A/ Mục tiêu:
1 HS được ôn lại những kiến thức cơ bản như: Tính chất vật lí của hiđro, điều chế, ứng dụng của hiđro.
- HS hiểu được khái niệm p/ư oxihoá khử, khái niệm chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hóa.
- Hiểu được khái niệm p/ư thế
2. Rèn luyện khả năng viết PTPƯ về t/c hoá học của hiđro.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm các bài tập tính theo phương trình.
B/ Chuẩn bị: HS chuẩn bị:
- Bảng nhóm, bút dạ.
- Ôn lại kiến thức cơ bản
Tiết 51 Bài luyện tập 6 Ngày giảng: 17/3/2008 A/ Mục tiêu: 1 HS được ôn lại những kiến thức cơ bản như: Tính chất vật lí của hiđro, điều chế, ứng dụng của hiđro.. HS hiểu được khái niệm p/ư oxihoá khử, khái niệm chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hóa. Hiểu được khái niệm p/ư thế 2. Rèn luyện khả năng viết PTPƯ về t/c hoá học của hiđro.. - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm các bài tập tính theo phương trình. B/ Chuẩn bị: HS chuẩn bị: Bảng nhóm, bút dạ. Ôn lại kiến thức cơ bản C/ Phương pháp: Luyện tập D/ Tiến trình tổ chức giờ học: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra : Định nghĩa p/ư thế, cho ví dụ minh hoạ Gọi HS chữa bài 2,5/17 III. Các hoạt động học tập Hoạt động của GV và HS Nội dung GV Gọi HS nhắc lại những kiến thức cần nhớ HS: Thực hiện HS: Làm bài tập vào vở a) 2H2 + O2 à 2H2O b) 4H2 + Fe3O4 to 3Fe + 4H2O c) PbO + H2 to Pb + H2o * Các p/ư trên đều thuộc loại p/ư oxi hoá khử - P/ư a: Chất khử: H2 Chất oxi hoá: O2 - P/ư b: Chất khử: H2 Chất oxi hoá: Fe3O4 - P/ư c: Chất khử: H2 Chất oxi hoá: PbO GV: Em hãy giải thích? HS: Vì hiđro là chất chiếm oxi, còn PbO, Fe3O4, O2 là chất nhường oxi. HS: Thảo luận nhóm, làm bài . Zn + H2SO4 à ZnSO4 + H2 Fe2O3 + 3H2 to 2Fe + 3H2O 4Al + 3O2 à Al2O3 2KClO3 to 2KCl + 3O2 Phản ứng a: Thuộc loại p/ư thế Phản ứng b: Thuộc loại p/ư oxi hoá khử Phản ứng c: Thuộc loại p/ư hóa hợp Phản ứng d: Thuộc loại p/ư phân huỷ GV: Gọi HS nhận xét (HS có thể nhận ra cả 4 p/ư trên đều là p/ư oxi hoá khử vì đều có sự chuyển dịch e giữa các chất trong p/ư) HS: Làm bài; GV chấm bài của một số HS H2 + CuO à Cu + H2O a) nH2 = V:22,4 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol nCuO = m:M = 12 : 80 = 0,15 mol à CuO dư, H2 p/ư hết b) Theo phương trình: nH2O= nH2 = nCuO p/ư = 0,1 mol à mH2O = n*M= 0,1 *18= 1,8 gam c) nCuOdư= 0,15 - 0,1 = 0,05 mol mCuOdư = 0,05 * 80 = 4 gam mCu = 0,1 * 64 = 6,4 gam a = mCup/ư+ mCu dư = 6,4 + 4 = 10,4 gam GV: Gọi HS có cách giải khác trình bày: HS: Cách 2; nH2= 0,1*2 = 0,2 gam Theo định luật bảo toàn khối lượng: mH2 + mCuO= a + mH2O à 0,2 + 12 = a + mH2O à a = 12 + 0,2 -1,8 = 10,4 gam I/ Kiến thức cần nhớ: SGK II/ Luyện tập: Bài tập 1: Viết phương trình hoá học biểu diễn p/ư của hiđro lần lượt với các chất: O2, Fe3O4, PbO. Cho biết mỗi p/ư trên thuộc loại p/ư gì? Nếu là p/ư oxi hoá khử, hãy chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá. Bài tập 2: Lập phương trình hoá học của các p/ư sau: a) Kẽm + Axit sunfuric à Kẽm sunfat + Hiđro b) Sắt III oxit + Hiđro à Sắt + Nước c) Kali clorat to Kali clorua + Oxi Cho biết mỗi p/ư thuộc loại p/ư nào? Bài tập 3: Dẫn 2,24 lit H2 (ddktc) vào một ống có chứa 12 gam CuO đã nung nóng tới nhiệt độ thích hợp. Kết thúc p/ư trong ống còn lại a gam chất rắn. Viết PTPƯ Tính khối lượng nước tạo thành sau p/ư trên. Tính a? IV. Củng cố: V. BàI tập: 1,2,3,4,5,6/119 Đ/ Rút kinh nghiệm: . -------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: