và ghi bài tập à ghi kết quả lên bảng . 1 HS lên bảng giải. HS: Nhận xét HS: Nhận TT dặn dò của GV HS: Rút kinh nghiệm BT: (mol) CO+CuOà Cu + CO2 1 mol 1 mol ? mol 0.2 mol Số mol của CO nCO = 0.2 ( mol) Thể tích khí CO ở đktc VCO= 0.2x22.4 = 4.48 (l) Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................---------------ca&bd--------------- Tuần 17 Tiết 34 Bài 23. BÀI LUYỆN TẬP 4 NS: ND: I. Mục tiêu: 1.Kiến Thức: -HS biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng: +Số mol và khối lượng chất . +Số mol chất khí và thể tích của chất khí (đktc). +Khối lượng của chất khí và thể tích của chất khí (đktc). -HS biết ý nghĩa về tỉ khối chất khí. biết cách xác định tỉ khối của chất khí đối với chất khí kia và tỉ khối của chất khí đối với không khí. 2.Kĩ năng: - Rèn kỹ năng vận dụng những khái niệm đã học (mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối của chất khí) để giải bài toán theo CTHH và PTHH. 3.Thái độ: Yêu thích khoa học và môn học II.Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu trước bài dạy, bảng phụ, phiếu học tập. HS: Nghiên cứu nội dung bài học III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm IV.Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Tiểu kết Hoạt động1: Ổn định-Kiểm tra bài củ 7’ GV: Kiểm tra sĩ số lớp Gv: Kiểm tra bài củ - Chữa BT 3b? sgk GV: Nhận xét và ghi điểm cho HS GV: Giới thiệu bài mới: Cũng như các em đã học xong về chuyển đổi giữa lượng chất, khối lượng chất và thể tích của chất khí; bài tính theo công thức hóa học ; tính theo phương trình hóa học. Tiết học này các em sẽ được luyện tập để giải một số bài tập có liên quan những vấn đề trên. HS: Báo cáo HS1: Chữ BT 3b/sgk HS2: Nhận xét HS: Nhận TT của Gv Bài 23. BÀI LUYỆN TẬP 4 Hoạt Động 2: I.Kiến thức cần nhớ Mục tiêu: Nắm lại nhứng kiến thức về mol, khối lượng mol và thể tích mol chất khí Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm 18’ GV: Phát phiếu học tập yêu cầu HS đọc nội dung và Chuẩn Bị lần lượt từng câu hỏi. 1. Em biết thế nào khi nói: 1 mol nguyên tử Zn? 0,5 mol nguyên tử O? 0,25 mol phân tử CO2? GV lưu ý HS để tiết kiệm thời gian, trong nhóm phân công các bạn để tính toán từng phần. GV ghi điểm cho cả nhóm. GV: Các câu hỏi 2, 3 cũng thực hiện cùng phương pháp như câu 1. 2. Em biết thế nào khi nói: Khối lượng mol của nguyên tư hiđro là 1g? Khối lượng mol của phân tử hiđro là 2g. 3. Em biết những gì về: Thể tích mol của các chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất? Thể tích mol của các chất khí ở đktc (OoC 1atm)? Khối luợng mol và thể tích mol của những chất khí khác nhau? HS nhóm Chuẩn Bị câu hỏi 1, phần tính toán ghi vào vở bài tập. HS nhóm phát biểu ghi kết quả lên bảng khi GV yêu cầu (1 HS nhóm phát biểu,1 HS nhóm ghi kết quả) HS các nhóm khác nhận xét bổ sung nếu có sai sót HS: Thảo luận làm câu 2,3 HS: Trả lời theo nhóm HS: Nhóm khác nhận xét I.Kiến thức: 1. Mol: 2. Khối lượng mol: 3. Thể tích mol chất khí: Hoạt Động 3: Mục tiêu: nắm lại công thức chuyến đổi giữa n, m, v và tỉ khối, bài toán tính theo công thức hóa học và phương trình hóa học. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm 12’ GV: Chúng ta vừa củng cố các khái niệm về mol, khối lượng mol và thể tích mol của chất khí, bây giờ chúng ta tìm mối liên hệ giữa các đại lượng trên với nhau: GV: Viết sơ đồ chuyển đổi giữa chất (n), khối lượng mol và thể tích mol chất khí. GV: Dùng bảng nhỏ, hình thành sơ đồ, yêu cầu HS lên điền các công thức cho phù hợp. GV yêu cầu HS viết sơ đồ chuyển đổi đã hoàn chỉnh vào vở bài học. GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 5 HS: Nhận TT của Gv HS lên bảng điền các công thức 1,2, 3, 4 vào sơ đồ. HS viết vào vở HS nhóm Chuẩn Bị câu hỏi 5 à phát biểu, tính toán ghi kết quả khi GV yêu cầu. 4. Tìm các công thức thể hiện mối liên hệ của (1), (2), (3) và (4) trong sơ đồ sau: 5.Tỉ khối của chất khí. Em biết những gì khi người ta: Nói tỉ khối của khí A đối với khí B bằng 1,5. -Hỏi khí CO2 và khí SO2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần? Hoạt động 4: Cũng cố - Dặn dò GV: Cho HS làm BT 3,4/sgk GV: Nhận xét và kết luận GV: Dặn dò HS 1.Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK 2.Bài sắp học: ÔN TẬP HỌC KÌ I -Ôn tập lại những kiến thức lí thuyết trong học kì I GV: Nhận xét giờ học của HS HS: Thảo luận làm BT 3,4 HS: Đại diện nhóm lên trình bày trên bảng HS: Nhóm khác nhận xét HS: Nhận TT dặn dò của GV HS: Rút kinh nghiệm BT: 3. a. M = 138 (g) b. %K = 56.5% %C = 8.7% %O = 34.8% 4. ĐA: 11.1 (g) Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................---------------ca&bd--------------- Tuần 18 Tiết 35 ÔN TẬP HỌC KÌ I NS: ND: I. Mục tiêu: 1.Kiến Thức: -Biết được cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử. -Ôn lại các công thức tính: số mol, khối lượng mol, khối lượng chất , thể tích và tỉ khối . -Ôn lại cách lập CTHH dựa vào: hóa trị, thành phần phần trăm theo khối lượng của các ng tố. 2.Kĩ năng: -Lập CTHH của hợp chất. -Tính hóa trị của 1 nguyên tố trong hợp chất. -Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi giữa m , n và V. -Biết vận dụng công thức về tỉ khối của các chất khí vào giải các bài toán hóa học. -Biết làm các bài toán tính theo PTHH và CTHH. 3.Thái độ: Yêu thích khoa học và môn học II.Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu trước bài dạy, bảng phụ, nội dung ôn tập HS: Nghiên cứu nội dung ôn tập, soạn trước nội dung ôn tập III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm IV.Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Tiểu kết Hoạt động1: Ổn định-Kiểm tra bài củ 7’ Hoạt động1: Ổn định GV: Kiểm tra sĩ số lớp GV: Giới thiệu bài học HS: Báo cáo Hoạt động 2: I. Kiến thức cần nhớ: Mục tiêu: Biết được các kiến thức lí thuyết của chương I, II Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm 18’ GV: Gọi lần lượt Hs trả lời 9 câu hỏi ôn tập chuẩn bị sẵn trên bảng phụ GV: Hoàn chỉnh nội dung 9 câu hỏi HS: Trả lời cá nhân các câu hỏi GV nêu ra HS: Nhận xét và bổ sung từng câu hỏi I. Kiến thức cần nhớ: 1.Nguyên tử là gì? 2.Ng/tử có cấu tạo như thế nào? 3.Những loại hạt nào cấu tạo nên hạt nhân và những đặc điểm của loại hạt đó? 4.Hạt nào cấu tạo nên lớp vỏ? Đặc điểm của loại hạt đó? 5.Nguyên tố hóa học là gì? 6.Đơn chất là gì? 7.Hợp chất là gì? 8.Chất tinh khiết là gì? 9.Hỗn hợp là gì? Hoạt Động 3: II. Vận dụng: Mục tiêu: Vận dụng các công thức làm các bài tập liên quan về hóa trị, cân bằng hóa học, tính khối lượng, số mol, thể tích chất khí Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm 12’ GV: Cho HS làm các câu 10 – 12 10.Lập công thức của hợp chất gồm: a.Kali và nhóm (SO4). b.Nhôm và nhóm (NO3). c.Sắt III và nhóm (OH). d.Bari và nhóm (PO4). 11 Tính hóa trị của nitơ,sắt, lưu huỳnh,phốt pho trong các công thức hợp chất sau: a.NH3 b.Fe2(SO4)3 c.SO3 d.P2O5 e.FeCl2 f.Fe2O3. 12 . Cân bằng các phương trình phản ứng sau: a.Al + Cl2 AlCl3. b.Fe2O3 + H2 Fe + H2O. c.P +O2 P2O5. d.Al(OH)3 Al2O3+ H2O. GV: Nhân xét và hoàn chỉnh GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 13 13: Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 a.Tính khối lượng sắt và axit HCl đã phản ứng,biết rằng thể tích khí hiđro thoát ra là 3,36 lít (đktc). b.Tính khối lượng hợp chất FeCl2 được tạo thành. HS: Thảo luận làm lần lượt các bài 10a, 11a, 12a HS: Đại diện các nhóm lên hoàn thành các bài tập GV yêu cầu HS: Nhận xét và bổ sung HS: Nhận kiến thức từ Gv II. Vận dụng: 10.Lập công thức của hợp chất gồm: a. K2SO4 b. Al(NO3)3 c. Fe(OH)3 d.Ba3(PO4)2 11. a. N (III) b. Fe (III) c.S ( VI) d. P (V) e. Fe (II) f.Fe (III) 12 . Cân bằng các phương trình phản ứng sau: a.2Al+3Cl22AlCl3. b.Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O. c. 4P +5O2 2P2O5. d. 2Al(OH)3 Al2O3+ 3H2O. 13: Fe+2HClFeCl2+H2 a. - nH2 = 0.15 (mol) - nFe = 0.15 (mol) - mFe = 0.15x56=8.4 (g) - nHCl = 0.3 (mol) -mHCl=0.3x36.5=10.95(g) - nFeCl2= 0.15 (mol) mFeCl2=0.15x127=19.05(g) Hoạt Động 4: Dặn dò GV: Dặn dò HS Ôn tập chuẩn bị cho thi HKI GV: Nhận xét giờ học của HS HS: Nhận TT dặn dò của GV HS: Rút kinh nghiệm Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ............................................................................................................................................................---------------ca&bd--------------- Tuần 19 Tiết 36 THI HỌC KÌ I NS: ND: I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức đã học và vận dụng vào việc giải bài tập trong chương ở học kì I 2.Kĩ năng: Quan sát, so sánh, tính toán, tổng hợp. 3.Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong quá trình làm bài thi, tự túc trong quá trình làm bài II.Chuẩn bị: GV: Đề, đáp án, biểu điểm, ma trận HS: Ôn tập nội dung trong đề cương; đồ dùng chuẩn bị thi. III. Phương pháp: Thi viết: Trắc nghiệm, tự luận IV. Ma trận Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chất Hiểu được vật thể tự nhiên, nhân tạo Số câu Số điểm Tỉ lệ% 2 0.5(5%) 2 0.5(5%) Hoá trị Nhận biết được định luật bảo toàn khối lượng Số câu Số điểm Tỉ lệ% 1 0.25(2.5%) 1 0.25(2.5%) Định luật bảo toàn khối lượng Hiểu được định luật để tính KL của oxi Vận dụng ĐL làm bài toán tinhd khối lượng Số câu Số điểm Tỉ lệ% 1 0.25(2.5%) 1 3(30%) 2 3.25(32.5%) Phương trình hoá học Nhận biết được PTHH đúng Hiểu và lập được PTHH Số câu Số điểm Tỉ lệ% 1 0.25đ(2.5%) 3 3đ(30%) 4 3.25đ(32.5%) Phản ứng hoá học Hiểu được phản ứng hóa học Số câu Số điểm Tỉ lệ% 1 1đ(10%) 1 1đ(10%) Chuyển đổi giữa m, v, n Xác định được CTHH đúng của m Số câu Số điểm Tỉ lệ% 1 0.25đ(2.5%) 1 0.25đ(2.5%) Sự biến đổi chất Nhận biết được hiện tượng vật lí, hóa học Số câu Số điểm Tỉ lệ% 1 0.25đ(2.5%) 1 0.25đ(2.5%) Tỉ khối chất khí Biết được CTHH của tỉ khối chất khí Số câu Số điểm Tỉ lệ% 1 0.25đ(2.5%) 1 0.25đ(2.5%) Tổng 4 1đ(10%) 4 1.75đ(17.5%) 3 3đ(30%) 1 0.25đ(2.5%) 1 3(30%) 13 10đ (100%) V.Đề: I. Khoang tròn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau Câu 1. Hoá trị của N trong N2O5 là: A. II B. III C. IV D. V Câu 2. Cho những chất sau chất nào là chất tinh khiết? A. Nước chanh B. Nước thu được sau khi chưng cất C. Nước khoáng D. Nước mưa Câu 3. Cho các vật thể sau vật thể nào là vật thể nhân tạo? A. Xe đạp B. Cây cỏ C. Sông D. Suối Câu 4. Đốt cháy hết 36 (g) kim loại Mg trong khí oxi ( O2), thu được 60 (g) MgO. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có công thức sau mMg+ mO2 = mMgO , thì khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là: A. 72g B. 24g C. 5g D. 100g Câu 5. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hoá học? A. Dây tóc bóng đèn cháy sáng khi có dòng điện chạy qua. B. Mực hoà tan vào nước C. Sắt để lâu ngày ngoài không khí bị gỉ tạo ra oxit sắt từ. D. Dây sắt được cắt nhỏ rồi tán thành đinh. Câu 6. Biết H= 1; c= 12; O=16. Phân tử khối của hợp chất H2CO3 là: A. 62 (g) B. 64 (g) C. 66 (g) D. 68 (g) Câu 7. Dãy chất nào sau đây gồm các hợp chất? A. Na, H2O, Cl2 B. Na, O2, H2 C. Na2O, KOH, CuCl2 D. Na2SO4, N2, Al, Câu 8. 1,5 mol phân tử H2O là lượng nước có chứa: A. 1N phân tử H2O B. 1N nguyên tử H2O C. 1.5N phân tử H2O D. 1.5N nguyên tử H2O Câu 9. Nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt: A. Proton, nơtron B. Proton, electron C. Nơtron, electron D. Proton, nơtron, electron Câu 10. Cho Khi cho Al tác dụng với oxi tạo thành nhôm oxít (Al2 O3 ) PTHH nào sau đây được viết đúng? A. 4Al+3O2à2Al2 O3 B.2Al+3O2àAl2 O3 C. 2Al+3O2à2Al2 O3 D.3Al+2O2à3Al2O3 Câu 11. Cho biết dA/B= =2 và khối lương mol của A là 32.Vậy khối lương mol của B là: A. 34 B. 64 C. 16 D. 30 Câu 12. Giữa khối lượng mol (M), số mol (n) và khối lượng của chất (m) có mối quan hệ với nhau. Hãy tìm biểu thức sai trong các công thức sau: A. m = n.M B. n = C. M = D. M = Câu II. Điền các từ: phản ứng hoá học, chất tham gia, chất sản phẩm vào chỗ trống sao cho thích hợp. (1đ) “(1).......là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác. Chất biến đổi trong phản ứng gọi là.......(2)........,còn chất mới sinh ra là.....(3).......Trong quá trình phản ứng.........(4)......giảm dần, chất sản phẩm tăng dần.” III: TỰ LUẬN Câu 1. Lập phương trình hoá học của những phản ứng có sơ đồ sau a. Al + O2 ---> Al2O3 b. Na + Cl2 ---> NaCl c. Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2. Câu 2. Đốt cháy 6,4g khí sunfurơ (SO2) trong khí oxi (O2) thu được 15.1 (g) khí lưu huỳnh trioxit (SO3). Viết PTPƯ xảy ra. Tính khối lượng khí O2 tạo tham gia phản ứng. VI. Đáp án và biểu điểm I. Mỗi câu đúng 0.25 đ x 12 = 3đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 D B A C C A C C D A D B II. Mỗi câu đúng 0.25đ x 4 = 1đ phản ứng hoá học chất tham gia chất sản phẩm chất tham gia III: TỰ LUẬN Câu 1.Mỗi câu đúng 1đ x 3 = 3đ a. 4Al + 3O2 2Al2O3 b. 2Na + Cl2 2NaCl c. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2. Câu 2. a. 2SO2 + O2 2SO3 (1.5đ) b. Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có mSO2 + mO2 = mSO3 mO2 = 15.5 – 6.4 = 9.6 (g) (1.5đ) Tuần 20 Tiết 37 Chương 4. OXI – KHÔNG KHÍ Bài 24. TÍNH CHẤT CỦA OXI NS: ND: I. Mục tiêu: 1.Kiến Thức: - Biết được điều kiện bình thường về nhiệt độ, áp suất, oxi là khí không màu, không mùi ít tan trong nước, nặng hơn không khí. - Khí oxi là đơn chất rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều kim loại, phi lim và các hợp chất, trong các PƯHH, nguyên tố oxi có hoá trị II. 2.Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với Fe, S, P, C, rút ra được nhận xét về tính chất hoá học của oxi. - Viết được các PTHH. 3.Thái độ: Yêu thích khoa học và môn học II.Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu trước bài dạy, bảng phụ Hoá cụ: Thìa đốt, đèn cồn, diêm Hoá chất: oxi được điều chế sẵn và thu được lọ 100ml, lưu huỳnh, phốt pho đỏ (chỉ để ở bàn giáo viên) HS: Nghiên cứu nội dung bài học III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, TN thực hành. IV.Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Tiểu kết Hoạt động1: Ổn định-Tổ chức tình huống: 3’ GV: Kiểm tra sĩ số lớp GV: Tổ chức tình huống Quá trình hô hấp của con người và sinh vật phải có oxi. Những hiểu biết về oxi giúp ta hiểu biết rất nhiều vấn đề trong đời sống, khoa học và sản xuất. Hôm nay ta nghiên cứu về oxi. Gv: Đặt câu hỏi: Trong vỏ trái đất, nguyên tố nào phổ biến nhất và chiếm bao nhiêu phần trăm (theo kiến thức đã học ở bài 5 về phần trăm thành phần khối lượng các nguyên tố)? -Viết kí hiệu hoá học, CTHH của oxi? Nêu NTK, PTK của oxi. - Ở dạng đơn chất, khí oxi có nhiều trong đâu? HS: Báo cáo HS: Trả lời cá nhân HS: Viết kí hiệu HH, CTHH, NTK, PTK của oxi Chương 4. OXI – KHÔNG KHÍ Bài 24. TÍNH CHẤT CỦA OXI Kí hiệu hoá học: O CTHH: O2 NTK: 16 PTK: 32 Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chấ
Tài liệu đính kèm: