Giáo án môn Hóa học 9 - Chuyên đề: Axetilen

1) Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành

a) Kiến thức:

 - Học sinh biết được:

 + CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo

 + Tính chát vật lý: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỷ khối so với không khí.

 + Tính chất hóa học: Phản ứng cộng Brom trong dung dịch, phản ứng cháy.

 + Ứng dụng: Làm nhiên liệu và nguyên liệu trong công nghiệp

b) Kỹ năng:

 + Quan sát thí nghiệm, hỉnh ảnh, mô hinh rút ra nhạn xét về cấu tạo và tính chất.

 + Viết các PTHH dạng CTPT và CTCT thu gọn.

 + Phân biệt khí Axetilen với khí me tan bằng phương pháp hóa học.

+ Tính % thể tích Axetilen trong hỗn hợp, thể tích khí Axetilen tham gia phản ứng.

 

doc 13 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2138Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hóa học 9 - Chuyên đề: Axetilen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ 
THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC
Chuyên đề: Axetilen
1) Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành
a) Kiến thức:
	- Học sinh biết được:
	+ CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo
	+ Tính chát vật lý: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỷ khối so với không khí.
	+ Tính chất hóa học: Phản ứng cộng Brom trong dung dịch, phản ứng cháy.
	+ Ứng dụng: Làm nhiên liệu và nguyên liệu trong công nghiệp
b) Kỹ năng:
	+ Quan sát thí nghiệm, hỉnh ảnh, mô hinhrút ra nhạn xét về cấu tạo và tính chất.
	+ Viết các PTHH dạng CTPT và CTCT thu gọn.
	+ Phân biệt khí Axetilen với khí me tan bằng phương pháp hóa học.
+ Tính % thể tích Axetilen trong hỗn hợp, thể tích khí Axetilen tham gia phản ứng.
c) Thái độ
- Giáo dục cho học sinh lòng say mê khám phá khoa học
2) Năng lực cần hướng tới.
-Năng lực tính toán hoá học
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học
-Năng lực thực hành hoá học
-Năng lực vận dụng, đề xuất kiến thức hoá học vào thực tiễn
3) Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề 
Nội dung
Loại câu hỏi/bài tập
Nhận biết
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
Thông hiểu
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng thấp
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng cao
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
Axetilen
Câu hỏi bài tập định tính
Tính chất vật lí,biết công thức cấu tạo, ứng dụng, điều chế.
Viết và cân bằng được phương trình phản ứng
Tính chất hoá học cơ bản của Axetilen.
Đặc điểm của liên kết ba
Dự đoán kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá hoc cơ bản của Axetilen
Viết được phương trình phản ứng thể hiện tính chất hoá học của Axetilen
Tìm hiểu và giải thích được ứng dụng của Axetilen
Bài tập định lượng
Xác định khối lượng phân tử, tỉ khối của Axetilen so với không khí.
Tính theo các ptpư đơn giản
Tính thành phần % thể tích, khối lượng theo các phương trình hoá học 
Giải được các bài toán về xác định nồng độ dd, hiệu suất phản ứng, thành phần % theo thể tích 
Bài tập thực hành/thí nghiệm
Mô tả và nhận biết được các hiện tượng thí nghiệm 
Giải thích được các hiện tượng thí nghiệm
Đảm bảo an toàn khi làm bài thực hành liên quan đến Axetilen 
Bài tập nhận biết ,điều chế. Đảm bảo an toàn khi làm bài thực hành liên quan đến Axetilen 
 So sánh nhận biết các chất bằng hiện tượng thí nghiệm
4) Hệ thống câu hỏi - bài tập đánh giá theo các mức đã mô tả.
1.Mức độ biết:
Câu 1: Nêu tính chất hóa học của axetilen và viết PTHH minh họa?
Câu 2: Dẫn axetilen qua dung dịch brom màu da cam. Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra?
Câu 3: Axetilen có tính chất vật lí nào sau đây:
Chất lỏng,không màu,không tan trong nước.
Chất khí,không màu,tan trong nước.
Chất khí,không màu,ít tan trong nước.
Chất lỏng,không màu,tan trong nước.
Câu 4: Công thức nào sau đây là công thức phân tử của axetilen:
A. CH4
B. C6H6
C. C2H2
D. C2H4
Câu 5: Khí axetilen nặng hơn hay nhẹ hơn không khí? Vì sao?
2.Mức độ thông hiểu:
C©u 1: Cho 2,24 lÝt khÝ Axetilen vµo dung dÞch Brom. TÝnh l­îng Brom tèi ®a céng vµo Axetlen.
C©u 2: Cho l­îng Axetilen ®­îc ®iÒu chÕ tõ m gam CaC2 ®I vµo dung dÞch Brom thÊy cã 3,2 gam Brom tham gia ph¶n øng. Khèi l­îng CaC2 cÇn dïng ®Ó ®iÒu chÕ lµ:
a. 3,2 gam b. 6,4 gam c. 64 gam d. 1,6 gam.
C©u 3: Gi÷a Axetilen vµ Etilen cã ®Æc ®iÓm nµo sau ®©y kh¸c nhau:
C«ng thøc cÊu t¹o cã liªn kÕt ®«i vµ liªn kÕt ba.
Etilen kh«ng t¸c dông cßn Axetilen t¸c dôngPh©n biÖt hai khÝ Axetilen vµ Etilen b»ng víi AgNO3 trong m«i tr­êng NH3
C¶ a vµ b ®óng
ChØ cã b ®óng
C©u 4: §èt ch¸y 28 ml hçn hîp khÝ Metan vµ khÝ Axetilen cÇn dïng 6,72 ml khÝ oxi
TÝnh thµnh phÇn phÇn tr¨m thÓ tÝch mçi khÝ trong hçn hîp
TÝnh thÓ tÝch khÝ CO2 sinh ra( c¸c thÓ tÝch khÝ ®o ë cïng ®iÒu kiÖn nhiÖt ®é vµ ¸p suÊt)
C©u 5: §iÒn ®óng hoÆc sai:
Ph©n biÖt hai khÝ Axetilen vµ Etilen b»ng dung dÞch n­íc brom
Ph©n biÖt hai khÝ Axetilen vµ Etilen b»ng c¸ch ®èt ch¸y vµ quan s¸t mµu ngén löa
Ph©n biÖt hai khÝ Axetilen vµ Etilen b»ng c¸ch hßa tan trong n­íc
 d. Ph©n biÖt hai khÝ Axetilen vµ Metan b»ng dung dÞch n­íc brom 
3. Mức độ vận dụng thấp:
1/ C©u 1: Khí Axetilen lẫn khí CO2 và khí SO2, hơi nước. Để thu được khí Axetilen tinh khiết cần dẫn hỗn hợp khí qua :
Dung dịch nước Brom dư
Dung dịch kiềm dư
Dung dịch NaOH dư rồi qua dung dịch H2SO4 đặc
Dung dịch nước Brom dư rồi qua dung dịch H2SO4 đặc
Câu 2: Cho 2,8 lít hỗn hợp Metan và Etilen ở ĐKTC lội qua dung dịch Brom dư người ta thu được 4,7 gam Đibrometan
	A/ Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra
	B/ Tính thành phần % của hỗn hợp theo thể tích
Câu 3: Dẫn 1 mol khí Axetilen vào dung dịch chứa 4 mol Brom. Hiện tượng quan sát được là:
	A/ Màu da cam của dung dịch Brom nhạt hơn so với ban đầu
	B/ Màu da cam của dung dịch Brom đậm hơn so với ban đầu
	C/ Màu da cam của dung dịch Brom chuyển thành không màu
	D/ Không có hiện tượng gì xảy ra
Câu 4: Biết rằng 0,1 lít khí Etilen (ĐKTC) làm mất màu tối đa 50 ml dung dịch Brom. Nếu dùng 0,1 lít khí Axetilen (ĐKTC) thì có thể làm mất màu tối đa bao nhiêu ml dung dịch Brom trên?.
Câu 5: Cho lượng Axetilen điều chế từ m (g) CaC2 đi vào dung dịch Brom thấy có 3,2 (g) Brom tham gia phản ứng. Khối lượng CaC2 đã cần dùng điều chế là:
	A/ 3,2 gam B/ 6,4 gam C/ 0,64 gam D/ 1,6 gam
4. Mức độ vận dụng cao:
Câu 1: Khi điều chế axetilen bằng phương pháp nhiệt phân nhanh metan thu được hỗn hợp A gồm axetilen, hiđro và một phần metan chưa phản ứng. Biết dA/H2= 5.Hiệu suất chuyển hóa metan thành axetilen là bao nhiêu?
Câu 2: Cho 50g đất đèn chứa CaC2 tác dụng với nước thì thu được 15 lít khí C2H2(ở đktc). Tìm xem CaC2 nguyên chất chứa bao nhiêu phần trăm?
Câu 3: Khí C2H2 có lẫn SO3,CO2 và hơi nước. Để thu được C2H2 tinh khiết có thể dùng cách nào trong các cách sau:
Cho hỗn hợp qua dung dịch KOH dư
Cho hỗn hợp qua dung dịch brom và sau đó qua dung dịch CaCl2.
Cho hỗn hợp qua dung dịch NaOH dư sau đó qua H2SO4 đặc.
Cho hỗn hợp qua nước.
Câu 4; Biết rằng 4,48 l khí etilen làm mất màu 50ml dung dịch brom. Nếu cho khí axeyilen có thể tích như etilen thì có thể làm mất màu bao nhiêu lít dung dịch brom trên?
Câu 5: Cho 6,72 l hỗn hợp CH4 và C2H2 qua dung dịch brom thì làm mất màu vừa đủ 100ml dung dịch brom 1M. Tính thành phần phần trăm thể tích hỗn hợp trên?
TỔ CHỨC GIẢNG DẠY
Chuyên đề: AXETILEN
1) Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành
a) Kiến thức:
	- Học sinh biết được:
	+ CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo
	+ Tính chát vật lý: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỷ khối so với không khí.
	+ Tính chất hóa học: Phản ứng cộng Brom trong dung dịch, phản ứng cháy.
	+ Ứng dụng: Làm nhiên liệu và nguyên liệu trong công nghiệp
b) Kỹ năng:
	+ Quan sát thí nghiệm, hỉnh ảnh, mô hinhrút ra nhạn xét về cấu tạo và tính chất.
	+ Viết các PTHH dạng CTPT và CTCT thu gọn.
	+ Phân biệt khí Axetilen với khí me tan bằng phương pháp hóa học.
+ Tính % thể tích Axetilen trong hỗn hợp, thể tích khí Axetilen tham gia phản ứng.
c) Thái độ
- Giáo dục cho học sinh lòng say mê khám phá khoa học
2) Năng lực cần hướng tới.
-Năng lực tính toán hoá học
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học
-Năng lực thực hành hoá học
-Năng lực vận dụng, đề xuất kiến thức hoá học vào thực tiễn
3) Phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động dạy học.
a. Phương pháp
- Phương pháp đàm thoai gợi mở
- Phương pháp đặt vấn đề
- Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp sử dụng trực quan
b. Chuẩn bị:
* Chuẩn bị của giáo viên
+ Mô hình phan tử Axetilen 
+ Tranh vẽ các sản phảm ứng dụng của Axetilen
+ Dụng cụ: ống nghiệm, giá thí nghiệm, bình cầu, chạu thủy tinh, ống dẫn, bình thu khí
+ Hoá chất: Đất đèn, nước, dung dịch Brom, C2H2 đựng sẵn trong lọ.
* Chuẩn bị của học sinh
+ ch giáo khoa, nghiên cứu trước nội dung bài học.
Năng lực đánh giá
Hoạt động của giáo viên học sinh
Nội dung
- GV đặt vấn đề: - Axetilen có rất nhiều ứng dụng trong thực tiễn như: làm nhiên liệu trong đèn xì hàn cắt kim loại, là nguyên liệu để sản xuất nhựa PVC, cao su, axit axetic (axit giấm) và nhiều hợp chất khác.
- Vậy axetilen là gì? Tại sao nó lại có được những ứng dụng như vậy? Hôm nay chúng ta sẽ đi nghiên cứu bài axetilen.
TÊN CHỦ ĐỀ: AXETILEN
AXETILEN
Công thức phân tử: C2H2 
Phân tử khối: 26
Năng lực quan sát, sử dụng ngôn ngữ hoá học, tính toán
GV cho HS quan s¸t tói khÝ axetilen đã ®iÒu chÕ, cho HS ngöi mïi.
- Nªu mét sè tÝnh chÊt vËt lÝ cña axetilen mµ em biÕt?
- GV cung cÊp thªm cho HS mét sè tÝnh chÊt vËt lÝ kh¸c.
- GV đưa ra thông tin về trạng thái, màu sắc, mùi vị của axetilen, khả năng tan trong nước.
Yêu cầu HS trả lời: axetilen nặng hay nhẹ hơn không khí? Bao nhiêu lần?
- HS trả lời
1, Tính chất vật lí:
Axetilen lµ chÊt khÝ, kh«ng mµu, kh«ng mïi, Ýt tan trong n­íc, nhÑ h¬n kh«ng khÝ
Năng lực phát hiện kiến thức hoá học
- Yêu cầu HS viết công thức phân tử và CTCT của axetilen.
? Cấu tạo phân tử axetilen có gì khác so với phân tử metan, etilen?
- Cho HS tự lắp mô hình phân tử axetilen
? Nêu số liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử Axetilen?
- GV giới thiệu cho HS liên kết ba và khái niệm , đặc điểm liên kết ba.
-> Là nguyên nhân dẫn đến tính chất hoá học của axetilen khác với metan, có tính chất giống với etilen.
GV yêu cầu HS nhận xét về liên kết hóa học trong phân tử axetilen? (gợi ý: có liên kết gì? đơn, đôi, ba). HS trả lời.
GV yêu cầu HS so sánh về loại hợp chất và cấu tạo giữa axetilen và etilen. Từ đó có dự đoán gì về tính chất hoá học của axetilen?
HS trả lời
GV khẳng định lại điểm giống và khác và dự đoán về tính chất hoá học. (nhấn mạnh điểm giống với etilen là đều là hợp chất hữu cơ, đều có liên kết kém bền; điểm khác là axetilen có 2 lk kém bền còn etilen chỉ có một). 
2, Cấu tạo phân tử:
- Công thức phân tử : C2H2 
Công thức cấu tạo: 
 H – C º C – H 
- Công thức cấu tạo dạng rút gọn: HC º CH 
Mô hình
 + Dạng đặc:
- Gi÷a 2 nguyªn tö cã 3 liªn kÕt. Nh÷ng liªn kÕt nh­ vËy gäi lµ liªn kÕt ba.
- Trong liªn kÕt ba cã hai liªn kÕt kÐm bÒn, dÔ bÞ ®øt lÇn l­ît trong c¸c ph¶n øng ho¸ häc.
- Nhận xét:
Trong phân tử axetilen có 1 liên kết ba, trong đó có 2 liên kết kém bền dễ bị đứt trong các phản ứng hoá học.
- So sánh cấu tạo giữa etilen và axetilen:
Etilen
Axetilen
Giống
- Đều là hợp chất hữu cơ. 
- Đều có liên kết kém bền trong phân tử.
Khác
Có 1 lk kém bền
Có 2 lk kém bền
- Dự đoán tính chất hoá học:
+ Phản ứng cháy.
+ Phản ứng làm mất màu dung dịch brom
Năng lực thực hành hoá học
Năng lực vận dụng
Năng lực thực hành hoá học
Năng lực vận dụng
- GV làm TN đốt cháy axetilen trong không khí. Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và viết phương trình hoá học.
- HS trả lời
- GV đưa ra phương trình hoá học chính xác và đưa thêm thông tin về nhiệt phản ứng. (Cứ 1 mol axetilen cháy sinh ra 1300kJ, ngọn lửa có thể lên đến 30000C). 
- GV yêu cầu HS so sánh ngọn lửa cháy của axetilen và metan và giải thích? (về nhà) (gợi ý ngọn lửa metan cháy chính là ngọn lửa bếp ga)
- GV cho HS quan sát TN giáo viên làm axetilen tác dụng với brom yêu cầu HS dự đoán hiện tượng, quan sát và viết phương trình hoá học
(lưu ý cho HS etilen có 1 lk kém bền nên 1 phân tử etilen cộng được vói 1 phân tử Br2, còn axetilen có 2 lk kém bền nên có thể cộng với 2 phân tử brom)
Yêu cầu HS viết phản ứng cộng lần lượt rồi phản ứng cộng gộp.
- GV dưa ra 3 phương trình hoá học đã yêu cầu.
3, Tính chất hoá học:
a.Axetilen có cháy không?
- Hiện tượng: axetilen cháy với ngọn lửa màu vàng, có muội đen.
- Phương trình hoá học: 
2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O
b. Axetilen có làm mất màu dung dịch brom không?
- Phương trình hoá học:
(1) HC º CH (k) + Br2 (dd) ® 
 Br – CH = CH – Br (l) 
(2) Br – CH = CH – Br(l) + Br2 (dd) ® Br2CH – CHBr2 (l) 
(3) HC º CH (k) + 2Br2 (dd) ® Br2CH – CHBr2 (l)
Năng lực tự nghiên cứu
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa rút ra kết luận?
4, Ứng dụng:
- Làm nhiên liệu trong đèn xì oxi - Axeti len để hàn cắt kim loại
- Làm nguyên liệu để sản xuất nhựa PVC, cao su...
Năng lực tự nghiên cứu
- Cho HS quan sát trang vẽ điều chế khí axetilen từ đất đèn, mô tả quá trình hoạt động của thiết bị, giải thích vai trò của bình đựng dd NaOH
- Yêu cầu HS viết PTHH điều chế khí axetilen từ CaC2.
5. Điều chế
- Cho CaC2 phản ứng với nước:
CaC2 + H2O -> C2H2 + Ca(OH)2
* Phương pháp hiện đại: Nhiệt phân metan ở nhiệt độ cao
2CH4 15000C, làm lạnh nhanh C2H2 + 3H2
Năng lực vận dụng kiến thức đã học
C©u 1:Nh÷ng chÊt nµo trong sè c¸c chÊt sau cã liªn kÕt ba trong ph©n tö? ChÊt nµo cã thÓ lµm mÊt mµu dung dÞch n­íc brom?
CH3 – CH3;
CH2 = CH – CH3;
CH3 – CH2 – CH3;
CH º C – CH3;
CH3 – C º C – CH3;
CH2 = CH2.
C©u 1
CH º C – CH3;
CH3 – C º C – CH3;

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_38_Axetilen.doc