I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tái hiện lại kiến thức cơ bản của hoá học lớp 8: CTHH, PTHH, tính chất hoá học của oxi, hiđro, nước.
- Giải được các bài tập tính theo PTHH, tính nồng độ dung dịch
2. Kỹ năng:
- Viết được các CTHH, PTHH có liên quan đến t/c hoá học của oxi, hiđro, nước.
- Giải được các bài tập hoá học
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ: , phấn màu.
- Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.
2. Học sinh:
- Ôn tập các kiến thức cơ bản của lớp 8
III. Phương pháp
nh theo mẫu nộp vào cuối giờ học. 4) Củng cố: ( 5phút) - Gv nhắc lại kiến thức của bài - Y/c các nhóm thu dọn hoá chất, rửa ống nghiệm, thu dọn dụng cụ, vệ sinh bàn ghế lớp học 5) Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài: ( 1phút) - Đọc trước bài 25 tr.74 sgk Ngày giảng: 27/11/2011 Ngày giảng: 9B- 30/11 9C,A- 3 /12 Tiết 30: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được tính chất vật lí của phi kim. - Biết những tính chất hoá học của phi kim: Tác dụng với kim loại, với hiđrô và với oxi. - Sơ lược về mức độ hoạt động hóa học mạnh, yếu của một số phi kim. 2. Kỹ năng: - Quan sát TN, hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất hóa học của phi kim - Viết được một số PTHH hóa học theo sơ đồ chuyển hóa của phi kim. - Từ PƯ cụ thể khái quát hoá thành tính chất hoá học của phi kim. - Tính lượng phi kim và hợp chất của phi kim trong phản ứng hóa học 3. Thái độ - Giáo dục tính cẩn thận khi sử dụng Clo, brôm, iốt.. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - S bột, P, Br.... - Máy chiếu 2. Học sinh: - Nghiên cứu trước bài mới III. Phương pháp - Trực quan, hoạt động nhóm.... IV. Tổ chức giờ học: 1) Ổn định lớp: ( 1phút) 9A: /29 9B: /27 9C: /26 2) Kiểm tra bài cũ: Không 3) Tiến trình tổ chức các hoạt động: * Khởi động: (1 phút) SGK Hoạt động 1(7 phút). TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA PHI KIM. * MT:qua quan sát các mẫu phi kim và kiến thức đã học để rút ra nhận xét về tính chất vật lý của phi kim. Hoạt động của thầy Nội dung - Gv cho Hs quan sát các mẫu phi kim: dd brôm, C, H2, S, Cl đựng trong các lọ. - Yêu cầu HS quan sát và nêu nhận xét về trạng thái, màu sắc của các phi kim đó. - Cá nhân hs trả lời, hs khác bổ sung - Gv yêu cầu hs sử dụng cụ để thử tính dẫn nhiệt và nhiệt độ nóng chảy của phi kim. - Yêu cầu HS tự rút ra nhận xét. - Gv lưu ý Hs một số phi kim độc: clo, brôm, iôt. Cần cẩn thận khi làm TN và tiếp xúc với các phi kim này. I. Tính chất vật lí của phi kim - SGK Hoạt động 2:(30 phút). TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM. * MT: Hs sử dụng vốn kiến thức và quan sát TN để nhận xét, viết PTHH minh hoạ cho các tính chất hoá học của các phi kim. Hoạt động của thầy Nội dung ? Hãy nhắc lại tính chất hoá học đã học về kim loại có liên quan đến tính chất hoá học của phi kim? - Gv Chiếu nội dung TN: Cl với Fe, Cu. - Viết PTHH minh hoạ? - Hs thảo luận nhóm bàn theo nội dung: + Viết tất cả phương trình p/ư mà em đã biết trong đó có chất tham gia p/ư là phi kim (3 phút) ? Nêu kết luận về tính chất hoá học của phi kim. - Gv nhận xét & phân loại các phương trình p/ư theo t/c hoá học của phi kim - Gv Chiếu nội dung TN: cho clo tác dụng với hiđrô. - Nhận xét về màu sắc của lọ đựng clo trước khi tham gia phản ứng? ? Nhận xét màu của giấy qùy? Giải thích? + giấy qùy tím hoá đỏ vì dd tạo thành có tính axit - Y/c học sinh viết phương trình p/ư có - Gv nhận xét & chốt kiến thức. - Như vậy ngoài phi kim khác như C, S, Br2... tác dụng với hiđro cũng tạo thành hợp chất khí C + 2H2 CH4 ? Hãy mô tả lại hiện tượng của p/ư đốt lưu huỳnh trong oxi & ghi trạng thái, màu sắc của các chất trong p/ư? - Gv nhận xét chốt kiến thức - Gv cho Hs đọc SGK ? Để xác định mức độ hoạt động của phi kim ta căn cứ vào đâu? - Căn cứ vào khả năng phản ứng của Pk với kim loại: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Fe + S FeS hoặc Cl2 + 2 NaBr p/ư của phi kim đó với kim loại & hiđro II. Tính chất hoá học của phi kim 1. Tác dụng với kim loại. - Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối. 2 Na + Cl2 2NaCl (r) (k) (r) 2Al + 3S Al2S3 - Oxi t/d với kim loại tạo thành oxit 3Fe + 2O2 Fe2O3 2 Zn + O2 2 ZnO 2. Tác dụng với hiđro - Oxi tác dụng với hiđro tạo thành hơi nước. 2H2 + O2 2 H2O - Clo t/d với hiđro H2 + Cl2 2HCl - Phi kim p/ư với hiđro tạo thành hợp chất khí 3. Tác dụng với oxi S + O2 SO2 4P + 5O2 2P2O5 4. Mức độ hoạt động hoá học của phi kim - SGK 4) Củng cố: ( 5phút) * Bài tập 1: Hốn hợp A gồm 4,2g bột sắt & 1,6g bột lưu huỳnh. Nung hỗn hợp A trong điều kiện không có không khí thu được chất rắn B, Cho dd HCl dư tác dụng với chất rắn B, thu được hỗn hợp khí C a) Viết các phương trình phản ứng b) Tính thành phần phần trăm ( về thể tích của hỗn hợp khí C ) BL: ; Fe + S FeS (1) - Theo phương trình 1 & theo số mol của các chất mà đầu bài cho thì p/ư trên sắt dư nFe phản ứng = nFeS = nS = 0,05 mol ; nFe dư = 0,075 – 0,05 = 0,025 mol - Chất rắn B gồm Fe & FeS - Cho chất rắn t/d với dd HCl dư thì hỗn hợp B p/ư hết Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2) FeS + 2HCl FeCl2 + H2S (3) - Hỗn hợp C gồm H2, H2S - Theo phương trình p/ư 2: - Theo phương trình 3: nFe = 0,05 mol - Đối với các chất khí ( ở cùng một điều kiện ) tỉ lệ về số mol & tỉ lệ thể tích bằng nhau - Thành phần trăm về thể tích của mối khí trong hỗn hợp khí C là: %H2 = %H2S = 100 – 33,33 = 66,67% 5) Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài: ( 1phút) BTVN: Từ bài 1 – bài 6 tr.76 sgk ===================================================== Ngày soạn: 27/12/2011 Ngày giảng: 9B- 1/12 9C,A- 7/12 Tiết 31 CLO I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tính chất vật lí của clo - Clo có 1 số tính chất hóa học của phi kim nói chung (t/d với kim loại và hiđro) clo tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit, clo là phi kim hoạt động mạnh 2. Kỹ năng: - Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hóa học của clo - Quan sát TN rút ra nhận xét về tính chất của clo - Nhận biết được khí clo bằng quỳ tím ẩm - Tính thể tích khí clo pư hoặc tạo thành II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - khí clo , dây Cu, nước, quỳ tím - Máy chiếu 2. Học sinh: - Học tính chất của phi kim III. Phương pháp - Trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm... IV. Tổ chức giờ học: 1) Ổn định lớp: (1 phút) 9A: /29 9B: /27 9C: /26 2) Kiểm tra bài cũ: ( 6phút) HS1: BT 5 (trang 76 SGK) HS2: Nêu tính chất hóa học của phi kim? Viết các PTHH minh họa? 3) Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động 1: TÍNH CHẤT VẬT LÍ * MT:qua quan sát các mẫu phi kim và kiến thức đã học để rút ra nhận xét về tính chất vật lý của phi kim. Hoạt động của thầy Nội dung .- Hướng dẫn hs đọc sgk phần I tr.77 + gv đưa lọ đựng khí clo cho hs quan sát ? Từ những hiện tượng qs được em cho biết t/c vật lý của khí clo? ? Em hãy cho biết tỉ khối của khí clo với không khí - Gv nhận xét & chốt kiến thức I. Tính chất vật lí(6phút) -SGK(77) Hoạt động 2: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC * MT: Dự đoán được những tính chất hóa học của clo còn có những tính chất riêng, Viết các PTHH Hoạt động của thầy Nội dung - Hs HĐ nhóm 2 (2’) ? Hãy dự đoán tính chất hóa học của Clo? Viết PTHH minh hoạ? - Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét. - Gv nhận xét & bổ sung - Để khẳng định những tính chất của Clo chúng ta cùng kiểm chứng qua TN: - Gv Chiếu nội dung TN: cho clo tác dụng với hiđrô, Cu + Cl2 ? Nêu các hiện tượng xảy ra? ? Nêu cách thực hiện TN, quan sát TN, trình bày hiện tượng xảy ra - GV thực hiện TN: (Chiếu TN) Cho clo tác dụng với nước, d2 NaOH và yêu cầu hS quan sát hiện tượng xảy ra và nhận xét về tính chất và viết PTHH minh hoạ. ( Nếu HS không viết được PT minh hoạ thì GV viết sơ đồ để HS cân bằng). - d2NaCl, NaClO gọi là nước gia ven có tính tẩy màu vì giống như HCl và HCl O có tính tẩy màu mạnh ? Vậy dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng vật lý hay hiện tượng hoá học? - GV giải thích: Clo hoà tan vào nước vừa là hiện tượng vật lý vừa là hiện tượng hoá học vì: clo tác dụng với nước, một phần clo tan vào trong nước. ? Qua các TN đã tiến hành hãy kết luận về tính chất hoá học của clo? II. Tính chất hoá học của clo(25 phút). 1. Clo có những t/c hoá học của phi kim a. Tác dụng với kim loại 3 Cl2 + 2Fe 2FeCl3 Cl2 + Cu CuCl2 - Clo p/ư với hầu hết kim loại tạo thành muối clorua b. Tác dụng với hiđro Cl2 + H2 2HCl * kết luận: SGK 2. Clo còn có tính chất hoá học nào khác a. Tác dụng với nước Cl2 + H2O HCl + HClO b. Tác dụng với dd NaOH Cl2 + 2 NaOH à NaCl + NaClO + H2O 4) Củng cố: ( 5phút) * Bài tập 6: SGK trang 81 *Bài tập 2: Cho 4,8g kim loại M ( có hoá trị II trong hợp chất ) t/d vừa đủ với 4,48 lít khí clo (ở đktc). Sau p/ư thu được m gam muối a) Xác định kim loại M b) Tính m * Đáp án bài 2: M + Cl2 MCl2 a) - Theo phương trình ta có: --> MM =. Vậy kim loại M là Mg - Phương trình: Mg + Cl2 MgCl2 b) --> = n. M = 0,2. 95 = 19g 5) Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài: ( 2phút) 3,4,5,10 SGK trang 81 Ngày giảng: 28/11/2011 Ngày giảng: 9B- 1 /12 9C- 7/12 9A -8/12 Tiết 32 CLO (tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được ứng dụng, phương pháp điều chế và thu khí clo trong PTN và trong công nghiệp 2. Kỹ năng: - Phân biệt được nguyên liệu điều chế clo trong PTN và trong công nghiệp - Viết được các PTHH điều chế clo 3. Thái độ: - Biết clo là khí độc, cẩn thận khi sử dụng và điều chế clo II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Máy chiếu, 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức đ/c NaOH trong CN III. Phương pháp - Trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm( trình chiếu) IV. Tổ chức giờ học: 1) Ổn định lớp: (1 phút) 9A: /29 9B: /27 9C: /26 2) Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) ? Tính chất hóa học của Clo, viết PTHH minh họa ?Làm BT 10 - SGK (T81) ĐS: Vdd NaOH = 0,1 l ; CM (NaCl) = CM (NaClO) = 0,5 l) 3) Tiến trình tổ chức các hoạt động: * Khởi động: ( phút)SGK Hoạt động 1: ỨNG DỤNG CỦA CLO. * MT: Biết được ứng dụng của clo. Hoạt động của thầy Nội dung - HS: Hđ cá nhân + Quan sát hình tên máy chiếu ? Clo có những ứng dụng gì? - Gv giải thích nhựa PVC (Poli vinylclorua) + Clo rua vôi: CaOCl2: tẩy trắng, sát trùng, diệt khuẩn như nước giaven Đ/C: Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O III. Úng dụng của clo (12’) SGK - 79 Hoạt động 2: ĐIỀU CHẾ KHÍ CLO * MT: Biết được cách điều chế, thu khí clo trong PTN và trong CN Hoạt động của thầy Nội dung Hs cá nhân đọc thông tin SGK và quan sát H3.5 GV; Chiếu Tn điều chế Cl trong phòng TN ? Điều chế Clo từ những nguyên liệu nào? ? Nêu cách điều chế và thu khí clo? ? Giải thích vì sao phải cho khí clo cho bình đựng H2SO4 đặc và ở miệng lọ đựng khí clo lại có bông tẩm xút? (H2SO4 đặc để hút hơi nước _> clo khô, miệng lọ đựng khí clo lại có bông tẩm xút để khử khí Clo thoát ra ngoài) - Hs hoạt động nhóm 2 (3’) - Chiếu Tn điều chế Cl trong phòng CN ? Điều chế clo trong công nghiệp cần những nguyên liệu nào? ? Nêu phương pháp điều chế clo trong công nghiệp ? Viết PTHH + Đại diện nhóm báo các kết quả (trên hình 3.6) + Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến - Gv chốt kiến thức ? Điều chế clo trong công nghiệp và trong PTN có gì khác nhau? IV. Điều chế khí clo 1. Điều chế clo trong phòng TN Cách 1: Đun nóng nhẹ dd HCl (đậm đặc) với MnO2 MnO2 + 4HCl(đậm đặc)MnClv + 2 H2O + Cl2 C2: Cho HCl (đậm đặc) với KMnO4 2KMnO4 + 16HCl (đậm đặc)2MnCl2 + 2KCl + 8H2O + 5Cl2 - Thu khí Clo bằng cách đẩy không khí bằng cách đẩy không khí (ngửa bình thu) 2. Điều chế clo trong công nghiệp - Nguyên liệu: NaCl, H2O - Phương pháp điều chế - Điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn xốp 2NaCl + H2O Cl2 + H2 + 2NaOH 4) Củng cố: ( 5phút) a) Hãy hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau? HCl Cl2 NaCl b) Viết PTHH đ/c clo trong PTN và trong CN? 5) Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài: ( 2phút) - BTVN: 7,8,9 SGK; 15.6, 15.9, 15.11, 22.7 SBT - Ôn tập lại các kiến thức hóa học từ đầu năm Ngày giảng: 5/12/2011 Ngày giảng: 9B- 8/12 9A,C - 10/12 Tiết 33: CACBON KHHH: C NTK: 12 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được - Cacbon có 3 dạng thù hình chính: Than chì, kim cương và cacbon vô định hình - Cacbon vô định hình có tính hấp phụ và hoạt động h óa họcmạnh nhất trong số các dạng thù hình của C (Tính phi kim yếu, tác dụng với oxi và các oxit kim loại - Ứng dụng của cacbon 2. Kỹ năng: - Quan sát TN, hình ảnh và rút ra nhận xét về tính chất của cacbon - Viết các PTHH của C với oxi, với một số oxit kim loại - Tính lượng cacbonvà hợp chất của cacbon trong phản ứng II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - MÉu vËt: than ch× , than gç ... - Dông cô: gi¸ s¾t, èng nghiÖm, bé èng dÉn khÝ, lä thñy tinh cã nót (thu s½n khÝ O2) cèc thñy tinh, phÔu thñy tinh, mu«i s¾t, giÊy läc, b«ng - Ho¸ chÊt: Than gç, b×nh O2, H2O, CuO, dd Ca(OH)2 2. Học sinh: - Lõi bút chì, lõi cục pin III. Phương pháp - Đàm thoại, trực quan (quan sát TN), quan sát hình ảnh - Hoạt động nhóm IV. Tổ chức giờ học: 1) Ổn định lớp: 9A: /29 9B: /27 9C: /26 2) Kiểm tra bài cũ: ( phút) HS1: Viết PTHH điều chế clo trong CN và trong PTN? HS2: Làm BT 9 SGK 3) Tiến trình tổ chức các hoạt động: * Khởi động: SGK Hoạt động 1: C¸c d¹ng thï h×nh cña cacbon * MT: Phân biệt được các dạng thù hình của cacbon. Hoạt động của thầy Nội dung - - Gv: giới thiệu Vd: P đỏ, P trắng, - Hs đọc thông tin SGK - T82 ? Dạng thù hình là gì? - Hs: Hoạt động cá nhân + Quan sát sơ đồ SGK trang 82 ? Kể tên các dạng thù hình của cacbon ? Các dạng thù hình này có đặc điểm gì khác nhau ? Trong các dạng thù hình của C, dạng nào hoạt động hóa học mạnh nhất? - Gv chốt kiến thức I. C¸c d¹ng thï h×nh cña cacbon(10phút) 1. D¹ng thï h×nh lµ g×? - SGK - T82 - VD: Oxi cã 2 d¹ng thï h×nh : O2(oxi) & O3 (ozon) 2. Cacbon cã nh÷ng d¹ng thï h×nh nµo? - SGK - T82 Hoạt động 2: TÝnh chÊt cña cacbon * MT: Biết được C vô định hình hoạt động hóa họcmạnh nhất, quan sát các hiện tượng Tn nêu tính chất hóa học của C Hoạt động của thầy Nội dung - Hs đọc thông tin SGK - T82 ? Nêu cách làm Tn? - Hs: Quan sát hiện tượng, nhận xét, giải thích hiện tượng => Than gỗ có tính chất gì? ? Những loại thn nào mới có túnh hấp thụ cao? - Dựa vào tính hấp phụ của than người ta đã ứng dụng làm gì? - Hs: hoạt động nhóm 2 (2’) ? Dựa vào tính chất hóa học của phi kim hãy dự đoán tính chất hóa học của C + Đại diện báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến - Gv chuẩn kiến thức ? Để kiểm chứng lại tính chất hóa học của C, quan sát H3.8 SGK - T83 ? Trình bày các TN? C cháy có hiện tượng gì? ?Dựa vào tính chất này người ta đã ứng dụng làm gì? - Hs: viết PTHH ? C là phi kim hoạt động mạnh hay yếu? - Hs đọc TN SGK - T83 ? Nêu cách làm TN: - Gv làm TN( Trộn 1 thìa CuO:2 thìaC) - Hs: quan sát và giải thích hiện tượng + 1 Hs lên viết PTHH => tính chất của C ? C có những t/c nào giống phi kim, t/c nào khác ? II. TÝnh chÊt cña cacbon (25 phút). 1. TÝnh chÊt hÊp phô - ThÝ nghiÖm: SGK - Than gç, than xương cã kh¶ n¨ng gi÷ trªn bÒ mÆt cña nã c¸c chÊt khÝ, chÊt h¬i, chÊt tan trong dd. Than gç cã tÝnh hÊp phô 2/ TÝnh chÊt ho¸ häc a) C có những tính chất hóa học của phi kim + Cacbon t¸c dông víi oxi C + O2 CO2 + Q - Cacbon lµ chÊt khö , ph¶n øng to¶ nhiÒu nhiÖt + Ngoài ra: C còn tác dụng với kim loại: (đk rất khó khăn) 2C + Ca trong lò điện CaC2 (Canxi cacbua b) Cacbon t/d víi oxit kimlo¹i 2CuO + C 2Cu + CO2 (r,®en) (r,®en) (r,®á) (k,o mµu) - ë nhiÖt ®é cao C cßn khö ®îc mét sè oxit kim lo¹i nh: PbO , ZnO ... ) b) - C kh«ng khö ®îc oxit cña cackim lo¹i m¹nh (tõ ®Çu d·y h/® ho¸ häc ®Õn nh«m) Hoạt động 3: øng dông cña cacbon * MT: Biết được các ứng dụng của C Hoạt động của thầy Nội dung - Đọc thông tin SGK - ? Nêu ứng dụng của C và giải thích tại sao? III. øng dông cña cacbon (5’) - Häc theo phÇn III sgk tr.84 4) Củng cố: ( 5phút) ? Nh¾c l¹i t/c cña cacbon ? * Bµi tËp : §èt ch¸y 1,5g mét lo¹i than cã lÉn t¹p chÊt kh«ng ch¸y trong oxi d . toµn bé khÝ thu ®îc sau p/ ®îc hÊp thô vµo dd níc v«i trong d , thu ®îc 10g kÕt tña a) viÕt c¸c ph¬ng tr×nh p/ ho¸ häc b) TÝnh thµnh phÇn phÇn tr¨m cacbon cã trong lo¹i than trªn * §¸p ¸n : C + O2 CO2 + Q (1) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (2) b) V× Ca(OH)2 d nªn kÕt tña thu ®îc lµ CaCO3 Theo ph¬ng tr×nh 2 : mµ => mC = 0,1 . 12 = 1,2g => %C = 5) Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài: ( 2phút) - Tõ bµi 1 – bµi 5 sgk tr.84 - §äc tríc bµi 28 sgk Ngày giảng: 8/12/2011 Ngày giảng: 9A- 12/12 9B - 14/12 9C 28/12 Tiết 34: CÁC OXIT CỦA CACBON I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được: - CO là oxit không tạo muối, độc, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao - CO2 có những tính chất của oxit axit 2. Kỹ năng: - Quan sát TN, hình ảnh TN và rút ra tính chất hóa họccủa CO, CO2 - Xác định được phản ứng có thực hiện được hay không và viết các PTHH - Nhận biết khí CO2 - Tính thành phần % thể tích CO và CO2 trong hỗn hợp 3. Thái độ: - Bảo vệ môi trường - Cẩn thận khi sử dụng những chất có sản phẩm là CO II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Hc: Na2CO3 dd HCl, nước, quỳ tím D/c: Ống nghiệm (2), cốc thủy tinh (2), lọ có nút nhám (1), quỳ tím, ống dẫn L, đèn cồn, kẹp gỗ, kệp sắt - Máy chiếu 2. Học sinh: - Ôn tâpl lại tính chất của oxit III. Phương pháp - Trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm IV. Tổ chức giờ học: 1) Ổn định lớp: (1 phút) 9A: /29 9B: /27 9C: /26 2) Kiểm tra bài cũ: ( phút) ? Tính chất hóa học của C, viết PTHH minh họa? - Làm BT5 SGK trang 84 3) Tiến trình tổ chức các hoạt động: * Khởi động: ( phút)SGK Hoạt động 1: Cacbon oxit * MT: Qua hình ảnh và TN biết CO là oxit không tạo muối, độc, khử được nhiều oxit kim laọi ở nhiệt độ cao . Hoạt động của thầy Nội dung - Gv: ? CTHH và PTK của cacbon oxit? - Hs đọc thông tin SGK trang 85 ? CO có những tính chất vật lí nào? - 1Hs đọc mục ‘Em có biết” ? CO có những tính chất hóa học nào? (CO còn gọi là oxit không tạo muối) - Hs quan sát H3.11 (SGK trang 85) và dựa vào quá trình sản xuất gang ? CO có những tính chất hóa học nào? - 1 Hs lên bảng viết PTHH - Gv: CO tác dụng với oxit kim loại kể từ ZnO trở đỉtong dãy hđ của KL - Gv cho Hs quan sát TN mẫu ? Phản ứng của CO với oxi xảy ra ntn? màu sắc của ngọn lửa? - Khí CO còn gọi là khí lò cao? - Hs đọc thông tin SGK - T85 ? CO có những ứng dụng gì? ? Khi sử dụng CO cần chú ý đến điều gì? I. Cacbon oxit: CO = 28 (12’) 1/ TÝnh chÊt vËt lý - Häc theo sgk phÇn 1 tr.85 2/ TÝnh chÊt ho¸ häc a) CO lµ oxit trung tÝnh - ë ®iÒu kiÖn thêng CO kh«ng p/ víi níc, kiÒm, axit b) CO lµ chÊt khö - ë nhiÖt ®é cao CO khö ®îc nhiÒu oxit kim lo¹i → KL + CO2 4CO + Fe3O4 3Fe + 4CO2 CO + CuO CO2 + Cu - CO ch¸y trong kh«ng khÝ hoÆc oxi víi ngän löa mµu xanh & to¶ nhiÒu nhiÖt 2CO + O2 2CO2 + 565kJ * ë nhiÖt ®é cao CO cã tÝnh khö m¹nh 3/ øng dông - Häc theo sgk phÇn 3 tr.85 Hoạt động 2: Cacbon ®ioxit * MT: Qua TN rút ra được tính chất hóa học của CO2 là oxit axit, viết được PTHH minh họa Hoạt động của thầy Nội dung ? Cho biết CTHH và PTK của cacbon đioxit? CO2 có những tính chất vật lí nào? CO và CO2 có những đặc điểm nào giống và khác nhau? CO2 là loại oxit nào? - Hs hoạt động nhóm 2(2’) - Dựa vào tính chất hóa học của oxit axit hãy dự đoán tính chất của CO2 + Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung? - Gv chuẩn kiến thức + Kiểm chứng bằng TNa SGK - Hs nghiên cứu TN a SGK _ T86 ? Nêu cách làm TN - Gv: làm TN cho CO2 + H2O - Hs: Quan sát TN, nhận xét hiện tượng, viết PT ? Khi cho CO2 tác dụng với dd bazơ cần phải chú ý đến điều gì? 1. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 1mol 1mol nếu CO2 dư: CaCO3 + CO2 + H2O→ Ca(HCO3)2 hay: 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 2 mol 1mol ? CO2 có những t/c hóa học nào? - Hs đọc thông tin SGK - T87 ? Nêu ứng dụng của CO2? + 1 Hs đọc phần ‘Em có biết” 2 ? Qua bài hôm nay em đã học được những kiến thức nào? II. Cacbon ®ioxit : CO2 = 44 (20’) 1. TÝnh chÊt vËt lý - SGK tr.86 2. TÝnh chÊt ho¸ häc a) T¸c dông víi níc CO2 + H2O H2CO3 - H2CO3 lµ axit kh«ng bÒn dÔ ph©n huû thµnh CO2 & níc b) T¸c dông víi dd baz¬ --> muèi & níc CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O 1mol 2mol CO2 + NaOH NaHCO3 1mol 1mol c) T¸c dông víi oxit baz¬ -> muối cacbonat CO2 + CaO CaCO3 * Tùy thuộc vào tỉ lệ số mol giữa CO2 và bazơ mà có thể tạo ra muối trung hòa hay muối axit, hay hỗn hợp 2 muối * CO2 lµ mét oxit axit 3/ øng dông - Häc theo SGK - T87 4) Củng cố: ( 5phút) - Làm BT 2 T87 * Bµi tËp : Cã hçn hîp khÝ CO & CO2 . h·y dïng ph¬ng ph¸p ho¸ häc ®Ó chuyÓn hçn hîp khÝ thµnh: a) KhÝ cacbon ®oxit (CO2): §èt hçn hîp b»ng lîng oxi võa ®ñ: 2CO + O2 2CO2 b) KhÝ cacbon oxit (CO): dÉn khÝ qua than nãng ®á : CO2 + C 2CO c) Hai khÝ riªng biÖt lµ CO & CO2: Cho hçn hîp ®i qua dd NaOH hoÆc dd Ca(OH)2 , khÝ CO kh«ng p/ ta thu ®îc khÝ CO. KhÝ CO2 t/d t¹o thµnh muèi cacbonat. Cho muèi cacbonat t/d víi axit HCl ®Ó thu ®îc khÝ CO2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O CaCO3 + 2 HCl CaCl2 + CO2 + H2O 5) Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài: ( 2phút) - BTVN: 1,3,4,5 SGK - ¤n tËp ch¬ng 1, ch¬ng 2 chuÈn bÞ giê sau «n tËp häc k× Ngày giảng: 11/12/2011 Ngày giảng: 9A,B,C- 14/12 Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tái hiện lại các kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, từ đó thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ 2. Kỹ năng: - Thiết lập sơ đồ chuyển đổi từ KL đến hợp chất vô cơ và ngược lại - Lựa chọn đúng chất cụ thể để viết PTHH - Làm dạng bài tập tính toán và hận biết II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Máy chiếu hắt, giấy trong, bút dạ 2. Học sinh: - Ôn tập các kiến thức của chương I, II III. Phương pháp - Trực quan, hoạt động nhóm... IV. Tổ chức giờ học: 1) Ổn định lớp: ( phút) 9A: /29 9B: /27 9C: /26 2) Kiểm tra bài cũ: - Không 3) Tiến trình tổ chức các hoạt động: * Khởi động: ? Nhắc kại nội dung kiến thức đã học trong học kì I? - 1 Hs đứng dậy nhắc lại các nội dung cơ bản - Gv: Hôm nay chúng ta sẽ đi tổng kết lại các nd cơ bản đã được học trong HKI Hoạt động 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ * MT: Tái hiện lại các kiến thức đã họcqua quan sát các mẫu phi kim và kiến thức đã học để rút ra nhận xét về tính chất vật lý của phi kim. Hoạt động của thầy Nội dung - Hs hoạt động cá nhân viết PTHH (5’) - Gv cho 3 Hs lên bảng: + HS1: làm phần a,b + HS2: làm phần c + HS3: làm phần d - Hs dưới lướ 3 dáy làm tương ứng với 3 HS + Hs khác nhận xét, đánh giá * KL: BT dạn viết PTHH theo chuối p/ư cần chú ý đến tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ + Nhớ đến điều kiện và dấu hiệu phản ứng - Hs hoạt động các nhân (3’) - Gv gọi 2 Hs lên bảng làm bài tập - Hs nhận xét, bổ sung ý kiến - Gv chuẩn kiến thức. I. Kiến thức cần nhớ(15phút) 1/ Sự chuyển đổi kim loại thành các loại hợp chất vô cơ a) Zn ZnSO4
Tài liệu đính kèm: